Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)

Câu 1. Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt mang điện tích âm là A. hạt proton.

B. hạt neutron.

C. hạt electron.

D. hạt nhân.

Câu 2. Nguyên tử oxygen có 8 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxygen là A. 2.

B. 6.

C. 8.

D. 3.

Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố helium là A. H.

B. He.

C. Hf.

D. Hg.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau.

B. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau.

C. Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.

D. Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng là khác nhau.

Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là đơn chất?

A. Muối ăn.

B. Đường ăn.

C. Vitamin C.

D. Khí hydrogen.

pdf 25 trang Thái Bảo 29/07/2024 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_canh_dieu_nam_ho.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Cánh diều) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trung Trực (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CÁNH DIỀU NGUYỄN TRUNG TRỰC NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Câu 1. Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt mang điện tích âm là A. hạt proton. B. hạt neutron. C. hạt electron. D. hạt nhân. Câu 2. Nguyên tử oxygen có 8 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxygen là A. 2. B. 6. C. 8. D. 3. Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố helium là A. H. B. He. C. Hf. D. Hg. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn khác nhau. B. Trong một phân tử, các nguyên tử luôn giống nhau. C. Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau. D. Phân tử nước trong nước đá, nước lỏng là khác nhau. Câu 5. Trong các chất sau, chất nào là đơn chất? A. Muối ăn. B. Đường ăn. C. Vitamin C. D. Khí hydrogen.
  2. Câu 6. Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có số electron là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 7. Hóa trị của phosphorus trong hợp chất P2O5 là A. I. B. II. C. III. D. V. Câu 8. Khối lượng phân tử của hợp chất hydrogen sulfide là (biết trong phân tử có 2 H và 1 S) A. 30 amu. B. 34 amu. C. 32 amu. D. 33 amu. Câu 9. Điền đáp án thích hợp vào chỗ trống: 15 m/s = . km/h. A. 54 km/h. B. 4,167 km/h. C. 540 km/h. D. 360 km/h. Câu 10. Tốc độ của xe càng lớn thì A. thời gian để xe dừng càng ngắn B. quãng đường đi được trước khi dừng lại càng dài. C. khoảng cách an toàn tối thiểu giữa hai xe càng nhỏ. D. Cả A, B, C. Câu 11. Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Âm thanh đó phát ra từ bộ phận nào của quạt? A. Hộp số. B. Không khí. C. Tụ điện. D. Cánh quạt.
  3. Câu 12. Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Hình dạng nhạc cụ. B. Vẻ đẹp nhạc cụ. C. Kich thước của nhạc cụ. D. Tần số của âm phát ra. Câu 13. Vật cứng, phẳng, nhẵn có tác dụng gì? A. Trang trí nhà cửa được đẹp hơn. B. Bền hơn. C. Hấp thụ âm tốt hơn. D. Phản xạ âm tốt. Câu 14. Đặc điểm của nguồn sáng là A. phát ra ánh sáng và tỏa nhiệt. B. chỉ phát ra ánh sáng. C. chỉ tỏa nhiệt. D. vật không tự phát ra ánh sáng. Câu 15. Hiện tượng tán xạ xảy ra trên bề mặt vật có đặc điểm như nào? A. Bề mặt cứng. B. Bề mặt nhẵn bóng. C. Bề mặt không nhẵn bóng. D. Cả A và B. Câu 16. Chọn phát biểu đúng? A. Ảnh của một vật qua gương phẳng luôn luôn nhỏ hơn vật. B. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có thể lớn hơn vật tùy thuộc vào vị trí đặt vật trước gương. C. Nếu đặt màn ở một vị trí thích hợp, vật ở trước gương, ta có thể hứng được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. D. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng luôn có kích thước bằng vật. Câu 17: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm? A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận: màng loa, thùng loa, dây loa.
  4. Câu 18: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Người ca sĩ phát ra âm. B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. C. Màn hình tivi dao động phát ra âm. D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm. Câu 19: Âm thanh không thể truyền trong A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân không. Câu 20: Giả sử trong không gian vũ trụ thuộc hệ Mặt Trời có hai thiên thạch va chạm với nhau thì ở trên Trái Đất ta có nghe thấy âm thanh của vụ nổ này không? Tại sao? A. Không, vì âm thanh không truyền được trong bầu khí quyển của Trái Đất. B. Có, vì âm thanh truyền được trong bầu khí quyển của Trái Đất. C. Không, vì âm thanh không truyền được trong chân không. D. Có, vì âm thanh truyền được trong chân không. Câu 21: Chất hữu cơ được tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình nào? A. Hô hấp tế bào. B. Quang hợp. C. Trao đổi khí ở thực vật. D. Hấp thu nước và muối khoáng. Câu 22: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là: A. Nhân tế bào. B. Thành tế bào. C. Lục lạp. D. màng tế bào. Câu 23: Hô hấp tế bào gồm A. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra carbon dioxide. B. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra nước. C. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra năng lượng. D. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra các chất hữu cơ. Câu 24: Ở động vật khi tiếp xúc với môi trường có nồng độ carbon dioxide cao thì A. CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong. B. CO cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong. C. CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cưởng độ hô hấp tế bào giảm. D. O2 cạnh tranh với CO2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cường độ hô hấp tế bào giảm. Câu 25: Ý kiến nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của nước trong quá trình quang hợp? A. Nước là nguyên liệu quang hợp.
  5. B. Nước ảnh hưởng đến quang phổ. C. Điều tiết khí khổng. D. Tất cả các nhận định trên đều sai. Câu 26: Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm thực phẩm. (1) Sử dụng phân bón hữu cơ cho cây lương thực. (2) Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. (3) Khử khuẩn chuồng trại sau mỗi vụ chăn nuôi. (4) Ao, chuồng bị ô nhiễm. (5) Thực phẩm bị tiêm, tẩm hóa chất. (6) Ăn chín, uống sôi. (7) Chế biên thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. (8) Điều kiện bảo quản thực phẩm không phù hợp. A. (1), (2), (4), (6), (7). B. (2), (4), (6), (7), (8). C. (3), (5), (6), (7), (8). D. (2), (4), (5), (7), (8). Câu 27: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào? A. Carbon dioxide. B. Nhiệt. C. Oxygen. D. Tinh bột Câu 28: Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không? A. Vì khi cá còn tươi, hệ hô hấp vẫn hoạt động, khi đó mang cá có màu đỏ tươi. Ngược lại, mang cá có màu đỏ sẫm. B. Vì khi cá còn tươi, hệ hô hấp vẫn hoạt động, khi đó mang cá có màu đỏ sẫm. Ngược lại, mang cá có màu đỏ tươi. C. Vì khi cá còn tươi, mang cá vẫn đóng mở bình thường. Ngược lại mang cá khép kín. D. Vì khi cá còn tươi, mang cá khép lại. Ngược lại, mang cá mang cá vẫn đóng mở bình thường. Câu 29: Thực vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào sau đây? A. Các muối khoáng C, H, O, N, P, B. Carbohydrate (chất bột đường). C. Lipid (chất béo); protein (chất đạm). D. Tất cả các đáp án trên. Câu 30: Đâu không phải là vai trò của nước? A. Nước là thành phần xúc tác cho các phản ứng. B. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào và cơ thể. C. Nước là dung môi hòa tan các chất. D. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa
  6. C. Các cơ quan trong cơ thể vẫn hoạt động trong quá trình nghỉ ngơi, vẫn tiêu tốn năng lượng. D. Cơ thể sinh vật chỉ thực hiện tích trữ năng lượng trong qus trình nghỉ ngơi. Câu 26: Vì sao trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi? A. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn. B. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của con người.C. Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể. D. Phương án A, C đúng. Câu 27: Tại sao nói: “Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau”? A. Cơ thể sống là một thể thống nhất gồm các cơ quan và hệ cơ quan hoạt động riêng biệt với các chức năng nhất định. B. Cơ thể sống là mọ hệ kín gồm gồm các cơ quan và hệ cơ quan hoạt động riêng biệt với các chức năng nhất định. C. Cơ thể sống là một thể tống nhất gồm các cơ quan và hệ cơ quan luôn hoạt động thống nhất với nhau. D. Cơ thể sống là mọ hệ kín gồm các cơ quan và hệ cơ quan luôn hoạt động thống nhất với nhau. Câu 28: Quá trình quang hợp sẽ bị giảm hoặc ngừng hẳn khi nhiệt độ A. Nhiệt độ quá cao (trên 40°C) B. Nhiệt độ quá cao (trên 50°C) C. Nhiệt độ quá thấp (dưới 10°C) D. Cả hai phương án A, C đều đúng. Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sản phẩm của hô hấp tế bào? A. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt). B. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm Khí carbon dioxide, đường và năng lượng (ATP + nhiệt). C. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm Nước, khí carbon dioxide và đường. D. Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt). Câu 30: Vì sao có thể giữ được các loại thực phẩm (thịt, cá, các loại hạt, ) lâu ngày trong túi hút chân không? A. Khi hút chân không, lượng CO2 trong túi đựng gần như bằng 0, do đó quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt, cá bị ức chế nên có thể giữ được các loại thực phẩm lâu ngày mà không bị hư hỏng.
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Khi hút chân không, lượng O2 trong túi đựng gần như bằng 0, do đó quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt, cá bị ức chế nên có thể giữ được các loại thực phẩm lâu ngày mà không bị hư hỏng. C. Cả hai phương án trên đều sai. D. Cả hai phương án trên đều đúng. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 1.C 2.C 3.B 4.B 5.C 6.A 7.B 8.A 9.C 10.D 11.A 12.A 13.C 14.D 15.B 16.C 17.A 18.D 19.D 20.A 21.D 22.D 23.D 24.C 25.B 26.D 27.C 28.D 29.B 30.B ĐỀ SỐ 4 Câu 1 Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, và có 5 electron lớp ngoài cùng. X có điện tích hạt nhân là A. +13. B. +12. C. +11. D. +15. Câu 2: Phát biểu nào không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo? A. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron. C. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron. D. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. Câu 3: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là A. 12. B. 24. C. 13. D. 6. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố beryllium có số electron là 4, số neutron là 5. Khối lượng một nguyên tử beryllium tính theo amu là A. 10. B. 8. C. 9. D. 11. Câu 6: Tên của những nguyên tố nào có kí hiệu lần lượt là H, Cl, Al, Ca?
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Hydrogen, chlorine, aluminium, calcium. B. Hydrogen, carbon, argon, calcium. C. Hydrogen, chlorine, aluminium, carbon. D. Hydrogen, boron, argon, calcium. Câu 7: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố A là 82, trong đó số hạt không mang điện là 30. Xác định nguyên tố A? (Biết khối lượng nguyên tử theo amu của Ca = 40, S = 32, K = 39, Fe = 56) A. Ca. B. K. C. S. D. Fe. Câu 8 Phát biểu nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Kí hiệu n. C. Mang điện tích dương. D. Không mang điện. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 9. Vị trí và tính chất của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm VIIA, là phi kim. B. chu kì 2, nhóm VIIA, là kim loại. C. chu kì 3, nhóm IIA, là kim loại. D. chu kì 3, nhóm IIA, là phi kim. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khối lượng nguyên tử tập chung ở hạt nhân nguyên tử. B. Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng. C. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử. D. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau. Câu 11: Một xe đạp đi với tốc độ 10 km/h. Con số đó cho ta biết A. thời gian đi của xe đạp. B. quãng đường đi của xe đạp. C. xe đạp đi 1 giờ được 10 km. D. mỗi giờ xe đạp đi được 1000m. Câu 12: Một ô tô chạy với tốc độ 50 km/h trong 2 giờ. Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu? A. 25km B. 52km C. 75km D. 100km Câu 13: Có 3 vật chuyển động với các tốc độ tương ứng: v1=54km/h; v2=10m/s; v3=0,03km/s. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của tốc độ A. v1<v2<v3v1<v2<v3. B. v2<v1<v3v2<v1<v3. C. v3<v2<v1v3<v2<v1. D. v2<v3<v1v2<v3<v1 Câu 14: Lớp của Nam vào học lúc 8 giờ 00 phút, sáng nay Nam đi xe đạp đến trường với tốc độ 5m/s từ 7 giờ 35 phút. Biết trường Nam cách nhà 4 km. Nam đến trường lúc: A. 8h 00min B. 7h 48min 20s C. 8h 05min 30s D. 7h 45min
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 15: Để xác định tốc độ của chuyển động cần phải biết điều gì? A. Thời điểm bắt đầu chuyển động B. Quãng đường di chuyển C. Thời gian di chuyển D. Quãng đường và thời gian di chuyển Câu 16: Cho đồ thị quãng đường – thời gian của vật dưới đây. Mô tả chuyển động cho đồ thị này là: A. Vật chuyển động có tốc độ không đổi. B. Vật đứng yên. C. Vật đang chuyển động, sau đó dừng lại rồi lại tiếp tục chuyển động. D. Vật chuyển động với tốc độ thay đổi. Câu 17: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào sau đây của loa là nguồn âm? A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận: màng loa, thùng loa, dây loa. Câu 18: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm? A. Người ca sĩ phát ra âm. B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm. C. Màn hình tivi dao động phát ra âm. D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm. Câu 19: Âm thanh không thể truyền trong A. chất lỏng. B. chất rắn. C. chất khí. D. chân không. Câu 20: (ID: 588676) Giả sử trong không gian vũ trụ thuộc hệ Mặt Trời có hai thiên thạch va chạm với nhau thì ở trên Trái Đất ta có nghe thấy âm thanh của vụ nổ này không? Tại sao? A. Không, vì âm thanh không truyền được trong bầu khí quyển của Trái Đất. B. Có, vì âm thanh truyền được trong bầu khí quyển của Trái Đất. C. Không, vì âm thanh không truyền được trong chân không. D. Có, vì âm thanh truyền được trong chân không.
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 21: Chất hữu cơ được tổng hợp ở thực vật thông qua quá trình nào? A. Hô hấp tế bào. B. Quang hợp. C. Trao đổi khí ở thực vật. D. Hấp thu nước và muối khoáng. Câu 22: Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là: A. Nhân tế bào. B. Thành tế bào. C. Lục lạp. D. màng tế bào. Câu 23: Hô hấp tế bào gồm A. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra carbon dioxide. B. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra nước. C. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra năng lượng. D. một chuỗi các phản ứng sản sinh ra các chất hữu cơ. Câu 24: Ở động vật khi tiếp xúc với môi trường có nồng độ carbon dioxide cao thì A. CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong. B. CO cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong. C. CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cưởng độ hô hấp tế bào giảm. D. O2 cạnh tranh với CO2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cường độ hô hấp tế bào giảm. Câu 25: Ý kiến nào sau đây là không đúng khi nói về vai trò của nước trong quá trình quang hợp? A. Nước là nguyên liệu quang hợp. B. Nước ảnh hưởng đến quang phổ. C. Điều tiết khí khổng. D. Tất cả các nhận định trên đều sai. Câu 26: Hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm thực phẩm. (1) Sử dụng phân bón hữu cơ cho cây lương thực. (2) Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. (3) Khử khuẩn chuồng trại sau mỗi vụ chăn nuôi. (4) Ao, chuồng bị ô nhiễm. (5) Thực phẩm bị tiêm, tẩm hóa chất. (6) Ăn chín, uống sôi. (7) Chế biên thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. (8) Điều kiện bảo quản thực phẩm không phù hợp.
  11. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. (1), (2), (4), (6), (7). B. (2), (4), (6), (7), (8). C. (3), (5), (6), (7), (8). D. (2), (4), (5), (7), (8). Câu 27: Chất nào sau đây không được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào? A. Carbon dioxide. B. Nhiệt. C. Oxygen. D. Tinh bột Câu 28: Vì sao mở nắp mang cá có thể biết cá còn tươi hay không? A. Vì khi cá còn tươi, hệ hô hấp vẫn hoạt động, khi đó mang cá có màu đỏ tươi. Ngược lại, mang cá có màu đỏ sẫm. B. Vì khi cá còn tươi, hệ hô hấp vẫn hoạt động, khi đó mang cá có màu đỏ sẫm. Ngược lại, mang cá có màu đỏ tươi. C. Vì khi cá còn tươi, mang cá vẫn đóng mở bình thường. Ngược lại mang cá khép kín. D. Vì khi cá còn tươi, mang cá khép lại. Ngược lại, mang cá mang cá vẫn đóng mở bình thường. Câu 29: Thực vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào sau đây? A. Các muối khoáng C, H, O, N, P, B. Carbohydrate (chất bột đường). C. Lipid (chất béo); protein (chất đạm). D. Tất cả các đáp án trên. Câu 30: Đâu không phải là vai trò của nước? A. Nước là thành phần xúc tác cho các phản ứng. B. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào và cơ thể. C. Nước là dung môi hòa tan các chất. D. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 1.D 2.B 3.A 4.B 5.C 6.A 7.D 8.C 9.A 10.C 11.C 12.D 13.B 14.B 15.D 16.C 17.A 18.D 19.D 20.C 21.B 22.C 23.C 24.A 25.D 26.D 27.B 28.A 29.A 30.A
  12. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ SỐ 5 Câu 1 Khối lượng nguyên tử của nguyên tố X bằng 19 amu, số electron của nguyên tử đó là 9. Số neutron của nguyên tử X là A. 8. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có số electron bằng 8. Tổng số hạt trong X là 24. X có số neutron là A. 7. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 16. Số lớp eletron và số electron lớp ngoài cùng của X lần lượt là A. 2, 6. B. 3, 5. C. 2, 5. D. 3, 6. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Vỏ nguyên tử được tạo bởi một hay nhiều electron chuyển động xung quanh hạt nhân. (b) Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử và mang điện tích âm. (c) Theo mô hình của Rơ – dơ – pho – Bo (Rutherford – Bohr) trong nguyên tử, các electron chuyển động trên quỹ đạo xác định xung quanh hạt nhân. (d) Nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi số proton. (e) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo chiều tăng dần về khối lượng nguyên tử. (f) Thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. Số phát biểu sai là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Số neutron trong X bằng 14. Tên gọi của nguyên tố X là (Biết khối lượng nguyên tử theo amu của Al = 27, S = 32, K = 39, O = 16) A. Aluminium. B. Sulfur. C. Potassium. D. Oxygen. Câu 6: Kí hiệu hóa học của các nguyên tố hydrogen, carbon, sodium, phosphorus lần lượt là: A. H, Ca, Na, F. B. H, C, Na, P. C. H, C, Ca, P. D. H, Ca, C, F. Câu 7 Cấu tạo nguyên tử gồm A. vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. vỏ nguyên tử và hạt electron. C. hạt electron và neutron. D. hạt nhân nguyên tử và proton. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố M có 3 lớp electron và có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Vị trí của M và tính chất của M trong bảng tuần hoàn là
  13. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA, là phi kim. B. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA, là kim loại. C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA, là phi kim. D. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA, là phi kim. Câu 9: Các nguyên tố nào dưới đây cùng thuộc một chu kì? (Biết ZLi = 3, ZNa = 11, ZAl =13, Z N = 7, ZC = 6, ZBe = 4, ZO = 8) A. Li, Na, N. B. Li, O, C. C. Li, Na, N. D. Li, Be, Al. Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt là 34. Số hạt không mang điện chiếm 35,3% tổng số hạt. Vị trí của B trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA, là phi kim. B. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA, là kim loại. C. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IIA, là phi kim. D. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IIA, là kim loại. Câu 11: Công thức tính tốc độ là A. v = s.t B. v = t/ S C. v = s / t D. v = s / t2 Câu 12: Bạn An chạy 100 m trong thời gian 30 giây, bạn Bình chạy 120 m trong thời gian 40 giây. Bạn nào chạy nhanh hơn? A. An chạy nhanh hơn. B. Bình chạy nhanh hơn. C. An và Bình chạy nhanh bằng nhau. D. Chưa đủ dữ liệu để kết luận. Câu 13: Ba bạn An, Bình, Đông học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiều trên đường về nhà. Tốc độ của An là 6,2 km/h, của Bình là 1,5 m/s, của Đông là 72 m/min. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Bạn An đi nhanh nhất. B. Bạn Bình đi nhanh nhất. C. Bạn Đông đi nhanh nhất. D. Ba bạn đi nhanh như nhau. Câu 14: Trên đoạn đường cắm biển hạn chế tốc độ 50km/h. CSGT dùng súng bắn tốc độ một ô tô đang di chuyển. Ở lần bắn 1, xác định được khoảng cách từ vị trí bắn đến ô tô là 50m. Ở lần bắn 2, khoảng cách đó là 65m. Biết hai lần bắn cách nhau 0,8s. Hỏi ô tô có đang chạy quá tốc độ cho phép không? Nếu có thì vượt bao nhiêu km/h so với tốc độ cho phép? A. không. B. có; 12,5km/h. C. có; 17,5km/h. D. có; 31,25km/h.
  14. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 15: Nên sử dụng đồng hồ bấm giây để đo tốc độ trong tình huống nào dưới đây? A. Tốc độ chạy của học sinh trong nội dung chạy 100m giờ thể dục. B. Tốc độ của ô tô trên cao tốc. C. Tốc độ sau va chạm của 2 vật trong phòng thí nghiệm. D. Tốc độ của các vệ tinh trên quỹ đạo. Câu 16: Từ đồ thị quãng đường – thời gian, ta không thể xác định được thông tin nào sau đây? A. Thời gian chuyển động. B. Quãng đường đi được. C. Tốc độ chuyển động. D. Hướng chuyển động. Câu 17: Vật phát ra âm trong trường hợp nào dưới đây? A. Khi kéo căng vật. B. Khi uốn cong vật. C. Khi nén vật. D. Khi làm vật dao động. Câu 18: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm? A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm. B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm. C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm. D. Cả ba lí do trên. Câu 19: Trường hợp nào sau đây chứng tỏ sóng âm truyền được trong chất rắn? A. Áp tai xuống một đầu bàn gỗ, gõ nhẹ vào đầu còn lại, tai nghe được tiếng gõ. B. Cá heo có thể giao tiếp với nhau ở dưới nước. C. Một người ở đầu phòng nói to, người ở cuối phòng có thể nghe rõ âm thanh của người kia phát ra. D. Khi đánh cá, ngư dân thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. Câu 20: Âm thanh không thể truyền trong chân không vì A. chân không không có trọng lượng. B. chân không không có vật chất. C. chân không là môi trường trong suốt. D. chân không không đặt được nguồn âm. Câu 21: Nêu ý nghĩa câu thơ của Bác Hồ “Mùa xuân là Tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.
  15. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Mùa xuân là mùa có cảnh quan đẹp nhất trong năm. B. Mùa xuân đất nước có ý nghĩa quan trọng. C. Khẳng định rằng việc trồng cây mang lợi ích rất lớn. D. Cả 2 phương án A, B đều đúng. Câu 22: Thức ăn đã tiêu hóa thành chất dinh dưỡng đi đến các bộ phận khác nhau của cơ thể bằng con đường nào? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ tiêu hóa. D. Hệ hô hấp. Câu 23: Máu có màu đỏ sẫm là biểu hiện của A. Máu giàu oxygen. B. Máu giàu carbon dioxigen. C. Máu giàu chất dinh dưỡng. D. Máu nghèo chất dinh dưỡng. Câu 24: Chiều vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây có gì khác nhau? A. Dòng mạch gỗ là dòng đi lên, dòng mạch rây là dòng đi xuống. B. Dòng mạch gỗ là dòng đi xuống, dòng mạch rây là dòng đi lên. C. Dòng mạch gỗ là dòng hai chiều, dòng mạch rây là dòng đi xuống. D. Dòng mạch gỗ là dòng đi lên, dòng mạch rây là dòng hai chiều. Câu 25: Nước ảnh hưởng thế nào đến quá trình đóng mở khí khổng của cây? A. Khi tế bào hạt đậu trương nước, thành tế bào căng ra làm lỗ khí mở; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành tế bào trở lại bình thường làm lỗ khí đóng lại. B. Khi tế bào hạt đậu trương nước, thành tế bào căng ra làm lỗ khí khép lại; khi tế bào hạt đậu mất nước, thành tế bào trở lại bình thường làm lỗ khí mở ra. C. Nước là tín hiệu hóa học kích thích sự đóng mở của khí khổng. D. Nước là nguyên liệu của quá trình quang hợp, khi cây thiếu nước, khí khổng mở hút các phân tử nước từ không khí. Câu 26: Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Carbon dioxide. B. Hydrogen dioxide. C. Oxygen. D. Nitrogen. Câu 27: Những sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp trong điều kiện có ánh sáng ? (1) Tảo lục. (2) Thực vật. (3) Ruột khoang. (4) Nấm. (5) Trùng roi xanh. A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (2), (4), (5). Câu 28: Em hãy cho biết trao đổi chất ở động vật gồm những hoạt động nào sau đây? (1) Lấy thức ăn.(2) Nghiền nhỏ thức ăn. (3) Biến đổi thức ăn.(4) Thải ra.
  16. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai (5) Tăng nhiệt độ. A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (5). D. (1), (3), (4). Câu 29: Em hãy vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào, giải thích vì sao con người khi ở trên đỉnh núi cao thường thở nhanh hơn so với khi ở vùng đồng bằng? A. Do có những người chưa quen hoặc không kịp thích nghi với điều kiện khí hậu trên cao, sẽ dễ dẫn đến nguy cơ mắc một số bệnh lý cấp tính nguy hiểm đến tính mạng, chẳng hặn như sốc độ cao cấp tính. B. Khi ở trên đỉnh núi cao, không khí loãng, nồng độ oxygen thấp hơn so với ở vùng đồng bằng. Để lấy đủ lượng oxygen cần thiết cho hoạt động hô hấp tế bào, con người thường phải thở nhanh hơn so với khi ở vùng đồng bằng. C. Do một số người dân địa phương sống ở trên vùng núi cao nhưng mất khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, thở nhanh hơn là biểu hiện của say núi mạn tính – tính trạng thiếu oxy trong thời gian dài. D. Do một số người có bệnh về đường hô hấp nên sẽ thở nhanh hơn khi đứng trên đỉnh núi. Câu 30: Khi nghe đến bệnh bướu cỗ là bệnh lí rất thường gặp ở nước ta do nguyên nhân thiếu chất khoảng iodine, mẹ Lan quyết định bổ sung iodine trong khẩu phần ăn hàng ngày cho cả gia đình. Theo em, mẹ Lan nên bổ sung loại thực phẩm nào để có đủ iodine ngăn ngừa bệnh bướu cổ? A. Các loại thịt. B. Các loại hải sản. C. Các loại rau, củ, quả. D. Các loại sữa. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 1.C 2.B 3.A 4.A 5.A 6.B 7.A 8.A 9.B 10.B 11.C 12.A 13.A 14.C 15.A 16.D 17.D 18.C 19.A 20.B 21.C 22.B 23.A 24.A 25.A 26.A 27.A 28.D 29.B 30.B