Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)

Câu 1. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm:

A. Quản lí tiền.

B. Tiết kiệm tiền.

C. Chỉ tiêu tiền.

D. Phung phí tiền.

Câu 2. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là:

A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên.

B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu.

C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.

D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.

Câu 3. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống?

A. Giúp cho con người có cuộc sống xa hoa.

B. Giúp cho con người có cuộc sống nhanh chóng giàu có.

C. Giúp cho con người có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển.

D. Giúp cho con người có thể chi tiêu theo ý thích

Câu 4. Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A.Tiền

B. Xăng

C. Gạo

D. Giấy

pdf 19 trang Thái Bảo 26/07/2024 1420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_ket_noi_tri.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 7 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Mỹ Đức (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI GIỮA HK2 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC MÔN: GDCD 7 KẾT NỐI TRI THỨC (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Đề số 1 I. TRẮC NGHIỆM :( 4,0 điểm) Lựa chọn đáp án em cho là đúng nhất ( 3,0 điểm ) ( Mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 2. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 3. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? A. Giúp cho con người có cuộc sống xa hoa. B. Giúp cho con người có cuộc sống nhanh chóng giàu có. C. Giúp cho con người có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển. D. Giúp cho con người có thể chi tiêu theo ý thích Câu 4. Tiết kiệm thức ăn, điện, nước, giúp chúng ta tiết kiệm được A.Tiền B. Xăng C. Gạo D. Giấy Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Của thiên trả địa. B. Thắt lưng buộc bụng. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 6. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khoẻ; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về: thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục là nội dung thể hiện khái niệm nào dưới đây?
  2. A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 7. Hành vi nào sau đây là bạo lực học đường? A. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. B. K lấy kính của L và dẫm nát kính của L. C. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. D. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. Câu 8. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Lấy điện thoại ra quay live stream đăng lên mạng xã hội. D. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác. Câu 9. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 10. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật hình sự năm 2015. B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. D. Bộ luật tố tụng hình dân năm 2015. Câu 11. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 12. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây ? A. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình B. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên fakebook. C. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. D. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy.
  3. Câu 13. Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường?( 1,0 điểm) Ý kiến Đúng Sai Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. Bạo lực học đường chỉ xảy ra trong nhà trường. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)(HS làm vào giấy kiểm tra riêng). Câu 1. (3,0 điểm ) Một số các bạn Bán trú trường ta khi lên trường bố mẹ thường đưa 100 000 đồng tiền ăn vì phải ở trọ, nhưng chỉ hai ngày các bạn đã tiêu hết sạch số tiền đó. Đến lớp không chép bài khi thầy hỏi bảo không có tiền mua bút. a. Em có nhận xét gì cách sử dụng tiền của các bạn? Nếu là em, em sẽ sử dụng số tiền đó như thế nào? ( 1,0 điểm) b. Để quản lí tiền có hiệu quả thì em cần phải làm gì? (2,0 điểm ) Câu 2. (3,0 điểm ) S và P cùng làng, chơi thân với nhau. Biết P bị B bắt nặt nhiều lần, S vô cùng tức giận. S bày tỏ ý định sẽ rủ thêm bạn trong làng chặn đường dạy cho B một bài học. Nếu em là P biết sự việc đó, em sẽ nói gì với B và S?( 1,0 điểm) Theo em, để phòng tránh bạo lực học đường học sinh cần làm gì? (2,0 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm-mỗi lựa chọn đúng đạt 0.25 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng (3,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C A B A B D B A A D Câu 13. Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, quan điểm nào sai khi nói về bạo lực học đường?( 1,0 điểm) Ý kiến Đúng Sai Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết x quả học tập và rèn luyện. Bạo lực học đường chỉ xảy ra trong nhà trường. x Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân x cách. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, x thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu Nhận xét: 1,0 1 (3.0điểm)
  4. A. gia đình. B. cơ sở giáo dục. C. xã hội. D. cơ sở sản xuất. Câu 4. Nguyên nhân nào dẫn đến bạo lực học đường được phản ánh trong bức tranh dưới đây? A. Tâm sinh lí lứa tuổi học trò. B. Sự thiếu quan tâm của cơ sở giáo dục. D. Sự thiếu quan tâm, giáo dục từ phía gia đình. C. Ảnh hưởng từ các trò chơi mang tính bạo lực. Câu 5. Việc phòng, chống bao lực học đường không được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật Dân sự năm 2015. C. Nghị định số 80/2017/NĐ-CP. D. Luật tố tụng hình sự năm 2015. Câu 6. Hành vi nào dưới đây là bạo lực học đường? A. P lôi kéo các bạn trong lớp cùng cô lập, tẩy chay bạn H. B. Trong giờ kiểm tra tiếng Anh, K đã cho N chép bài. C. T bị lớp trưởng phê bình vì thường xuyên đi học muộn. D. X được cô giáo tuyên dương vì có thành tích học tập tốt. Câu 7. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Sự bồng bột, nông nổi của lứa tuổi học sinh. B. Ảnh hưởng từ môi trường xã hội không lành mạnh. C. Đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh. D. Bản thân học sinh còn thiếu hụt về kĩ năng sống. Câu 8. Sự thiếu hụt về kiến thức, kĩ năng sống và đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh là một trong những A. nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường.
  5. B. hậu quả của bạo lực học đường. C. nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường. D. tác hại của bạo lực học đường. Câu 9. Chúng ta nên lựa chọn phươn án ứng xử nào dưới đây khi gặp tình trạng bạo lực học đường? A. Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực. B. Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực. C. Tỏ thái độ khiêu khích, thách thức đối thủ. D. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả đối thủ. Câu 10. G và T là học sinh lớp 7A, hai bạn chơi rất thân với nhau. Biết tin G bị S bắt nạt nhiều lần, T vô cùng tức giận. T đã rủ thêm X và K cùng chặn đường S để dạy cho S một bài học. Theo em, trong trường hợp trên, những bạn học sinh nào có hành vi bạo lực học đường? A. Bạn G, S, K. B. Bạn S, T, X, K. C. Bạn G, T, X, K. D. Bạn T, K, G. Câu 11. Do mâu thuẫn trong lúc đá bóng nên V bị một nhóm học sinh nam cùng trường chặn đánh. Lo sợ bị các đối tượng này trả thù nên V không dám kể lại sự việc với bố mẹ và thầu cô. V đã tự mua thuốc rồi đến nhà B để nhờ xử lí vết thương. Theo em, trong trường hợp trên, bạn V đã A. biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường. B. rất thông minh và quan tâm đến sức khỏe của bản thân. C. đã biết cách tự bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm. D. chưa biết cách ứng phó tích cực khi gặp bạo lực học đường. Câu 12. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta không nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Rởi khỏi nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. C. Tỏ thái độ tiêu cực, thách thức với bạn bè. D. Trang bị kĩ năng liên quan đến bạo lực học đường. Câu 13. Quản lí tiền là A. biết sử dụng tiền một cách hợp lí, có hiệu quả. B. mua mọi thứ mình thích dù không cần thiết. C. mua sắm thỏa thích, không cần tiết kiệm. D. sử dụng tiền phung phí, không hiệu quả. Câu 14. Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là A. mua sắm mọi thứ mình thích dù không cần thiết. B. tăng xin – giảm mua – tích cực “cầm nhầm”. C. đặt mục tiêu và thực hành tiết kiệm tiền.
  6. D. tích cực vay tiền mỗi khi có cơ hội. Câu 15. Hành động nào dưới đây thể hiện việc quản lí tiền có hiệu quả? A. Không tắt điện khi ra khỏi phòng. B. Mở vòi nước ngay cả khi không sử dụng. C. Tổ chức tiệc tùng linh đình, xa hoa. D. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng. Câu 16. Quản lí tiền hiệu quả giúp chúng ta A. tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. B. rèn luyện đức tính: trung thực, thật thà. C. rèn luyện thói hà tiện, keo kiệt, bủn xỉn. D. tăng thêm nguồn thu nhập hằng năm. Câu 17. “Chỉ mua những thứ thực sự cần và phù hợp với khả năng chi trả” được gọi là A. keo kiệt, bủn xỉn. B. chi tiêu tiết kiệm, hà tiện. C. chi tiêu có kế hoạch. D. quản lí tiền thiếu hiệu quả. Câu 18. Hành vi nào dưới đây cho thấy sự lãng phí, chưa biết tiết kiệm? A. Chỉ mua thực phẩm vầ nấu thức ăn vừa đủ. B. Khóa vòi nước khi không sử dụng. C. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng. D. Mua nhiều đồ dùng dù không cần thiết. Câu 19. Câu ca dao “Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai” khuyên con người cần rèn luyện đức tính nào? A. Kiên trì. B. Thật thà. C. Tiết kiệm. D. Dũng cảm. Câu 20. Câu tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Ném tiền qua cửa sổ. B. Ăn chắc, mặc bền. C. Của đi thay người. D. Năng nhặt, chặt bị. Câu 21. Nội dung nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề quản lí tiền hiệu quả? A. Những người giàu thì không cần tiết kiệm và quản lí chi tiêu. B. Những người quản lí tiền hiệu quả là những người keo kiệt. C. Quản lí tiền hiệu quả giúp rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí. D. Chỉ những người nghèo mới cần tiết kiệm và quản lí chi tiêu.
  7. Câu 22. Hành động tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí, khoa học? A. Để có tiền mua truyện tranh, bạn T đã nhịn ăn sáng. B. Anh V đặt ra mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền mỗi tháng. C. Bố cho tiền mua sách nhưng D không mua mà mượn sách của bạn. D. Chị A mua mĩ phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ vì thấy giá rẻ. Câu 23. Vì đạt thành tích cao trong học tập nên P được ông bà nội thưởng 200.000 đồng. P rất vui và dự định sẽ dành số tiền đó để mua quà sinh nhật tặng em gái. Trong lúc cao hứng, P có kể chuyện được thưởng cho H và M nghe. Thấy vậy, các H và M muốn P mua đồ ăn vặt khao cả nhóm. Nếu là P, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đồng ý, vì không khao các bạn sẽ mang tiếng là keo kiệt. B. Đồng ý, để lần sau sẽ mua quà tặng bà ngoại và truyện tranh cho em gái. C. Không đồng ý, nói kế hoạch với các bạn và hẹn mời các bạn vào dịp khác. D. Không đồng ý, ngó lơ lời đề nghị đó và cũng không giải thích gì với các bạn. Câu 24. Mẹ cho hai anh em H và K mỗi người 150.000 đồng để tiêu vặt. Ngay tuần đầu tiên, H đã dùng hết số tiền mẹ cho để mua đồ ăn vặt và mua vé xem phim. Trong khi đó, K cố gắng chi tiêu tiết kiệm, nên đến cuối tháng, K vẫn tiết kiệm được 30.000 đồng. Trong trường hợp trên, nhân vật nào đã chi tiêu, quản lí tiền không hợp lí? A. Bạn H. B. Mẹ bạn H và K. C. Bạn K. D. Cả hai bạn H và K. PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): Vì sao cần phải sử dụng tiền một cách hợp lí, hiệu quả? Theo em, để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (2,0 điểm): Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao? - Ý kiến A. Bạo lực học đường chỉ có một biểu hiện là đánh nhau. - Ý kiến B. Bạo lực học đường do nhiều nguyên nhân gây ra. - Ý kiến C. Bạo lực học đường chỉ gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất. - Ý kiến D. Việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm riêng của ngành Giáo dục. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm 1-C 2-C 3-B 4-D 5-D 6-A 7-B 8-C 9-A 10-B 11-D 12-C 13-A 14-C 15-D 16-A 17-C 18-D 19-C 20-A 21-C 22-B 23-C 24-A PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1 (2,0 điểm): - Cần phải sử dụng tiền một cách hợp lí, hiệu quả, vì: việc quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta:
  8. + Rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. + Cân bằng tài chính hiện tại. + Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai; đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra và có thể giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. - Để quản lí tiền hiệu quả, học sinh cần: + Sử dụng tiền hợp lí. + Đặ mục tiêu và thực hành tiết kiệm. + Học cách kiếm tiền phù hợp. Câu 2 (2,0 điểm) - Ý kiến A. Sai. Vì: bạo lực học đường có nhiều biểu hiện khác nhau, như: đánh đập, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa, khủng bố, cố lập, lan truyền những thông tin sai sự thật - Ý kiến B. Đúng. Vì: nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường, có thể là do: đặc điểm tâm sinh lú của lứa tuổi học trò; thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không lành mạnh; sự thiếu quan tâm từ cơ sở giáo dục - Ý kiến C. Sai, vì: bạo lực học đường gây ra tác hại về sức khoẻ thể chất và tinh thần. - Ý kiến D. Sai. Vì: việc phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi công dân, gia đình, nhà trường và toàn xã hội 4. Đề số 4 ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN GDCD 7 KNTT TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC- ĐỀ 04 Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm – mỗi lựa chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Các hành vi:Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A.Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực xã hội. C. Bạo lực gia đình. D.Bạo lực học đường. Câu 2: Quy định sau thuộc điều nào của bộ luật Dân sự năm 2015? “Người chưa đủ 15 tuổi mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu” A. Điều 584. B. Điều 585. C. Điều 586. D. Điều 587. Câu 3: Biểu hiện nào sau đây không phải là bạo lực học đường? A. Quan tâm, giúp đỡ. B. Hành hạ. C. Đánh đập.
  9. D. Xúc phạm danh dự. Câu 4: Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là? A. Quan tâm, giúp đỡ. B. Đánh đập, hành hạ. C. Chia sẻ, cảm thông. D. Làm điều tốt đẹp. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn bị ốm. Câu 6:Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. B. Bộ luật hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020. D. Luật hôn nhân và gia đình năm 2014. Câu 7: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và ý thức A. trách nhiệm. B. tự lập C. thông cảm. D. chia sẻ Câu 8: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình để tạo dựng cuộc sống ổn định, tự chủ và A. không ngừng cố gắng. B. không ngừng phấn đấu. C. không ngừng phát triển. D. không ngừng tiến bộ. Câu 9: Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình là nội dung của A. khái niệm quản lí tiền B. biểu hiện quản lí tiền C. ý nghĩa quản lí tiền D. cách rèn luyện cách quản lí tiền. Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây nói về ý nghĩa quản lí tiền? A. Trung thực B. Tiết kiệm C. Tự trọng
  10. D. Liêm khiết Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây không nói về ý nghĩa quản lí tiền? A. Chi tiêu hợp lí. B. Tiết kiệm. C. Kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. D. Làm mọi việc mình thích. Câu 12: Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. B. thăng tiến nhanh chóng trong mọi công việc. C. làm bất kì những điều gì mình thích. D. sắp sếp thời gian để tìm kiếm việc làm. Phần II- Tự luận (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Trình bày các nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? Câu 2: (3 điểm) Nếu trong lớp em có hiện tượng học sinh đánh nhau, chia bè kéo cánh gây mất đoàn kết. Em sẽ làm như thế nào để đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường đó? Câu 3: (3 điểm) Trong dịp tết Nguyên Đán vừa qua, bạn Nam được lì xì một số tiền khá lớn. Bạn Nam đã giấu bố mẹ dùng số tiền đó mua điện thoại để chơi game. a. Em hãy nhận xét về việc làm của bạn Nam? b. Qua bài học về quản lí tiền, nếu em là Nam thì em sẽ làm gì để sử dụng số tiền đó hiệu quả nhất? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đápán D C A B D B A C C B D A II. Phần tự luận ( 7 điểm): Câu hỏi Nội dung trả lời Điểm Câu1(1điểm) Để quản lí tiền hiệu quả, chúng ta cần thực hiện các nguyên tắc sau: 0,5 điểm - Sử dụng tiền hợp lí. 0,25 điểm - Đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. 0,25 điểm - Học cách kiếm tiền phù hợp. Câu2(3điểm) - Trong lớp em còn hiện tượng học sinh đánh nhau, chia 1 điểm bè kéo cánh gây mất đoàn kết, em thấy các bạn làm như vậy là chưa đúng. 1 điểm
  11. - Vì gây gổ đánh nhau hay chia bè kéo cánh là một trong những biểu hiện của bạo lực học đường. 1 điểm - Em sẽ khuyên các bạn không nên làm như vậy. Em có thể nhờ sự can thiệp của giáo viên chủ nhiệm để kịp thời có cách giáo dục phù hợp. Câu 3 (3điểm) a/ Nam làm như vậy là sai vì: 0,5 điểm - Bạn chưa biết tiết kiệm cũng như cách quản lí tiền. - Bạn sử dụng tiền sai mục đích (mua điện thoại chơi 0,5 điểm game). 0,5 điểm - Bạn chưa trung thực với bố mẹ về số tiền mình được (giấu 0,5 điể bố mẹ). b/ Qua bài quản lí tiền, nếu em là Nam, em sẽ nói cho bố mẹ biết em được bao nhiêu tiền, e sẽ xin bố mẹ giữ lại 1 1 điểm phần nhỏ để chi tiêu cá nhân và ủng hộ quỹ vì người nghèo của khu dân cư nơi mình ở. Phần còn lại em sẽ nhờ bố mẹ giữ hộ trang trải thêm cuộc sống gia đình. 5. Đề số 5 ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN GDCD 7 KNTT TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC- ĐỀ 05 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Quản lý tiền hiệu quả giúp con người A. cân bằng tài chính hiện tại. B. tiết kiệm thời gian. C. có nhiều người yêu quý. D. đi học đúng giờ. Câu 2: Việc làm nào thể hiện quản lý tiền hiệu quả? A. không ăn sáng để tiết kiệm tiền. B. tận dụng đồ vật tái chế làm đồ dùng học tập. C. có tiền thì cứ tiêu hết. D. không cần tiết kiệm điện, nước của nhà trường. Câu 3: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? A. Quản lý tiền là việc của người trưởng thành, không phải là của học sinh. B. Quản lý tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian. C. Quản lý tiền giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu. D. Học sinh không cần quản lý tiền vì đã có cha mẹ hỗ trợ. Câu 4: Quản lý tiền hiệu quả là A. sử dụng hết số tiền mình có để mua những thứ mình thích.
  12. B. biết sử dụng tiền một cách hợp lí. C. sử dụng đồ dùng của người khác để hạn chế chi tiêu. D. mượn tiền nhưng không trả đúng hạn. Câu 5: Hành vi nào sau đây biểu hiện bạo lực học đường? A. Véo tai, giật tóc bạn khi đang nô đùa. B. Mượn đồ dùng học tập của bạn nhưng quên trả. C. Nhắn tin, gọi điện, mượn tiền của người khác. D. Rủ rê, lôi kéo bạn trốn tiết. Câu 6: Biểu hiện nào sao đây không phải là bạo lực học đường? A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập người khác. B. Xâm hại thân thể, sức khỏe người khác. C. Lăng mạ, xúc phạm danh dự bạn cùng lớp. D. Góp ý, thảo luận với bạn cùng nhóm. Câu 7: Hành vi nào sau đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong phòng chống bạo lực học đường? A. Tố giác hành vi đánh nhau của bạn trong lớp. B. Đe dọa người nói xấu mình với người khác. C. Tham gia tích cực hoạt động phong trào của lớp. D. Hô hào, cổ vũ khi thấy bạn đánh nhau. Câu 8: Hành vi nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường? A. Tuyên truyền, phổ biến quy định phòng chống bạo lực học đường cho bạn cùng lớp B. Thông báo với gia đình, thầy cô khi bị bạn nhắn tin đe dọa. C. Thực hiện quy định kỷ luật của nhà trường về phòng chống bạo lực học đường D. Tham gia hội nhóm mạng xã hội để cô lập, tẩy chay bạn cùng lớp. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây gây cho em bị tâm lý căng thẳng? A. Mệt mỏi, khó ngủ, tim đập nhanh.- Biểu hiện của căng thẳng chứ không phải là tâm lí căng thẳng B. Thấy yêu đời, vui vẻ. C. Tiếp thu bài nhanh. D. Cảm thấy đầy năng lượng. Câu 10: Tình huống nào dưới đây thường gây tâm lý căng thẳng? A. Áp lực trong học tập. B. Được mọi người yêu thương. C. Đạt kết quả cao trong học tập. D. Được thầy, cô khen ngợi. - Nên khuôn vào căng thẳng trong học tập hay trong cuộc sống. Câu 11: Tình huống nào dưới đây không gây tâm lý căng thẳng? A. Bị bạn bè tẩy chay.
  13. B. Áp lực trong học tập. C. Thay đổi chỗ ở. D. Được quan tâm, chia sẻ. Câu 12: Khi tâm lý không bị căng thẳng sẽ- không hay lắm A. có kết quả học tập tốt. B. suy giảm trí nhớ C. dễ cáu gắt, bực bội. D. bị giảm sút sức khỏe. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Đầu năm mới, H nhận được một khoản tiền mừng tuổi là 1.500.000đ và dự định dùng 200.000đ ngàn để mua đồ chơi, còn số tiền còn lại H dự định mua một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng khi thấy cửa hàng gần nhà bán một đồ chơi hấp dẫn, H đã dùng hết số tiền này để mua mà quên mất dự định của mình. a. Em có nhận xét gì về việc làm của H ? b. Nếu em là H em sẽ có kế hoạch chi tiêu số tiền như thế nào? Câu 2: (3,0 điểm) Gần đến kì kiểm tra N thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất cân thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể N bị suy nhược. a. Nguyên nhân nào gây căng thẳng cho bạn N? Nêu hậu quả của sự căng thẳng đó? b. Nếu em là N, em sẽ làm gì để thoát khỏi trường hợp đó Câu 3: (1,0 điểm) Lớp của em xuất hiện tình trạng một số bạn lập nhóm tẩy chay Ban cán sự lớp trên mạng xã hội với mục đích bình phẩm nói xấu các bạn. Em và các bạn cũng có tên trong nhóm này. Em ứng phó như thế nào trong trường hợp này. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 1A 2B 3C 4B 5A 6D 7A 8D 9A 10A 11D 12A II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: Kiến thức liên quan về quản lý tiền a. Việc làm của H thể hiện việc quản lý chi tiêu chưa hợp lý. b. Nếu em là H em sẽ làm đúng theo kế hoạch chi tiêu đã vạch ra, không tiêu xài hoang phí. Câu 2: a. Nguyên nhân: Áp lực học tập lớn hơn khả năng bản thân Hậu quả: gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày và sự phát triển của cơ thể, kết quả học tập giảm sút, mất tập trung, đau nhức cơ thể, suy giảm trí nhớ, cáu gắt, bạo lực và có thể ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ trong cuộc sống. b. Nếu em là N, em sẽ đưa ra kế hoạch học tập cụ thể, lập thời gian biểu thời gian học tập, sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý. Câu 3: Giải thích với các bạn đó là một hành vi xấu và rời khỏi nhóm xấu đó.