Để thi học kì 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây ở cá chép giúp giảm ma sát giữa da của chúng với môi trường nước?

A. vây có các tia vây được căng bởi da mỏng.

B. da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.

C. thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

D. vảy cá trên thân khớp với nhau như ngòi lợp.

Câu 2. Ở cá chép, thùy thị giác ở phần nào của não bộ?

A. não trước,

B. não giữa.

C. tiểu não.

D. trụ não.

Câu 3. Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá?

A. cá nhám. B. cá chép. C. cá hồi. D. cá heo.

Câu 4. Động vật nào dưới đây không thuộc ngành Giun đốt?

A. giun kim. B. giun đỏ. C. đỉa. D. giun đất.

Câu 5. Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Động vật ngày nay được sắp xếp vào hơn …… ngành.

A. 20. B. 50. C. 10. D. 100.

pdf 13 trang Thái Bảo 03/08/2024 320
Bạn đang xem tài liệu "Để thi học kì 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truong.pdf

Nội dung text: Để thi học kì 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HK1 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 NGUYỄN TRÃI MÔN SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1. I. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây ở cá chép giúp giảm ma sát giữa da của chúng với môi trường nước? A. vây có các tia vây được căng bởi da mỏng. B. da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. C. thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. D. vảy cá trên thân khớp với nhau như ngòi lợp. Câu 2. Ở cá chép, thùy thị giác ở phần nào của não bộ? A. não trước, B. não giữa. C. tiểu não. D. trụ não. Câu 3. Động vật nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá? A. cá nhám. B. cá chép. C. cá hồi. D. cá heo. Câu 4. Động vật nào dưới đây không thuộc ngành Giun đốt? A. giun kim. B. giun đỏ. C. đỉa. D. giun đất. Câu 5. Điền số thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Động vật ngày nay được sắp xếp vào hơn ngành. A. 20. B. 50. C. 10. D. 100. II. Câu hỏi tự luận (7 điểm) Câu 1. Quan sát trùng roi và đánh dấu tích vào bảng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây Đặc điểm Trùng roi xanh tiến về phía Trung roi xanh giống tế bào ánh sáng nhờ thực vật ở chỗ
  2. 1. Diệp lục. 2. Roi và điểm mắt 3. Có diệp lục 4. Có roi 5. Có thành xenlulôzơ 6. Có điểm mắt Câu 2. Không bào co bóp ở trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào ( về cấu tạo, số lượng và vị trí)? Câu 3. Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? ĐÁP ÁN I. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) 1 2 3 4 5 B B D A A II. Câu hỏi tự luận (7 điểm) Câu 1: Đặc điểm Trùng roi xanh tiến về phía Trùng roi xanh giống tế bào ánh sáng nhờ thực vật ở chỗ 1. Diệp lục 2. Roi và điểm X mắt
  3. 3. Có diệp lục X 4. Có roi 5. Có thành X xenlulôzơ 6. Có điểm mắt Câu 2. Không bào co bóp ở trùng giày khác với trùng biến hình ở chỗ: Chỉ có 2, nhưng ở vị trí cố định, có túi chứa hình cầu ở giữa (để chứa) và các rãnh dẫn chất bài tiết ở xung quanh (như cánh hoa thị), có nghĩa là cấu tạo phức tạp hơn. Câu 3. - Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với lối sống trong đất như: Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng cơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách dinh dưỡng: + Kiểu 1: Khi đất ẩm và tơi, vòi miệng giun vươn ra như mũi dùi, cắm vào đất rồi thành cơ đầu phồng lên làm lỗ đào rộng ra. Thành lỗ được phần sau cơ thể miết cho nhẵn và tròn chịa. + Kiểu 2: Khi gặp đất khô và cứng, giun tiết chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. Qua ống tiêu hóa của giun, chất mùn được tiêu hóa, đất thải qua hậu môn, đùn trên mặt đất thành đống vụn lổn nhổn được gọi là “phân giun”. Chính vì kiểu dinh dưỡng như vậy mà giun đất thích nghi với đời sống trong đất. - Trong lớp mô bì các tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp dễ di chuyển và hô hấp qua da. ĐỀ SỐ 2. I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất: 1. Cách sinh sản của trai sông ?
  4. A. Thụ tinh ngoài, trứng thường đẻ trong khoang áo. B. Trứng nở thành ấu trùng phát triển trong khoang áo C. Ấu trùng bám trên da, vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới D. Câu A và B đều đúng. 2. Để phòng tránh giun móc câu ta phải: A. Không đi chân không C. Không ăn rau sống B. Rửa tay trước khi ăn D. Tiêu diệt ruồi nhặng trong nhà 3. Loài nào sau dây thuộc ngành thân mềm có tập tính đẻ trứng nhiều lần trong 1 năm. Chúng đào hốc và đẻ vào đỏ vài ba trăm trứng. Vào mùa đông, chúng tiết ra một lớp nhầy bịt kín miệng vỏ để ngủ đông ? A. Ốc sên B. Mực C. Trai D. Bạch tuộc 4. Tuyến độc của nhện nằm ở A. Chân kìm B. Chân đuôi C. Bụng D. Miệng 5. Những đại diện nào sau đây đều thuộc ngành thân mềm ? A. Bạch tuộc, sò, ốc sên, trai C. Bạch tuộc, ốc vặn, giun đỏ B. Mực, rươi, ốc sên D. Ốc tù và, rươi, ốc anh vũ Câu 2. Bổ sung vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ: khoang cơ thể, da, chun dãn, đối xứng hai bên, phân hoả, ghép đôi, kín, chuỗi hạch, lưỡng tính, kén để hoàn chỉnh các câu sau: Cơ thể giun đất (1) phân đốt và có (2) chính thức. Nhờ sự (3) cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được. Giun đất có cơ quan tiêu hoá (4) , hô hấp qua (5) có hệ tuần hoàn (6) và hệ thần
  5. kinh kiểu (7) Giun đất (8) , khi sinh sản chúng (9) Trứng thụ tinh phát triển trong (10) thành giun non. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa. Câu 2. Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ? Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ? Câu 3. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. 1 2 3 4 5 D A A A A Câu 2. (1). Đối xứng hai bên; (2). Khoang cơ thể; (3). Chun dãn; (4). Phân hoá; (5). Da; (6). Kín; (7). Chuỗi hạch; (8). Lưỡng tính; (9). Ghép đôi; (10). Kén. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Vòng đời phát triển của giun đũa: - Trứng giun lẫn vào phân người, có trong đất, bám trên gốc rau hay vỏ quả - Gặp ẩm, thoáng, trứng phát triển thành ấu trùng. - Ấu trùng trong trứng theo thức ăn vào ruột người, nở ra thành sâu trùng, sâu trùng theo máu đi qua gan, tim, phổi. Tại phổi, sâu trùng lớn dần, ngược theo khí quản vào thực quản rồi trở về ruột non. - Giun đũa trưởng thành về ruột non lần 2 thì bắt đầu kí sinh tại đây. Câu 2. * Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: - Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 - 5cm, màu đỏ máu.
  6. - Mắt, lông bơi tiêu giảm, không có hậu môn - Giác bám phát triển, hầu khoẻ giúp hút chất dinh dưỡng - Cơ quan tiêu hoá, sinh dục phát triển. - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển giúp sán lá gan chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luôn lách trong môi trường kí sinh dễ dàng. * Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trâu, bò ăn cây cỏ ven bờ ao, ven bờ ruộng mà ít được cung cấp thức ăn tinh chế nên khả năng nhiễm bệnh rất cao. Câu 3. - Đặc điểm chung của ngành chân khớp: + Có vỏ kitin che trở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ thể + Phần phụ phân đốt, có khớp động với nhau + Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. - Vai trò: + Có lợi: Cung cấp thực phẩm cho người; là thức ăn của động vật khác; làm thuốc chữa bệnh; làm sạch môi trường. + Có hại: làm hại cho nông nghiệp; hại đồ gỗ, tàu thuyền; là động vật trung gian truyền bệnh. ĐỀ SỐ 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? A. Làm hại cây trồng. B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán. C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa. C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.
  7. Câu 3: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây? A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển. C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 4: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày. C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị Câu 5: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 6: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi. Câu 7: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 8: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 9: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? A. Là động vật lưỡng tính. B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
  8. C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 11: Lớp Hình nhện có khoảng bao nhiêu loài ? A. 3600 loài. B. 20000 loài. C. 36000 loài. D. 360000 loài. Câu 12: Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 14: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác : (1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. (2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. (3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. (4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. A. (3) → (2) → (1) → (4). B. (2) → (4) → (1) → (3). C. (3) → (1) → (4) → (2). D. (2) → (4) → (3) → (1). Câu 15: Trong lớp Hình nhện, đại diện nào dưới đây vừa có hại, vừa có lợi cho con người ? A. Ve bò. B. Nhện nhà. C. Bọ cạp. D. Cái ghẻ. Câu 16: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 17: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 18: Ở cua, giáp đầu – ngực chính là
  9. A. mai. B. tấm mang. C. càng. D. mắt. Câu 19: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh. C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. Câu 20: Thức ăn của châu chấu là A. côn trùng nhỏ. B. xác động thực vật. C. chồi và lá cây. D. mùn hữu cơ. Câu 21: Lớp Sâu bọ có khoảng gần A. 36000 loài. B. 20000 loài. C. 700000 loài. D. 1000000 loài. Câu 22: Động vật nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Bọ ngựa. B. Bọ rầy. C. Bọ chét. D. Rận. Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm? 1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu Số ý đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội? A. Kiến B. Ong C. Mối D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ? A. Trên 10 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 9 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D A D B B B D C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  10. C D B C C B B A A C 21 22 23 24 25 D A C D C ĐỀ SỐ 4. I. Trắc nghiệm: (3,0đ) Chọn chữ cái đứng đầu những câu trả lời đúng nhất sau đây: Câu 1: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C. Rươi sống nước lợ tự do D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển Câu 2: §ặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái. B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo Câu 3: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội Câu 4:Bằng biện pháp nhân tạo, con người có thể thu lấy ngọc từ : A. Ốc sên. B. Trai. C. Bạch tuộc. D.Sò. Câu 5: Thức ăn của nhện là gì? A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất
  11. Câu 6: Nhện có những tập tính nào? 1. Chăng lưới 2. Bắt mồi. 3. Sinh sản 4. Kết kén A. 1, 2 B. 1, 3. C. 1,2,3. D. 1,2,3,4. Câu 7: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc? A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi Câu 8: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 9: Trong những động vật sau con nào không thuộc lớp giáp xác? A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú. C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun Câu 10: Để bảo vệ mùa màng tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn sâu non C. Giai đoạn nhộng. Câu 11: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó? A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu. C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội Câu 12:Loài sâu bọ gây hại cho cây lúa:
  12. A. Muỗi. B. Mối. C. Ve sầu. D.Rầy nâu. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 13: (2 điểm) Nêu vai trò của ngành Thân mềm và lấy ví dụ minh hoạ. Câu 14: (3 điểm) Kể tên các động vật của ngành Chân khớp ở địa phương? Câu 15: (2 điểm) Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A B B D C A D C B C A II. Tự Luận Câu 13: a. Hệ quả NTBS - Biết được trình tự các nucleotit mạch này có thể suy ra trình tự các nucleotit của mạch kia - Về số lượng nucleotit thì trong mỗi ADN ta có A = T; G = X b. Mạch 2 của gen là: - A – X – A – T – X – A – X – T – G – G – A – A – X – T – G – Trình tự các nuclêôtit của ARN tổng hợp từ mạch 1 của gen là - A – X – A – U – X – A – X – U – G – G – A – A – X – U – G - Câu 14: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST Gồm các dạng mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó đã gây hại cho sinh vật
  13. Câu 15: Giải thích vì sao ở người tỉ lệ trẻ sơ sinh con trai : con gái là xấp xỉ 1 : 1? Vì trong quá trình phát sinh giao tử cặp NST giới tính XY cho 2 loại tinh trùng là X và Y với tỉ lệ ngang nhau. Còn cặp NST giới tính XX chỉ cho 1 loại trứng là X. Trong thụ tinh sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 2 loại tinh trùng X và Y với trứng X với tỉ lệ ngang nhau nên tỉ lệ trẻ sơ sinh con trai : con gái xấp xỉ là 1 : 1. HẾT .