Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)
Câu 1 : Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày?
A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa.
B. Buổi trưa hoặc buổi chiều muộn.
C. Vào bất kì thời gian nào trong ngày.
D. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn.
Câu 2: Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào của cây sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất?
A. Lá cây.
B. Thân cây
C. Rễ cây.
D. Hoa và quả.
Câu 3: Có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí cho cây trồng có tác dụng gì sau đây?
A. Tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng.
B. Xua đuổi sâu, bệnh hại cây trồng.
C. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng.
D. Tránh thời kì sâu, bệnh hại phát triển mạnh.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_7_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc.docx
Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Hoàng Hoa Thám (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2023-2024 TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM MÔN THI: CÔNG NGHỆ 7 KNTT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1 : Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều muộn. C. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. D. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Câu 2: Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào của cây sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất? A. Lá cây. B. Thân cây C. Rễ cây. D. Hoa và quả. Câu 3: Có mấy nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí cho cây trồng có tác dụng gì sau đây? A. Tiêu diệt sâu, bệnh hại cây trồng. B. Xua đuổi sâu, bệnh hại cây trồng. C. Tăng sức chống chịu sâu, bệnh hại của cây trồng. D. Tránh thời kì sâu, bệnh hại phát triển mạnh. Câu 5: Khi thu hoạch lúa, bà con nông dân dựa trên yêu cầu A. Đúng lúc B. Thích là cắt C. Khi lúa vẫn còn xanh D. Khi lúa bị đổ. Câu 6: Bước thứ hai của nhân giống bằng phương pháp giâm cành là: A. Chọn cành giâm.
- B. Cắt cành giâm C. Xử lí cành giâm. D. Cắm cành giâm Câu 7: Nhân giống vô tính thường không áp dụng cho đối tượng cây trồng nào sau đây? A. Cây ăn quả như táo, xoài, bưởi. B. Cây hoa như hoa hồng, hoa lan, hoa cúc. C. Cây lấy hạt như lúa, ngô, lạc (đậu phộng). D. Cây lấy gỗ như cây keo, bạch đàn. Câu 8: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm A. thực vật rừng và động vật rừng. B. đất rừng và thực vật rừng. C. đất rừng và động vật rừng. D. sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Câu 9: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò chính của rừng phòng hộ? A. Sản xuất, kinh doanh gỗ và các loại lâm sản. B. Bảo tồn nguồn gene sinh vật. C. Bảo vệ đất, chống xói mòn. D. Phục vụ du lịch và nghiên cứu. Câu 10: Loại rừng nào sau đây là rừng sản xuất? A. Vườn Quốc gia Tràm Chim, Tam Nông, Đồng Tháp B. Vườn Quốc gia Yok Đôn, Đăk Nông - Đăk Lăk C. Rừng thông Bản Áng, Mộc Châu, Sơn La D. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ Câu 11: Yêu cầu đối với cành giâm là gì? A. Không quá già B. Già C. Càng già càng tốt D. Đáp án khác Câu 12: Hình ảnh nào sau đây thể hiện phương pháp ghép chồi? A.
- B. C. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 13: Bước 1 của quy trình giâm cành là? A. Chọn cành giâm B. Cắt cành giâm C. Xử lí cành giâm D. Cắm cành giâm Câu 14: Bước 2 của quy trình giâm cành là? A. Chọn cành giâm B. Cắt cành giâm C. Xử lí cành giâm D. Cắm cành giâm Câu 15: Bước 5 của quy trình giâm cành là? A. Chăm sóc cành giâm B. Cắt cành giâm C. Xử lí cành giâm D. Cắm cành giâm Câu 16: Vai trò của rừng sản xuất: A. Dùng để sản xuất gỗ B. Dùng để kinh doanh lâm sản ngoài gỗ C. Bảo vệ môi trường D. Cả 3 đáp án trên Câu 17: Rừng nào sau đây thuộc rừng đặc dụng? A. Rừng bạch đàn
- B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang C. Rừng chắn cát ven biển D. Cả 3 đáp án trên Câu 18: Rừng nào sau đây thuộc rừng phòng hộ? A. Rừng bạch đàn B. Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang C. Rừng chắn cát ven biển D. Cả 3 đáp án trên Câu 19: Vai trò rừng phòng hộ: A. Bảo vệ đất B. Chóng sa mạc hóa C. Điều hòa khí hậu D. Cả 3 đáp án trên Câu 20: Rừng phòng hộ được phân làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu hỏi 1. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp với ngành nghề nào? Vì sao? Câu hỏi 2. Nêu các biện pháp chăm sóc cây rừng ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C C C A B C D C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B A B A D B C D D Phần II. Tự luận (5 điểm) Câu hỏi 1. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp với ngành nghề nào? Vì sao? Lời giải: Có các ngành nghề trong trồng trọt là:
- + Kĩ sư trồng trọt là những người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trồng trọt. + Kĩ sư bảo vệ thực vật là những người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. + Kĩ sư chọn giống cây trồng là những người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có; nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng mới. Bản thân em thấy mình phù hợp với nghề kĩ sư trồng trọt vì em là một người yêu thiên nhiên, thích chăm sóc cây trồng. Em muốn mình có thể nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật trên thế giới để giúp bà con nông dân tăng năng suất, chất lượng nông sản, từ đó đưa nông sản Việt Nam ngày càng tiến xa trên thị trường quốc tế. Câu hỏi 2. Nêu các biện pháp chăm sóc cây rừng Lời giải: Các biện pháp chăm sóc cây rừng: Tỉa, dặm cây Phát quang và làm cỏ dại Bón phân cho cây Xới đất và vun gốc Làm hàng rào