Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Văn Tám (Có đáp án)
Câu 1. Quy trình giâm cành gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Bước 2 của quy trình giâm cành là:
A. Chuẩn bị giá thể
B. Chuẩn bị cành giâm
C. Giâm cành vào giá thể
D. Chăm sóc cành giâm
Câu 3. Bước 4 của quy trình giâm cành là:
A. Chuẩn bị giá thể
B. Chuẩn bị cành giâm
C. Giâm cành vào giá thể
D. Chăm sóc cành giâm
Câu 4. Có cách cắm cành giâm nào?
A. Cắm thẳng
B. Cắm nghiêng
C. Cắm ngang
D. Cả 3 đáp án trên
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Văn Tám (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_mon_cong_nghe_lop_7_chan_troi_sang_tao_nam_h.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Lê Văn Tám (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022-2023 LÊ VĂN TÁM MÔN CÔNG NGHỆ 7 CTST Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1. Quy trình giâm cành gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Bước 2 của quy trình giâm cành là: A. Chuẩn bị giá thể B. Chuẩn bị cành giâm C. Giâm cành vào giá thể D. Chăm sóc cành giâm Câu 3. Bước 4 của quy trình giâm cành là: A. Chuẩn bị giá thể B. Chuẩn bị cành giâm C. Giâm cành vào giá thể D. Chăm sóc cành giâm Câu 4. Có cách cắm cành giâm nào? A. Cắm thẳng B. Cắm nghiêng C. Cắm ngang D. Cả 3 đáp án trên Câu 5. Có mấy cách phân loại rừng? A. 1
- B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Theo loài cây, rừng phân loại thành: A. Rừng tràm B. Rừng thông C. Rừng tre nứa D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Rừng nguyên sinh được phân loại theo: A. Nguồn gốc B. Loài cây C. Trữ lượng D. Điều kiện địa lập Câu 8. Rừng thông được phân loại theo: A. Nguồn gốc B. Loài cây C. Trữ lượng D. Điều kiện địa lập Câu 9. Rừng sản xuất: A. Khai thác gỗ B. Bảo tồn gene sinh vật rừng C. Bảo vệ nguồn nước D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Rừng đặc dụng: A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ B. Nghiên cứu khoa học C. Bảo vệ đất
- D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Rừng phòng hộ: A. Khai thác gỗ B. Bảo tồn gene sinh vật rừng C. Bảo vệ nguồn nước D. Cả 3 đáp án trên Câu 12. Rừng nào sau đây phân loại theo điều kiện lập địa? A. Rừng núi đất B. Rừng già C. Rừng tràm D. Rừng thứ sinh Câu 13. Mục đích sử dụng của rừng đặc dụng: A. Bảo vệ di tích. Lịch sử Văn hóa B. Phục vụ du lịch C. Bảo tồn rừng nguyên sinh D. Cả 3 đáp án trên Câu 14. Mục đích sử dụng của rừng phòng hộ: A. Bảo vệ di tích. Lịch sử Văn hóa B. Phục vụ du lịch C. Bảo tồn rừng nguyên sinh D. Cả 3 đáp án trên Câu 15. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì?
- A. Rừng sản xuất B. Rừng đặc dụng C. Rừng phòng hộ D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì? A. Rừng sản xuất B. Rừng đặc dụng C. Rừng phòng hộ D. Cả 3 đáp án trên Câu 17. Chuẩn bị trong quá trình trồng rừng là tiến hành thực hiện mấy công việc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18. Chuẩn bị giống cây rừng là chuẩn bị: A. Cây con có bầu đất B. Cây con rễ trần C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 19. Cây con xuất khỏi vườn ươm tối đa bao lâu phải được trồng? A. 5 ngày B. 10 ngày
- C. 15 ngày D. 20 ngày Câu 20. Yêu cầu trong việc chuẩn bị giống cây rừng: A. Đảm bảo số lượng B. Đảm bảo chất lượng C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 21. Quá trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước? A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 22. Bước 1 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu: A. Tạo lỗ trong hố B. Rạch bỏ vỏ bầu C. Đặt cây vào hố D. Vun gốc Câu 23. Bước 6 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu: A. Tạo lỗ trong hố B. Rạch bỏ vỏ bầu C. Đặt cây vào hố D. Vun gốc Câu 24. Trồng rừng bằng cây con có bầu đất áp dụng: A. Vùng đất tốt và ẩm B. Giống cây phục hổi nhanh C. Vùng đất xấu D. Bộ rễ khỏe
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai II. Tự luận Câu 1 (2 điểm). Trình bày các bước chuẩn bị đất trồng cải xanh? Câu 2 (2 điểm). Vì sao phải bảo vệ rừng? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 01 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B D D D D A B A B C A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D D A C B C C C B A D C II. Tự luận Câu 1. Các bước chuẩn bị đất trồng cải xanh: - Bước 1: Xác định diện tích đất trồng - Bước 2: Vệ sinh đất trồng - Bước 3: Làm đất và cải tạo đất Câu 2. Lí do bảo vệ rừng: Để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Giữ gìn các nguồn gen quý hiếm Đảm bảo chỗ ở cho động vật sinh sống Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh thái và tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giúp ích cho đời sống và sản xuất của xã hội. Đảm bảo việc điều hòa khí hậu, ngăn chặn được phần nào thiên tai như sạt lở đất, lũ lụt ĐỀ SỐ 2. I. Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1. Bước 1 của quy trình giâm cành là:
- A. Chuẩn bị giá thể B. Chuẩn bị cành giâm C. Giâm cành vào giá thể D. Chăm sóc cành giâm Câu 2. Bước 3 của quy trình giâm cành là: A. Chuẩn bị giá thể B. Chuẩn bị cành giâm C. Giâm cành vào giá thể D. Chăm sóc cành giâm Câu 3. Chăm sóc cành giâm cần đảm bảo yêu cầu: A. Nhiệt độ B. Độ ẩm C. Ánh sáng D. Cả 3 đáp án trên Câu 4. Có mấy cách cắm cành giâm vào giá thể? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Theo nguồn gốc, rừng phân loại thành: A. Rừng tự nhiên B. Rừng trồng C. Cả A và B đều đúng D. Rừng tràm Câu 6. Theo trữ lượng, rừng phân loại thành: A. Rừng rất giàu B. Rừng giàu
- C. Rừng nghèo D. Cả 3 đáp án trên Câu 7. Rừng trồng lại được phân loại theo: A. Nguồn gốc B. Loài cây C. Trữ lượng D. Điều kiện địa lập Câu 8. Rừng tre nứa được phân loại theo: A. Nguồn gốc B. Loài cây C. Trữ lượng D. Điều kiện địa lập Câu 9. Rừng sản xuất: A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ B. Nghiên cứu khoa học C. Bảo vệ đất D. Cả 3 đáp án trên Câu 10. Rừng đặc dụng: A. Khai thác gỗ B. Bảo tồn gene sinh vật rừng C. Bảo vệ nguồn nước D. Cả 3 đáp án trên Câu 11. Rừng phòng hộ: A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ B. Nghiên cứu khoa học C. Bảo vệ đất D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 12. Rừng nào sau đây phân loại theo điều kiện lập địa? A. Rừng núi đá B. Rừng già C. Rừng tràm D. Rừng thứ sinh Câu 13. Mục đích sử dụng của rừng sản xuất: A. Khai thác gỗ B. Khai thác lâm sản ngoài gỗ C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 14. Mục đích sử dụng của rừng phòng hộ: A. Bảo vệ nguồn nước B. Bảo vệ đất C. Chống xói mòn D. Cả 3 đáp án trên Câu 15. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì? A. Rừng sản xuất B. Rừng đặc dụng C. Rừng phòng hộ D. Cả 3 đáp án trên Câu 16. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì?
- A. Rừng sản xuất B. Rừng đặc dụng C. Rừng phòng hộ D. Cả 3 đáp án trên Câu 17. Chuẩn bị trong quá trình trồng rừng là tiến hành thực hiện công việc? A. Chuẩn bị cây con B. Làm đất trồng cây C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 18. Giống cây rừng chuẩn bị trồng có mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19. Làm đất trồng cây là thực hiện công việc nào sau đây? A. Cuốc lớp đất màu để riêng B. Bón lót C. Lấp hố D. Cả 3 đáp án trên Câu 20. Yêu cầu của cây giống con: A. Khỏe B. Sinh trưởng tốt
- C. Cân đối D. Cả 3 đáp án trên Câu 21. Quá trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước? A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 22. Bước 2 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu: A. Tạo lỗ trong hố B. Rạch bỏ vỏ bầu C. Đặt cây vào hố D. Vun gốc Câu 23. Bước 3 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu: A. Tạo lỗ trong hố B. Rạch bỏ vỏ bầu C. Đặt cây vào hố D. Vun gốc Câu 24. Trồng rừng bằng cây con rễ trần không áp dụng: A. Vùng đất tốt và ẩm B. Giống cây phục hổi nhanh C. Vùng đất xấu D. Bộ rễ khỏe II. Tự luận Câu 1 (2 điểm). Trình bày các bước chuẩn bị hạt giống trồng cải xanh? Câu 2 (2 điểm). Vì sao phải bảo vệ rừng? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 02 I. Trắc nghiệm
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A C D C C D A B A B C A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C D B C C B D D B B C C II. Tự luận Câu 1. Các bước chuẩn bị hạt giống trồng cải xanh: - Bước 1: Lựa chọn giống cải xanh - Bước 2: Xử lí hạt giống trước khi gieo trồng - Bước 3: Kiểm tra số lượng hạt giống Câu 2. Lí do bảo vệ rừng: Để giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có. Giữ gìn các nguồn gen quý hiếm Đảm bảo chỗ ở cho động vật sinh sống Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, bảo vệ môi trường sinh thái và tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giúp ích cho đời sống và sản xuất của xã hội. Đảm bảo việc điều hòa khí hậu, ngăn chặn được phần nào thiên tai như sạt lở đất, lũ lụt HẾT .