Đề thi học kì 1 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)

Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy B. Bóng đèn dây tóc đang sáng

C. Con đom đóm đang đi trong đêm tối D. Vỏ chai sáng trói dưới trời nắng

Câu 2: Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối phía sau trái đất thì xảy ra hiện tượng:

A. Nguyệt thực toàn phần. B. Nguyệt thực một phần.

C. Nhật thực toàn phần. D. Nhật thực một phần.

Câu 3: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là?

A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ.

B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ

C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc phản xạ bằng góc tới.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Giá trị của góc tới là.

A. 300 B. 800 C. 400 D. 600

pdf 10 trang Thái Bảo 26/07/2024 1160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truong_th.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HK1 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 NGUYỄN DU MÔN VẬT LÝ 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1. I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) Câu 1: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy B. Bóng đèn dây tóc đang sáng C. Con đom đóm đang đi trong đêm tối D. Vỏ chai sáng trói dưới trời nắng Câu 2: Khi mặt trăng đi vào vùng bóng tối phía sau trái đất thì xảy ra hiện tượng: A. Nguyệt thực toàn phần. B. Nguyệt thực một phần. C. Nhật thực toàn phần. D. Nhật thực một phần. Câu 3: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là? A. Góc tới lớn gấp hai lần góc phản xạ. B. Góc tới lớn gấp ba lần góc phản xạ C. Góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600. Giá trị của góc tới là. A. 300 B. 800 C. 400 D. 600 Câu 5: Nối các câu trả lời 1. Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ A. thì phản xạ tốt âm thanh 2. Vật có bề mặt nhắn, cứng. B. thì phản xạ âm kém 3. Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề C. thì âm phát ra càng nhỏ 4. Khi tần số dao động của vật càng nhỏ D. thì âm phát ra càng thấp. 1- 2- 3- 4-
  2. Câu 6: Hãy ghi các số liệu vào trong bảng sau và âm thanh nào phát ra to nhất? Thời gian dao động Tần số Đối tượng dao động Số dao động ( s ) (Hz) Con lắc 150 15 Ong vỗ cánh 19800 60 Lá thép 1250 10 II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: Đặt một mặt chắn ở phía trước một nguồn âm và đặt tai ngay tại nguồn âm đó, nhận thấy sau 0,04 s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn đó đặt cách nguồn âm bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. (2 điểm) Câu 2: Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Một tia sáng xuất phát từ S tới điểm tới I tạo với gương phẳng một góc 250. a/ Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. (1 điểm) b/ Vẽ tiếp tia phản xạ IR. Tính góc phản xạ i’. ( 1,5 điểm) c/ Tăng góc tới thêm 100 thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là bao nhiêu? ( 0,5 điểm) ĐÁP ÁN I. Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 D A D A 1-C 2-A 3-B 4-D Câu 6: Đối tượng dao động Số dao động Thời gian dao động Tần số Lá thép 1250 10 125 Muỗi vỗ cánh 150 10 15
  3. Ong vỗ cánh 19800 60 330 I. Tự Luận Câu 1 Vật chắn cách nguồn âm là: 2 điểm s=v.t = (340.0,04):2= 6,8 m Vậy vật cách nguồn âm là 6,8 m. Câu 2 a, Vẽ ảnh 1đ b, Góc phản xạ i’: 90 – 25 = 65 c, Góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới là 1600. ĐỀ SỐ 2. Câu 1 (3 điểm): a, Âm truyền được qua những môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong những môi trường đó. b, Quan sát một người đang gảy đàn ghi ta, hãy cho biết chi tiết nào của đàn đã phát ra âm thanh? Câu 2 (3 điểm): a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng . b. Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế. c. Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 15cm. Di chuyển vật AB ra xa gương một đoạn 5cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng bằng bao nhiêu ? Câu 3 (2 điểm): Một ống thép dài 150m. Một học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe được 2 tiếng gõ. Tiếng nọ cách tiếng kia 0,415s. a. Giải thích vì sao gõ một tiếng mà đầu kia lại nghe được 2 tiếng? b.Tính vận tốc âm truyền trong không khí? Biết vận tốc âm trong ống thép là 6000m/s.
  4. Câu 4 (2 điểm): Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng . Góc tạo bởi vật và gương phẳng bằng 600. a. Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng. b. Tính số đo góc tới. ĐÁP ÁN Câu 1 a. (3 điểm) - Âm truyền được qua 3 môi trường rắn , lỏng , khí - Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, vận tốc truyền âm trong chất khí là nhỏ nhất. b. Dây đàn dao đông phát ra âm a. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. b. Ứng dụng: Câu 2 -Trồng cây thẳng hàng (3 điểm) - Lớp trưởng so thẳng hàng c. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng bằng 40cm Câu 3 a. Do âm truyền trong thép nhanh hơn trong không khí, nên tiếng gõ truyền theo ống thép đến tai trước, sau đó tiếng gõ đó truyền đi trong không khí (2 điểm) đến tai sau; b. Gọi v1 là vận tốc âm trong không khí, v2 là vận tốc âm trong thép. Do âm truyền trong thép nhanh hơn trong không khí nên: SS 0,415 vv12
  5. 150 150 0,415 v1 6000 Từ đây ta tìm được v1 = 341 m/s; Câu 4: a. Vẽ đúng ảnh A'B' của AB qua gương ( 2đ ) A B 600 I B' A' b. Tính được số đo góc tới là 300 ĐỀ SỐ 3. I. Trắc Nghiệm Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a, Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu nhỏ hơn vật. b, Vật dao động càng yếu, khi đó dao động của vật càng nhỏ và âm phát ra càng nhỏ. c, Nhìn chung vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất d, Kí hiệu đơn vị đo tần số là kí hiệu đơn vị đo độ to của âm là Câu 2: Hãy ghi các số liệu vào trong bảng sau và âm thanh nào phát ra to nhất? Thời gian dao động Tần số Đối tượng dao động Số dao động ( s ) (Hz) Con lắc 150 15 Ong vỗ cánh 19800 60
  6. Lá thép 1250 10 Câu 3: Điền đúng, sai trong các câu dưới đây: STT Câu Đúng Sai 1 Ảnh của một vật đặt gần sát gương cầu lõm là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn 2 Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn độ lớn của ảnh của vật đó tạo bởi gương cầu lồi. 3 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. 4 Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học gây ô nhiễm tiếng ồn. 5 Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn là tham gia giao thông không được bấm còi. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1: Đặt một mặt chắn ở phía trước một nguồn âm và đặt tai ngay tại nguồn âm đó, nhận thấy sau 1/10 s thì nghe thấy âm phản xạ. Hỏi mặt chắn đó đặt cách nguồn âm bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. (2 điểm) Câu 2: Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Một tia sáng xuất phát từ S tới điểm tới I tạo với gương phẳng một góc 650. a/ Vẽ ảnh S’ của S dựa theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. (1 điểm) b/ Vẽ tiếp tia phản xạ IR. Tính góc phản xạ i’. ( 1,5 điểm) c/ Tăng góc tới thêm 100 thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là bao nhiêu? ( 0,5 điểm) ĐÁP ÁN
  7. I. Trắc Nghiệm 1 2 a b c d 1 2 3 4 5 Nhỏ hơn Biên độ Chất khí Hz, dB Đ Đ Đ Đ S Câu 3: Đối tượng dao động Số dao động Thời gian dao động Tần số Lá thép 1250 10 125 Muỗi vỗ cánh 150 10 15 Ong vỗ cánh 19800 60 330 I. Tự Luận Câu 1 Vật chắn cách nguồn âm là: 2 điểm s=v.t = (340.1/10):2= 17 m Vâỵ vật cách nguồn âm là 17m. Câu 2 a, Vẽ ảnh 1đ b, Góc phản xạ i’ : 90 – 65 = 25 c, Góc hợp bởi tia phản xạ và tia tới là 700. ĐỀ SỐ 4. I. Trắc Nghiệm Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy B. Cái gương C. Mặt trời D. Bóng đèn đang bật Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:
  8. A. Luôn truyền theo đường gấp khúc B. Luôn truyền theo đường thẳng C. Luôn truyền theo đường cong D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc Câu 4: Góc phản xạ luôn: A. Lớn hơn góc tới B. Nhỏ hơn góc tới C. Bằng góc tới. D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị A. 600 B. 400 C. 300 D. 200 Câu 6: Chọn câu trả lời đúng: A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm. Ảnh của ngọn nến cách gương: A. 14 cm B. 8cm C. 16 cm D. 20cm Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là: A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn. B. Ảnh thật, hứng được trên màn C. Ảnh ảo, hứng được trên màn. D. Ảnh thật, không hứng được trên màn Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là: A. ảnh ảo lớn hơn vật B. ảnh thật nhỏ hơn vật C. ảnh thật lớn hơn vật D. ảnh ảo nhỏ hơn vật Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng? A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước II. Tự Luận
  9. Bài 1 a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? ĐÁP ÁN I. Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B B C A C C A D D II. Tự Luận Bài 1 Vì vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất khí. Nên khi dậm chân xuống đất, cả đàn sẽ nhận được tín hiệu nhanh hơn. Tóm tắt:
  10. t = 0,7s v = 340m/s Bài 2 s = ? Độ sâu của giếng là: s = = = 119 (m) Cách cách có thể làm để làm giảm tiếng vang trong phòng: - Treo rèm nhung - Trải thảm - Trang trí tường bằng các họa tiết mềm, sần sùi, gồ ghề. HẾT .