Đề thi giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Nga (Có đáp án)

Câu 1: “Sống giản dị là sống phù hợp với….của bản thân, gia đình và xã hội”. Từ thích hợp để điền vào dấu … là:

A. điều kiện.

B. hoàn cảnh.

C. điều kiện, hoàn cảnh.

D. năng lực.

Câu 2: Hành vi thể hiện lối sống không giản dị là:

A. luôn ăn mặc gọn gàng, lịch sự.

B. luôn thân thiện với mọi người.

C. quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.

D. chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo.

Câu 3: Ý nghĩa của lối sống giản dị là:

A. được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ.

B. không nhận được sự quan tâm giúp đỡ của mọi người.

C. có cuộc sống giàu sang, sung sướng.

D. có điều kiện đi du lịch những nơi nổi tiếng.

Câu 4: Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” thể hiện đức tính:

A. giản dị.

B. tiết kiệm.

C. chăm chỉ.

D. khiêm tốn.

docx 12 trang Thái Bảo 31/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Nga (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề thi giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Nga (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn thi: GDCD 7 Năm học 2021 - 2022 Ngày thi: 26/ 10 /2021 Thời gian làm bài: 45 phút I. Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người: khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện - Biết xử lí một số tình huống xảy ra trong cuộc sống 2. Phẩm chất - Chăm chỉ, trách nhiệm: Có ý thức củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức bài học. - Trung thực: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 3. Định hướng năng lực hình thành: Làm việc cá nhân, giải quyết vấn đề, tự quản bản thân II. Bảng ma trận đặc tả đề kiểm tra: Thứ Nội Đơn vị Mức độ nhận thức Tổng % tự dung kiến thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Số câu hỏi Thời tổng kiến hiểu cao gian điểm thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) 1 Sống Thế nào là 1 1’5 1 1’5 0,33 giản sống giản dị dị Biểu hiện 1 1’5 1 1’5 0,33 lối sống giản dị Ý nghĩa 1 1’5 1 1’5 0,33 sống giản dị Liên hệ 1 1’5 1 1’5 0,33 (tục ngữ.) Xử lí tình 1 1’5 1 1’5 0,33 huống thực tiễn 2 Trung Thế nào là 2 3’ 2 3’ 0,66 thực trung thực Biểu hiện 1 1’5 1 1’5 0,33 của trung thực Ý nghĩa 1 1’5 1 1’5 0,33 của trung thực Tục ngữ 1 1’5 1 1’5 0,33 Xử lí tình 2 3’ 2 3’ 0,66 huống thực tiễn 3 Tự Thế nào là 1 1’5 1 1’5 0,33 trọng tự trọng Biểu hiện 1 1’5 1 1’5 0,33
  2. của tự trọng Ý nghĩa 1 1’5 1 1’5 0,33 của sống tự trọng Tục ngữ 1 1’5 1 1’5 0,33 Xử lí tình 2 3’ 2 3’ 0,66 huống thực tiễn 4 Đạo - Thế nào 1 1’5 1 1’5 0,33 đức là đạo đức và kỉ luật Biểu hiện 2 3’ 2 3’ 0,66 của lối sống có đạo đức Mối quan 1 1’5 1 1’5 0,33 hệ giữa đạo đức và kỉ luật Xử lí tình 2 3’ 2 3’ 0,66 huống thực tiễn 5 Yêu Biểu hiện 2 3’ 2 3’ 0,66 thươn của yêu g con thương người, con đoàn người kết Ý nghĩa 1 1’5 1 1’5 0,33 tương của yêu trợ thương Tục ngữ, 1 1’5 1 1’5 0,33 ca dao về yêu thương Xử lí tình 2 3’ 2 3’ 0,66 huống thực tiễn Tổng 12 18’ 9 13’5 9 13’5 30 45’ 10 Tỉ lệ % 40 30 30 100 100 Tỉ lệ chung 40 30 30 III. Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV. Đáp án: (đính kèm trang sau)
  3. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn thi: GDCD 7 Năm học 2021 - 2022 Ngày thi: 26/ 10 /2021 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: “Sống giản dị là sống phù hợp với .của bản thân, gia đình và xã hội”. Từ thích hợp để điền vào dấu là: A. điều kiện. B. hoàn cảnh. C. điều kiện, hoàn cảnh. D. năng lực. Câu 2: Hành vi thể hiện lối sống không giản dị là: A. luôn ăn mặc gọn gàng, lịch sự. B. luôn thân thiện với mọi người. C. quan tâm, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. D. chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo. Câu 3: Ý nghĩa của lối sống giản dị là: A. được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. B. không nhận được sự quan tâm giúp đỡ của mọi người. C. có cuộc sống giàu sang, sung sướng. D. có điều kiện đi du lịch những nơi nổi tiếng. Câu 4: Câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” thể hiện đức tính: A. giản dị. B. tiết kiệm. C. chăm chỉ. D. khiêm tốn. Câu 5: Nhà H rất giàu có. Mỗi ngày đi học, H mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi H vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, H nói : "Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ!" Nếu là lớp trưởng của H, em sẽ: A. không quan tâm đến nữa. B. báo cáo với cô giáo để H bị kỉ luật. C. yêu cầu tổ trưởng trừ điểm thi đua của H. D. giải thích cho Hòa hiểu ý nghĩa của việc mặc đồng phục. Câu 6: Sống ngay thẳng, thật thà và dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm là biểu hiện của đức tính: A. giản dị. B. khiêm tốn. C. tiết kiệm. D. trung thực. Câu 7: Đối lập với trung thực là: A. giả dối. B. tiết kiệm. C. chăm chỉ. D. khiêm tốn. Câu 8: Việc làm thể hiện đức tính trung thực là:
  4. A. giữ gìn góc học tập gọn gàng. B. chào hỏi lễ phép người lớn tuổi. C. giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. D. nhặt được của rơi trả người đánh mất. Câu 9: Câu tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” thể hiện phẩm chất: A. giản dị. B. tiết kiệm. C. trung thực. D. khiêm tốn. Câu 10: Ý nghĩa của sống trung thực là: A. giúp ta có cuộc sống giàu sang. B. được mọi người khen ngợi. C. tiết kiệm tiền của cho gia đình. D. giúp ta nâng cao phẩm giá. Câu 11: Trên đường đi học về, em nhặt được một chiếc ví trong đó có bốn triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ: A. lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu. B. mang tiền về cho bố mẹ tiêu. C. mang đến đồn công an nhờ trả lại. D. vứt chiếc ví đó vào thùng rác. Câu 12: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ: A. coi như không biết. B. bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. báo cáo với cô giáo về sự việc trên. D. yêu cầu bạn N nhắc bài cho mình. Câu 13: “Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn , biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội”. Từ thích hợp để điền vào dấu là: A. danh dự. B. uy tín. C. nhân cách. D. phẩm giá. Câu 14: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó là biểu hiện của đức tính: A. giản dị. B. tự trọng. C. chăm chỉ. D. khiêm tốn. Câu 15: Ý nghĩa của lối sống tự trọng là: A. được mọi người giúp đỡ trong công việc. B. được đánh giá cao về năng lực. C. nhận được phần thưởng. D. nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. Câu 16: Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” thể hiện đức tính: A. giản dị. B. tiết kiệm. C. tự trọng. D. khiêm tốn.
  5. Câu 17: Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhưng V vẫn tái phạm. Việc làm của V thể hiện: A. không có tự trọng. B. lười biếng. C. ích kỉ. D. vô cảm. Câu 18 : Bạn K rất hay nói chuyện trong giờ học. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng K vẫn vi phạm. Là bạn học cùng lớp em sẽ: A. không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. nói với bố mẹ K để bố mẹ K khuyên nhủ bạn. C. không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. D. khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 19: Giờ kiểm tra môn Giáo dục công dân, em không làm được bài vì hôm trước bị ốm. Em sẽ: A. quay cóp tài liệu. B. nhờ bạn bên cạnh cho nhìn bài. C. ngồi chơi, để giấy trắng. D. cố gắng làm bài theo ý hiểu của mình. Câu 20: “Đạo đức là những của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện”. Cụm từ cần điền trong dấu là: A. quy chế và cách ứng xử. B. nội quy và cách ứng xử. C. quy định và chuẩn mực ứng xử. D. quy tắc và cách ứng xử. Câu 21: Hành vi thể hiện lối sống có đạo đức là: A. kì thị, phân biệt đối xử với người nghèo. B. chỉ quan tâm, giúp đỡ các bạn chơi thân với mình. C. lan truyền tin tức không đúng về công tác phòng dịch. D. ủng hộ, giúp đỡ bà con vùng dịch bệnh. Câu 22: Nhận xét về mối quan giữa đạo đức và kỉ luật: A. không có mối quan hệ với nhau. B. đạo đức có vai trò quan trọng, kỉ luật không quan trọng. C. kỉ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 23: Vào lúc rảnh rỗi, D dành một phần thời gian để giúp đỡ mẹ việc nhà và một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của D thể hiện: A. tự trọng. B. đạo đức và kỉ luật. C. giản dị. D. trung thực. Câu 24: Hoàn cảnh gia đình bạn T rất khó khăn, T thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật, vì vậy thỉnh thoảng T báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Là bạn cùng lớp với T em sẽ: A. không quan tâm vì chẳng liên quan đến mình. B. phê bình T vì bạn không tham gia các hoạt động tập thể. C.vận động bạn bè giúp đỡ T để bạn có thời gian tham gia với lớp. D. xa lánh T vì cho rằng bạn ích kỉ.
  6. Câu 25: Hành động thể hiện tình yêu thương con người là: A. giúp đỡ người khó khăn để đánh bóng tên tuổi của mình. B. chỉ giúp người thân của mình mà không quan tâm những người khác. C. tỏ thái độ thương hại những người khó khăn. D. quyên góp quần áo giúp đỡ học sinh vùng cao. Câu 26: Hành động đưa em nhỏ sang đường thể hiện đức tính: A. biết ơn. B. đoàn kết. C. giản dị. D. yêu thương con người. Câu 27: Ý nghĩa của yêu thương con người là: A. đươc mọi người yêu quý, kính trọng. B. được khen thưởng. C. mong nhận được sự giúp đỡ của người khác. D. không mang lại ý nghĩa gì Câu 28: Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” thể hiện đức tính: A. kỉ luật B. yêu thương con người. C. tinh thần yêu nước. D. tiết kiệm Câu 29: Giờ kiểm tra Toán, có một bài khó, nếu bạn ngồi cạnh rủ em cùng “góp sức” để làm bài. Em sẽ: A. đồng ý làm bài chung với bạn. B. báo cáo với cô giáo hành vi của bạn. C. khuyên bạn không được làm như vậy. D. không đồng ý nhưng cũng không nói gì. Câu 30: V bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội 7A cử T chép và giảng bài cho V sau mỗi giờ học vì nhà hai bạn ở gần nhau. Bạn T không đồng ý với lí do V không phải là bạn thân của T. Là bạn học cùng lớp em sẽ: A. không quan tâm, không góp ý gì vì việc của hai bạn không liên quan đến mình. B. không chơi với T vì T là người bạn không tốt, không biết quan tâm đến bạn bè. C. khuyên T giúp V và giải thích để bạn hiểu làm như vậy là thiếu tình yêu thương con người. D. về mách với bố mẹ T để bố mẹ khuyên nhủ bạn giúp đỡ V. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  7. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: GDCD LỚP 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.33đ Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 7 A 13 D 19 D 25 D 2 D 8 D 14 B 20 C 26 D 3 A 9 C 15 D 21 D 27 A 4 A 10 D 16 C 22 D 28 B 5 D 11 C 17 A 23 B 29 C 6 D 12 C 18 D 24 C 30 C BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ-NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hồng Nhung Phạm Thị Nga
  8. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn thi: GDCD 7 Năm học 2021 - 2022 Ngày thi: 26/ 10 /2021 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: “Sống giản dị là sống phù hợp với .của bản thân, gia đình và xã hội”. Từ thích hợp để điền vào dấu là: A. điều kiện. B. hoàn cảnh. C. điều kiện, hoàn cảnh. D. năng lực. Câu 2: Hành vi thể hiện lối sống giản dị là: A. nói dài dòng, dùng các từ ngữ hoa mĩ, bóng bẩy. B. chỉ chơi với người giàu, không chơi với người nghèo. C. chỉ quan tâm, giúp đỡ người thân trong gia đình. D. luôn thân thiện, hòa đồng với mọi người. Câu 3: Ý nghĩa của lối sống giản dị là: A. được mọi người yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. B. không nhận được sự quan tâm giúp đỡ của mọi người. C. có cuộc sống giàu sang, sung sướng. D. có điều kiện đi du lịch những nơi nổi tiếng. Câu 4: Câu tục ngữ: “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền” thể hiện đức tính: A. giản dị. B. tự trọng. C. chăm chỉ. D. khiêm tốn Câu 5: Nhà M rất giàu có. Mỗi ngày đi học, M mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi M vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, M nói : "Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ!" Nếu là lớp trưởng của M, em sẽ: A. không quan tâm đến nữa. B. báo cáo với cô giáo để M bị kỉ luật. C. yêu cầu tổ trưởng trừ điểm thi đua của M. D. giải thích cho M hiểu ý nghĩa của việc mặc đồng phục. Câu 6: Sống ngay thẳng, thật thà và dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm là biểu hiện của đức tính: A. giản dị. B. khiêm tốn. C. tiết kiệm. D. trung thực. Câu 7: Đối lập với trung thực là: A. giả dối B. tiết kiệm C. chăm chỉ D. khiêm tốn
  9. Câu 8: Việc làm thể hiện đức tính trung thực là: A. giữ gìn góc học tập gọn gàng. B. chào hỏi lễ phép người lớn tuổi. C. giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. D. nhặt được của rơi trả người đánh mất. Câu 9: Câu: “Ăn ngay nói thật, mọi tật mọi lành” thể hiện phẩm chất: A. giản dị. B. tiết kiệm. C. trung thực. D. khiêm tốn. Câu 10: Ý nghĩa của sống trung thực là: A. giúp ta có cuộc sống giàu sang. B. được mọi người khen ngợi. C. tiết kiệm tiền của cho gia đình. D. giúp ta nâng cao phẩm giá. Câu 11: Trên đường đi học về, em nhặt được một chiếc ví trong đó có bốn triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ: A. lấy tiền trong chiếc ví đó đi tiêu. B. mang tiền về cho bố mẹ tiêu. C. mang đến đồn công an nhờ trả lại. D. vứt chiếc ví đó vào thùng rác. Câu 12: Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ: A. coi như không biết. B. bắt chước bạn để đạt điểm cao. C. báo cáo với cô giáo về sự việc trên. D. yêu cầu bạn N nhắc bài cho mình. Câu 13: “Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn , biết điều chỉnh hành vi cá nhân của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội”. Từ thích hợp để điền vào dấu là: A. danh dự. B. uy tín. C. nhân cách. D. phẩm giá. Câu 14: Không làm được bài nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn. Hành động đó là biểu hiện của đức tính: A. giản dị. B. tự trọng. C. chăm chỉ. D. khiêm tốn. Câu 15: Ý nghĩa của lối sống tự trọng là: A. được mọi người giúp đỡ trong công việc. B. được đánh giá cao về năng lực. C. nhận được phần thưởng. D. nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. Câu 16: Câu tục ngữ: “Giấy rách phải giữ lấy lề” thể hiện đức tính: A. giản dị. B. tiết kiệm. C. tự trọng. D. khiêm tốn.
  10. Câu 17: Đã nhiều lần bạn L hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ. Nhưng L vẫn tái phạm. Việc làm của L thể hiện: A. không có tự trọng. B. lười biếng. C. ích kỉ. D. vô cảm. Câu 18 : Bạn K rất hay đi học muộn. Đã nhiều lần cô giáo nhắc nhở nhưng K vẫn vi phạm. Là bạn học cùng lớp em sẽ: A. không quan tâm vì không liên quan đến mình. B. nói với bố mẹ K để bố mẹ K khuyên nhủ bạn. C. không chơi cùng với bạn K vì bạn K là người vô ý thức. D. khuyên bạn không được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật. Câu 19: Giờ kiểm tra môn Ngữ văn, em không làm được bài vì hôm trước bị ốm. Em sẽ: A. quay cóp tài liệu. B. nhờ bạn bên cạnh cho nhìn bài. C. ngồi chơi, để giấy trắng. D. cố gắng làm bài theo ý hiểu của mình. Câu 20: “Đạo đức là những của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện”. Cụm từ cần điền trong dấu là: A. quy chế và cách ứng xử. B. nội quy và cách ứng xử. C. quy định và chuẩn mực ứng xử. D. quy tắc và cách ứng xử. Câu 21: Hành vi thể hiện lối sống không có đạo đức là: A. không kì thị, phân biệt đối xử với người nghèo. B. luôn quan tâm, giúp đỡ các bạn. C. tuyên truyền luật giao thông. D. không ủng hộ, giúp đỡ bà con vùng dịch bệnh. Câu 22: Nhận xét về mối quan giữa đạo đức và kỉ luật: A. không có mối quan hệ với nhau. B. đạo đức có vai trò quan trọng, kỉ luật không quan trọng. C. kỉ luật có vai trò quan trọng, đạo đức không quan trọng. D. có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Câu 23: Vào lúc rảnh rỗi, P dành một phần thời gian để giúp đỡ gia đình bác K có hoàn cảnh khó khăn ở gần nhà và một phần thời gian để học tập trau dồi thêm kiến thức. Việc làm của P thể hiện: A. tự trọng. B. đạo đức và kỉ luật. C. giản dị. D. trung thực. Câu 24: Hoàn cảnh gia đình bạn T rất khó khăn, T thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật, vì vậy thỉnh thoảng T báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Là bạn cùng lớp với T em sẽ: A. không quan tâm vì chẳng liên quan đến mình. B. phê bình T vì bạn không tham gia các hoạt động tập thể. C.vận động bạn bè giúp đỡ T để bạn có thời gian tham gia với lớp. D. xa lánh T vì cho rằng bạn ích kỉ.
  11. Câu 25: Hành động thể hiện tình yêu thương con người là: A. giúp đỡ người khó khăn để đánh bóng tên tuổi của mình. B. chỉ giúp người thân của mình mà không quan tâm những người khác. C. tỏ thái độ thương hại những người khó khăn. D. quyên góp quần áo giúp đỡ học sinh vùng cao. Câu 26: Hành động đưa người già sang đường thể hiện đức tính: A. biết ơn. B. đoàn kết. C. giản dị. D. yêu thương con người. Câu 27: Ý nghĩa của yêu thương con người là: A. đươc mọi người yêu quý, kính trọng. B. được khen thưởng. C. mong nhận được sự giúp đỡ của người khác. D. không mang lại ý nghĩa gì Câu 28: Câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng” thể hiện đức tính: A. tính kỉ luật B. yêu thương con người. C. tinh thần yêu nước. D. tiết kiệm Câu 29: Giờ kiểm tra Toán, có một bài khó, nếu bạn ngồi cạnh rủ em cùng “góp sức” để làm bài. Em sẽ: A. đồng ý làm bài chung với bạn. B. báo cáo với cô giáo hành vi của bạn. C. khuyên bạn không được làm như vậy. D. không đồng ý nhưng cũng không nói gì. Câu 30: V bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội 7A cử T chép và giảng bài cho V sau mỗi giờ học vì nhà hai bạn ở gần nhau. Bạn T không đồng ý với lí do V không phải là bạn thân của T. Là bạn học cùng lớp em sẽ: A. không quan tâm, không góp ý gì vì việc của hai bạn không liên quan đến mình. B. không chơi với T vì T là người bạn không tốt, không biết quan tâm đến bạn bè. C. khuyên T giúp V và giải thích để bạn hiểu làm như vậy là thiếu tình yêu thương con người. D. về mách với bố mẹ T để bố mẹ khuyên nhủ bạn giúp đỡ V. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  12. PHÒNG GD&ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: GDCD LỚP 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0.33đ Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 7 A 13 D 19 D 25 D 2 D 8 D 14 B 20 C 26 D 3 A 9 C 15 D 21 D 27 A 4 A 10 D 16 C 22 D 28 B 5 D 11 C 17 A 23 B 29 C 6 D 12 C 18 D 24 C 30 C BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ-NHÓM CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Hồng Nhung Phạm Thị Nga