Đề thi giữa học kì II môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 702

Câu 1: Em có thể sử dụng công thức để thực hiện tính toán với các kiểu dữ liệu nào?

A. Số. B. Văn bản.

C. Ngày tháng. D. Cả số và ngày tháng.

Câu 2: Hàm nào dùng để xác định giá trị lớn nhất trong chương trình bảng tính?

A. SUM. B. AVERAGE.

C. MAX. D. MIN.

Câu 3: Hàm nào dùng để xác định giá trị nhỏ nhất trong chương trình bảng tính?

A. SUM. B. AVERAGE.

C. MAX. D. MIN.

Câu 4: Hàm nào dùng để xác định giá trị trung bình trong chương trình bảng tính?

A. SUM. B. AVERAGE.

C. MAX. D. MIN.

Câu 5: Hàm nào dùng để tính tổng trong chương trình bảng tính?

A. SUM. B. AVERAGE.

C. MAX. D. COUNT.

Câu 6: Hàm nào dùng để đếm các giá trị là số trong chương trình bảng tính?

A. SUM. B. AVERAGE.

C. MAX. D. COUNT.

Câu 7: Để định dạng phần trăm dữ liệu kiểu số ta dùng nút lệnh

pdf 3 trang Thái Bảo 16/07/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì II môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 702", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2023_2024_tr.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì II môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lê Quý Đôn - Mã đề 702

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn thi: TIN 7 Năm học: 2023 – 2024 Mã đề 702 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5đ): Chọn đáp án đúng Câu 1: Kết quả của phép toán =2(3^4 + 4^2) trong bảng tính EXCEL là: A. 40. B. 41. C. 42. D. Không thực hiện được phép toán. Câu 2: Nếu nhập không đúng cú pháp thì phần mềm xử lý như thế nào? A. Phần mềm thông báo lỗi. B. Phần mềm tự động sửa lỗi công thức. C. Phần mềm bỏ qua và coi đó là công thức. D. Phần mềm không hiển thị thông báo. Câu 3: Công thức nào sau đây tự động tính toán? A.=3*(4+5). B. =D2*(A1 + B2) C. =12+13+14. D. =12 + (A1*B2 + 5). Câu 4: Kết quả của hàm sau =MAX(35,10,20,45) là: A. 35. B. 10. C. 20. D. 45. Câu 5: Kết quả của hàm sau =MIN(35,10,20,45) là: A. 35. B. 10. C. 20. D. 45. Câu 6: Kết quả của hàm sau =AVERAGE(8,7,6,11) là: A. 8. B. 10. C. 7. D. 11. Câu 7: Kết quả của hàm sau =SUM(5,10,15,20) là: A. 40. B. 50. C. 20. D. 15. Câu 8: Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá trị lần lượt là 5, 9, 7, 6, 10. Xác định kết quả của hàm sau =SUM(A1:A5)? A. 15. B. 27. C. 19. D. 37. Câu 9: Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá trị lần lượt là 5, 10, 3, 20, 2. Xác định kết quả của hàm sau =MIN(A1:A3,A5)? A. 10. B. 6. C. 20. D. 2. Câu 10: Trong chương trình bảng tính Excel giả sử các ô A1, A2, A3, A4, A5 có giá trị lần lượt là 5, 10, 3, 20, 8. Xác định kết quả của hàm sau =MAX(A1:A3,A5)? A. 8. B. 6. C. 10. D. 20. Câu 11: Em có thể sử dụng công thức để thực hiện tính toán với các kiểu dữ liệu nào? A. Số. B. Văn bản. C. Ngày tháng. D. Cả số và ngày tháng. Câu 12: Hàm nào dùng để xác định giá trị lớn nhất trong chương trình bảng tính? A. SUM. B. AVERAGE. C. MAX. D. MIN. Câu 13: Hàm nào dùng để xác định giá trị nhỏ nhất trong chương trình bảng tính? A. SUM. B. AVERAGE. C. MAX. D. MIN. Câu 14: Hàm nào dùng để xác định giá trị trung bình trong chương trình bảng tính? A. SUM. B. AVERAGE. C. MAX. D. MIN.
  2. Câu 15: Hàm nào dùng để tính tổng trong chương trình bảng tính? A. SUM. B. AVERAGE. C. MAX. D. COUNT. Câu 16: Hàm nào dùng để đếm các giá trị là số trong chương trình bảng tính? A. SUM. B. AVERAGE. C. MAX. D. COUNT. Câu 17. Để định dạng phần trăm dữ liệu kiểu số ta dùng nút lệnh: A. . B. . C. . D. . Câu 18: Để gộp các ô của một vùng dữ liệu ta dùng nút lệnh: A. . B. . C. . D. . Câu 19: Để tăng số chữ số thập phân ta sử dụng nút lệnh: A. . B. . C. . D. . Câu 20: Việc sao chép công thức trong phần mềm chương trình bảng tính có khác so với sao chép dữ liệu bình thường không? A. Khác hoàn toàn, phần mềm bảng tính có công thức sao dữ liệu và sao chép công thức riêng. B. Giống nhau, chỉ dùng một lệnh sao chép chung cho tất cả dữ liệu và công thức. C. Không thể sao chép công thức. D. Tùy vào từng trường hợp khi sử dụng dữ liệu và công thức. II. TỰ LUẬN Hưởng ứng phong trào trồng cây đầu Xuân để bảo vệ môi trường, lớp 7A phân chia số cây trồng cho mỗi tổ để thực hiện sau Tết. Số cây trồng dự tính của mỗi Tổ được lên kế hoạch trồng sau Tết được cho trong bảng thống kê sau: a) Em hãy viết hàm phù hợp để tính Tổng số cây mà mỗi tổ sẽ trồng tại các ô D4, D5, D6. b) Em hãy viết hàm phù hợp để tính Bình quân mỗi tổ sẽ trồng cây Cam và Bình quân mỗi tổ sẽ trồng cây Bưởi tại các ô B7 và C7.