Đề thi học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phan Văn Trị (Có đáp án)

Câu 1: Trong những năm tới đây nước ta phấn đấu đưa diện tích sử dụng mặt nước ngọt tới bao nhiêu %?

A. 40%.

B. 50%.

C. 60%.

D. 70%.

Câu 2: Phân đạm, phân hữu cơ thuộc loại thức ăn nào dưới đây?

A. Thức ăn tinh.

B. Thức ăn thô.

C. Thức ăn hỗn hợp.

D. Thức ăn hóa học.

Câu 3: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:

A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.

B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.

C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.

D. Tất cả đều sai.

Câu 4: Độ trong tốt nhất cho tôm cá là:

A. 90 – 100 cm.

B. 10 – 20 cm.

C. 20 – 30 cm.

D. 50 – 60 cm.

pdf 13 trang Thái Bảo 29/07/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phan Văn Trị (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truon.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phan Văn Trị (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 PHAN VĂN TRỊ MÔN CÔNG NGHỆ 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 I.Phần trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trong những năm tới đây nước ta phấn đấu đưa diện tích sử dụng mặt nước ngọt tới bao nhiêu %? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 2: Phân đạm, phân hữu cơ thuộc loại thức ăn nào dưới đây? A. Thức ăn tinh. B. Thức ăn thô. C. Thức ăn hỗn hợp. D. Thức ăn hóa học. Câu 3: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là: A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên. C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua. D. Tất cả đều sai. Câu 4: Độ trong tốt nhất cho tôm cá là: A. 90 – 100 cm. B. 10 – 20 cm. C. 20 – 30 cm. D. 50 – 60 cm. Câu 5: Trong các loại thức ăn dưới đây, loại nào là thức ăn tự nhiên của tôm cá?
  2. A. Tảo đậu. B. Rong đen lá vòng. C. Trùng túi trong. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là: A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm. B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu. C. Đảm bảo mật độ nuôi. D. Cả A và B đều đúng. Câu 7: Cá gầy là cá có đặc điểm: A. Đầu to. B. Thân dài. C. Đẻ nhiều trứng. D. Cả A và B đều đúng. Câu 8: Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm: A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều. C. Buổi trưa. D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao. Câu 9: Cá để ở nhiệt độ từ 2 – 8 ⁰C có thể giữ được trong: A. 5 – 7 ngày. B. 3 ngày. C. 4 – 5 ngày. D. 10 ngày. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn nuôi con? A. Hồi phục cơ thể sau đẻ và chuẩn bị cho kì sinh sản sau.
  3. B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ. C. Tạo sữa nuôi con. D. Nuôi cơ thể. Câu 11: Bò bị say nắng là do nguyên nhân: A. Cơ học B. Lí học C. Hóa học D. Sinh học Câu 12: Biện pháp nào dưới đây không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sinh vật và cho con người? A. Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm. B. Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng. C. Quy định nồng độ tối đa các hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. D. Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý. Câu 13: Điền các từ: “kinh tế, nước ngọt, số lượng, tuyệt chủng” vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Các loài thủy sản (1) quý hiếm có nguy cơ (2) như cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu. - Các bãi đẻ và (3) cá bột giảm sút đáng kể trên hệ thống song Hồng, song Cửu Long và năng suất khai thác một số loài cá (4) những năm gần đây so với trước. II.Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trình bày mục đích và phương pháp chế biến thủy sản? Câu 2: (2 điểm) Vắc xin là gì? Tác dụng của vắc xin? Lấy ví dụ 1 số loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi mà em biết? Câu 3: (2 điểm) Em hãy nêu các bước tiến hành nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 01 I.Phần trắc nghiệm (1 câu = 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B C C D D
  4. Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D D B B B A Câu 13: (1 ý = 0,25 điểm) (1): nước ngọt (2): tuyệt chủng (3): số lượng (4): kinh tế II.Phần tự luận (6 điểm) Câu 1: - Mục đích: Chế biến sản phẩm thủy sản nhằm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. - Các phương pháp: + Phương pháp thủ công. + Phương pháp công nghiệp. Câu 2: Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh cụ thể. Các loại vắc-xin: Vắc-xin dịch tả lợn Vắc-xin có thể là các virus hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, khi đưa vào cơ thể không gây bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ. Vắc-xin cũng có thể là các vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là những sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật. Câu 3: - Bước 1: Nhận xét ngoại hình. + Loại hình sản xuất trứng thể hình dài. + Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn. - Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái. + Đo khoảng cách giữa hai xương háng lọt 3 ngón tay là gà đẻ trứng to. + Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà lọt 3 đến 4 ngón tay gà đẻ trứng to.
  5. ĐỀ SỐ 2. I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mục đích của nhân giống thuần chủng là: A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có. B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực. C. Tạo ra giống mới. D. Tạo ra được nhiều cá thể cái. Câu 2: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn: A. Gà Tam Hoàng. B. Gà có thể hình dài. C. Gà Ri. D. Gà có thể hình ngắn. Câu 3: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây: A. Theo mức độ hoàn thiện của giống . B. Theo địa lí. C. Theo hình thái, ngoại hình. D. Theo hướng sản xuất. Câu 4: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì? A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô. B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein. C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit. Câu 5:Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin thì phải : A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi. B. Tiếp tục theo dõi. C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời. D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch. Câu 6:Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì? A. Bệnh truyền nhiễm. B. Bệnh không truyền nhiễm. C. Bệnh kí sinh trùng. D. Bệnh di truyền.
  6. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 : Thức ăn vật nuôi là gì? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi ? Câu 2 : Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ?Muốn hình thành kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh ta phải làm như thế nào ? Câu3 :Vắc xin là gì?Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi? Câu 4 : Em hãy cho biết phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm và khoáng được vận dụng ở địa phương trong chăn nuôi ? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 02 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án đúng 0,5 điểm/câu Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D D C A II. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Câu 1 . +Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: (2 điểm) -Nhiệt độ thích hợp; -Độ ẩm: 60-75%; -Độ thông thoáng tốt; -Độ chiếu sáng thích hợp; -Không khí ít khí độc. + Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây chuồng nuôi phải thực hiện đúng kĩ thuật và chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác. Câu 2 - Thức ăn vật nuôi: là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. (2 điểm) - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: _Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. _Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên .
  7. _ Tạo ra sản phẩm chăn nuôi. _Chống được bệnh tật. Câu 3 -Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. (2 điểm) -Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnhmàtamuốnphòngngừabệnh. +Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôiđãckhảnăngmiễndịch. Câu 4 -Tận dụng nguồn cá tạp để nấu hoặc phơi khô. (1 điểm) - Tận dụng nguồn:vỏ trứng,vỏ ốc,sò ĐỀ SỐ 3. I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Câu 1. Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi? A. Dập tắt dịch bệnh nhanh. B. Khống chế dịch bệnh. C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi. D. Ngăn chặn dịch bệnh. Câu 2. Đặc điểm của gà đẻ trứng to là A. thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên. B. thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên. C. thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên. D. thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3,4 ngón tay trở lên. Câu 3. Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật? A. Giun, rau, bột sắn. B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau. C. Cám, bột ngô, rau. D. Gạo, bột cá, rau xanh. Câu 4. Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các A. ion khoáng. B. axit amin. C. đường đơn. D. glyxerin và axit béo.
  8. Câu 5. Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein? A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá. B. Bột cá, cây bèo, cỏ. C. Lúa, ngô, khoai, sắn. D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau. Câu 6. Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như A. cắt ngắn, nghiền nhỏ. B. ủ men, đường hóa. C. cắt ngắn, ủ men. D. đường hóa ,nghiền nhỏ. Câu 7. Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp A. nghiền nhỏ. B. xử lý nhiệt. C. đường hóa. D. cắt ngắn. Câu 8. Khi vật nuôi bị bệnh ta không làm việc gì sau đây? A. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe mạnh. B. Báo cho cán bộ thú y để có biện pháp xử lí thích hợp. C. Thường xuyên theo dõi diễn biến sức khỏe của vật nuôi. D. Tiêm phòng cho vật nuôi. II. Tự luận (6 điểm) Câu 9. (2 điểm ) Vai trò của chuồng nuôi ? Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Câu 10. (1 điểm ) Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh? Câu 11. (2 điểm ) Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Cho ví dụ minh họa. Câu 12. (1 điểm ) Em hãy nêu biện pháp chăm sóc vật nuôi cái sinh sản? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 03 I.Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 C D C B A A B D B. TỰ LUẬN (6đ): Câu Hướng dẫn chấm * Vai trò của chuồng nuôi 9 - Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.
  9. - Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh ô nhiễm môi trường. * Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: - Phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè), độ thông thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa. - Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng lọai vật nuôi, lượng khí độc trong chuồng ít nhất *Trong chăn nuôi phải lấy phòng bệnh hơn chữa bệnh. - Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao về kinh tế 10 hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh. - Nếu để bệnh tật xảy ra, phải can thiệp thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho xã hội. - Bệnh truyền nhiễm là bệnh do các vi sinh vật (vi khuẩn,virut ) gây ra, lây lan nhanh 11 thành dịch và gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi. - VD: bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng ở heo . - Vật nuôi cái trải qua hai giai đoạn: giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con. Mỗi giai đoạn đều cần nhiều chất dinh dưỡng như protein, chất khoáng và vitamin 12 - Phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn, chú ý vệ sinh, vận động và tắm, chải hợp lí. ĐỀ SỐ 4. I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) 1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: 1,75đ Câu1. Yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của vật nuôi là A. di truyền. B. thức ăn. C. chăm sóc. D. cả 3 yếu tố trên Câu 2. Bột cá là thức ăn có nguồn gốc từ A. chất khoáng. B. động vật
  10. C. thực vật D. sinh vật Câu 3. Hiện nay việc khai thác rừng ở Việt Nam chỉ được phép A. khai thác trắng B. khai thác chọn C. khai thác dần . Câu 4. Giống vật nuôi quyết định đến A. năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi . B.lượng thịt. C. lượng mỡ. D.lượng sữa Câu 5. Qua đường tiêu hóa của vật nuôi prôtêin được hấp thụ dưới dạng a. Axít amin b. Axít béo c. Đường đơn d. Glyxêrin Câu 6: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật A. Giun , rau , bột sắn B.Cá , bột sắn , ngô C. Tép , vỏ sò , bột cá D.Bột sắn, giun, bột cá. Câu 7. Thức ăn giàu gluxit nhất là A. rau muống B.khoai lang củ C. rơm lúa D. ngô bắp hạt 2. Đọc và đánh dấu (x) vào bảng sau để phân biệt những biến đổi nào của cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục (1.25 điểm, mỗi ý 0.25) Những biến đổi của cơ thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự phát dục Xương ống của chân bê dài thêm 5cm Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg Gà trống biết gáy Gà mái bắt đầu đẻ trứng Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa II. TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ví dụ? (3đ) Câu 2: Nêu vai trò của ngành chăn nuôi? Lấy ví dụ minh họa (2đ) Câu 3: Nêu vai trò của rừng và trồng rừng.( 2đ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 04
  11. I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 D B B A A C D II. TỰ LUẬN. Câu 1 (2đ) - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. VD: (1,5đ) - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. VD (1,5đ) Câu 2: (2đ) - Vai trò: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho các ngành SX khác. (1đ) - Ví dụ: 1 đ Câu 3: (2đ) Vai trò của rừng và trồng rừng. - Rừng bảo vệ môi trường, làm sạch không khí. - Phục vụ xuất khẩu và nhu cầu trong nước. - Phục vụ nhu cầu văn hoá, xã hội, nghiên cứu khoa học ĐỀ SỐ 5. I. TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C hay D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khi làm chuồng nuôi nên chọn hướng chính? A. Bắc B. Nam-Đông Nam C. Tây – Đông Nam D. Tây – Đông Bắc Câu 2: Xây chuồng nuôi có mấy kiểu dãy? A. Một dãy B. Hai dãy C. Ba dãy D. A và B đúng Câu 3. Nhiệt độ giới hạn chung của tôm là: A. 15-30oC B. 20-35oC C. 25-35oC D.30-35oC Câu 4: Nhiệt độ giới hạn chung cho cá là A. 15-30oC B. 20-30oC C. 25-35oC D.30-35oC
  12. Câu 5: Màu nước thích hợp cho nuôi thủy sản là A. Màu tro đục, xanh đồng B. Màu đen C. Màu noãn chuối hoặc vàng lục D. Màu đỏ nâu Câu 6: Tính chất hóa học của nước thủy sản là A. nhiệt độ ,độ trong, sự chuyển động của nước B. các muối hòa tan, độ pH, màu nước C. các muối hòa tan, các khí hòa tan, độ trong D. các muối hòa tan, các khí hòa tan, độ pH II. TỰ LUẬN Câu 1: a. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi? b. Phải làm gì để chuồng nuôi hợp vệ sinh? c. Liên hệ thực tế ở địa phương em, người ta xây dựng chuồng nuôi như thế nào? Câu 2. Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản là gì? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 05 I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 B D C D C D II. TỰ LUẬN C©u ®¸p ¸n a) BiÖn ph¸p vÖ sinh phßng bÖnh trong ch¨n nu«i: + VÖ sinh m«i tr•êng sèng cña vËt nu«i 1 + VÖ sinh th©n thÓ cho vËt nu«i. 5®iÓm b) Muèn chuång nu«i hîp vÖ sinh cÇn ph¶i: - nhiÖt ®é thÝch hîp, - §é Èm thÝch hîp
  13. - §é th«ng tho¸ng tèt - §é chiÕu s¸ng thÝch hîp - Kh«ng khÝ: Ýt ®éc * Hs tù liªn hÖ thùc tÕ - §Þa ®iÓm - H•íng chuång - KiÓu chuång * NhiÖm vô chÝnh nu«i thñy s¶n: 2 - Khai th¸c tèi ®a tiÒm n¨ng vÒ mÆt n•íc vµ gièng nu«i 2®iÓm - Cung cÊp thùc phÈm t•¬i s¹ch - øng dông nh÷ng tiÕn bé khoa häc c«ng nghÖ vµo nu«I thñy s¶n HẾT .