Đề thi giữa học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tăng Bạt Hổ (Có đáp án)
Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?
A. Do ếch trú đông.
B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn.
C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh.
D. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 2: Ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài
A. thích nghi với đời sống dưới nước.
B. thích nghi với đời sống trên cạn.
C. thích nghi với đời sống vừa dưới nước vừa trên cạn.
D. thích nghi với đời sống kí sinh
Câu 3: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?
A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.
B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.
C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.
D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tăng Bạt Hổ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_t.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tăng Bạt Hổ (Có đáp án)
- ĐỀ THI GIỮA HK II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 TĂNG BẠT HỔ MÔN SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Trắc Nghiệm Câu 1: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú đông. B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn. C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh. D. Cả ba nguyên nhân trên Câu 2: Ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài A. thích nghi với đời sống dưới nước. B. thích nghi với đời sống trên cạn. C. thích nghi với đời sống vừa dưới nước vừa trên cạn. D. thích nghi với đời sống kí sinh Câu 3: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng. B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng. C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón. D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn. Câu 4: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước? A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón. B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước. C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Ếch có kiểu di chuyển A. Bật nhảy.
- B. Bơi. C. Bật nhảy và bơi. D. Bật nhảy và bò bình thường Tự Luận Câu 1 Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi? Câu 2 a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt? Câu 3 Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 01 Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 A C B D C Tự Luận Câu 1. Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sỏi vì khi thức ăn vào đến dạ dày cơ, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát Câu 2. a/ Bộ lông mao dày, xốp giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn kẻ thù trong bụi rậm Chi (có vuốt): o Chi trước: Ngắn dùng để đào hang và di chuyển o Chi sau: Dài khoẻ bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Giác quan:
- o Mũi thính và lông xúc giác có vai trò xúc giác nhạy bén để thăm dò thức ăn hoặc môi trường o Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù b/ Khi bị kẻ thù rượt đuổi thỏ thường chạy theo đường chữ z làm cho kẻ thù bị mất đà nên không đuổi kịp, lợi dụng kẻ thù bị mất đà thỏ nhanh chóng lẫn trốn vào bụi rậm; thân hình thoi thon nhỏ, bộ lông dày xốp thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách trong bụi cây có lá sắc nhọn, với râu xúc giác nhạy bén trên mép thỏ nhanh chóng phát hiện ra những hang hốc trong đất để kịp thời ẩn náu Câu 3 Mình có lông vũ bao phủ Chi trước biến đổi thành cánh Có mỏ sừng Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng lớn có vỏ đá vôi, có hiện tượng ấp trứng Là ĐV hằng nhiệt ĐỀ SỐ 2. Trắc Nghiệm Câu 1: Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước? A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón. B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước. C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Ếch có kiểu di chuyển A. Bật nhảy. B. Bơi. C. Bật nhảy và bơi. D. Bật nhảy và bò bình thường
- Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng? A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài. B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài. D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối. Câu 4: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư? A. Cá chuồn. B. Cá cóc Tam Đảo. C. Ếch giun. D. Ễnh ương. Câu 5: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? A. 4000 B. 5000 C. 6000 D. 7000 Tự Luận Câu 1 a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt? Câu 2 Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? Câu 3 So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 02 Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5
- D C C A A Tự Luận Câu 1. a/ Bộ lông mao dày, xốp giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn kẻ thù trong bụi rậm Chi (có vuốt): o Chi trước: Ngắn dùng để đào hang và di chuyển o Chi sau: Dài khoẻ bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Giác quan: o Mũi thính và lông xúc giác có vai trò xúc giác nhạy bén để thăm dò thức ăn hoặc môi trường o Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù b/ Khi bị kẻ thù rượt đuổi thỏ thường chạy theo đường chữ z làm cho kẻ thù bị mất đà nên không đuổi kịp, lợi dụng kẻ thù bị mất đà thỏ nhanh chóng lẫn trốn vào bụi rậm; thân hình thoi thon nhỏ, bộ lông dày xốp thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách trong bụi cây có lá sắc nhọn, với râu xúc giác nhạy bén trên mép thỏ nhanh chóng phát hiện ra những hang hốc trong đất để kịp thời ẩn náu Câu 2 Mình có lông vũ bao phủ Chi trước biến đổi thành cánh Có mỏ sừng Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng lớn có vỏ đá vôi, có hiện tượng ấp trứng Là ĐV hằng nhiệt Câu 3 * Giống: Đều có tim và hệ mạch * Khác: Thằn lằn: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể đáp ứng nhu cầu trao đổi chất mạnh phù hợp đời sống bay ĐỀ SỐ 3. Trắc Nghiệm Câu 1: Lớp Lưỡng cư gồm các bộ A. Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân. B. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư không chân. C. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chân. D. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chân. Câu 2: Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất? A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân. C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Không có bộ nào có số lượng vượt trội Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm. B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đêm. C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày. D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban đêm. Câu 4: Cá cóc Tam Đảo thuộc bộ A. Lưỡng cư không đuôi. B. Lưỡng cư có đuôi. C. Lưỡng cư có chân. D. Lưỡng cư không chân.
- Câu 5: Ếch cây hoạt động A.ban ngày. B. chiều và ban đêm. C. về ban đêm. D. Cả ngày và đêm Tự Luận Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở nước. Câu 2: Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 03 Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 B C D B C Tự Luận Câu 1 * Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở nước: Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) * Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với lối sống ở cạn: Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. Câu 2 * Những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
- Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha. Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu môn cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước. Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển. * Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô có vảy sừng Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ. Màng nhĩ nằm trong hốc tai Đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc. ĐỀ SỐ 4. Trắc Nghiệm Câu 1: Ếch giun sống A. chủ yếu ở trên cạn. B. chui luồn trong đất. C. chủ yếu trong nước D. chủ yếu trên cây, bụi cây. Câu 2. Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo. Câu 3: Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng ở chi sau rồi ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ.
- D. Cá cóc Tam Đảo. Câu 4: Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở lưỡng cư? A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1); (2) và (3). Câu 5: Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của lưỡng cư? A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. Tự Luận Câu 1 Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi? Câu 2 a/ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? b/ Tại sao thỏ chạy với tốc độ nhanh (74km/h) trong khi thú ăn thịt chạy không bằng thỏ (64km/h) mà một số trường hợp thỏ lại làm mồi cho thú ăn thịt? Câu 3 So sánh sự giống nhau và khác nhau của hệ tuần hoàn ở chim bồ câu và thằn lằn? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 04 Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 B B A B A Tự Luận Câu 1.
- Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sỏi vì khi thức ăn vào đến dạ dày cơ, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ. Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát Câu 2. a/ Bộ lông mao dày, xốp giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn kẻ thù trong bụi rậm Chi (có vuốt): o Chi trước: Ngắn dùng để đào hang và di chuyển o Chi sau: Dài khoẻ bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Giác quan: o Mũi thính và lông xúc giác có vai trò xúc giác nhạy bén để thăm dò thức ăn hoặc môi trường o Tai thính có vành tai dài, lớn, cử động theo các phía giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù b/ Khi bị kẻ thù rượt đuổi thỏ thường chạy theo đường chữ z làm cho kẻ thù bị mất đà nên không đuổi kịp, lợi dụng kẻ thù bị mất đà thỏ nhanh chóng lẫn trốn vào bụi rậm; thân hình thoi thon nhỏ, bộ lông dày xốp thỏ có thể len lỏi, thậm chí lách trong bụi cây có lá sắc nhọn, với râu xúc giác nhạy bén trên mép thỏ nhanh chóng phát hiện ra những hang hốc trong đất để kịp thời ẩn náu Câu 3 * Giống: Đều có tim và hệ mạch * Khác: Thằn lằn: 3 ngăn, tâm thất có vách hụt Chim bồ câu: Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể đáp ứng nhu cầu trao đổi chất mạnh phù hợp đời sống bay ĐỀ SỐ 5. Trắc Nghiệm Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc? A. Bắt mồi về ban đêm B. Bắt mồi về ban ngày
- C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm. D. Bắt mồi bất kì lúc nào Câu 2: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Ưa sống nơi ẩm ướt. B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ. C. Là động vật hằng nhiệt. D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt. Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở A. gần hô nước. B. đầm nước lớn. C. hang đất khô. D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp. Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? A. Thụ tinh trong, đẻ con. B. Thụ tinh trong, đẻ trứng. C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức. D. Cả A, B, C đều không đúng. Câu 5: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở A. trong cát. B. trong nước. C. trong buồng trứng của con cái. D. trong ống dẫn trứng của con cái. Tự Luận Câu 1: Lớp chim có vai trò gì đối với tự nhiên và con người? Câu 2: a. Trình bày đặc điểm chung của lớp thú. b. Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: Ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm?
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 05 Trắc Nghiệm 1 2 3 4 5 B B C B D Tự Luận Câu 1 * Vai trò có lợi của lớp chim đối với tự nhiên và con người: Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm ngư nghiệp và gây hại cho người Cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Làm chăn đệm hoặc làm đồ trang trí. Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch * Vai trò có lợi của lớp thú đối với tự nhiên và con người: Tiêu diệt gặm nhấm gây hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Cung cấp thực phẩm, sức kéo. Cung cấp nguồn dược liệu quý. Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị Câu 2 * Đặc điểm chung của lớp thú: Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. Có lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa. Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt. * Phân biệt giữa bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt: Bộ ăn sâu bọ: Mõm dài, răng nhọn, răng hàm có 3,4 mấu nhọn. Bộ gặm nhấm: Răng cửa sắc lớn, có khoảng trống hàm, thiếu răng nanh. Bộ ăn thịt: Bộ răng phân hóa: răng cửa, răng nanh, răng hàm.
- * Đặc điểm chung của lớp chim: Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí. Có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt. Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ * Phân biệt giữa các thú móng guốc dựa vao đặc điểm ngón chân: Bộ guốc chẵn: Có ngón chân giữa phát triển bằng nhau Bộ guốc lẻ: Có ngón chân giữa phát triển hơn cả. Bộ voi: Có 5 ngón, guốc nhỏ HẾT .