Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hồng Bàng (Có đáp án)
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen?
A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện.
B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối.
C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy.
D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng.
Câu 2: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn một tia sáng?
Câu 3: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng … gồm các tia sáng……trên đường truyền của chúng”.
A. phân kỳ - giao nhau. | B. hội tụ - không giao nhau. |
C. hội tụ - loe rộng ra. | D. song song – không giao nhau. |
Câu 4: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng: A. 900 B. 1800 C. 00 D. 3600
Câu 5: Thế nào là bóng nửa tối? A. Là vùng nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. C. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. D. Là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới.
Câu 6: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là: A. ánh sáng không mạnh lắm C. vị trí của màn chắn B. nguồn sáng hẹp D. nguồn sáng rộng
File đính kèm:
de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truo.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hồng Bàng (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG ĐỀ THI GIỮA HK1 NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) 1. ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng bìa màu đen? A. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy xanh rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Dán miếng bìa đen lên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng bìa đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng bìa đen ngoài trời nắng. Câu 2: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn một tia sáng? A. B. C. D. Câu 3: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng gồm các tia sáng trên đường truyền của chúng”. A. phân kỳ - giao nhau. B. hội tụ - không giao nhau. C. hội tụ - loe rộng ra. D. song song – không giao nhau. Câu 4: Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc tới có giá trị bằng: A. 900 B. 1800 C. 00 D. 3600 Câu 5: Thế nào là bóng nửa tối? A. Là vùng nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. C. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. D. Là vùng có lúc nhận, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới. Câu 6: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là: A. ánh sáng không mạnh lắm C. vị trí của màn chắn B. nguồn sáng hẹp D. nguồn sáng rộng Câu 7: Để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực người ta dựa vào: Trang | 1
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Định luật truyền thẳng của ánh sáng C. Định luật phản xạ ánh sáng B. Định luật khúc xạ ánh sáng D. Cả ba định luật trên Câu 8: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 14cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là A. 28 cm B. 14 cm C. 7 cm D. 42 cm II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho hai điểm sáng B, C và một gương phẳng; B và C cùng cách gương 2cm và BC= 3cm. Vẽ ảnh của 2 điểm sáng B, C tạo bởi gương phẳng. Câu 2: Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích tại sao khi xây dựng các đèn biển (hải đăng) người ta thường xây nó trên cao. Câu 3: So sánh đặc điểm và ứng dụng của gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm? ĐÁP ÁN PHẦN Nội dung đáp án Câu 1. Chọn đáp án B Ta nhận biết được miếng bìa đen do ta phân biệt được các vật khác. A. Tờ giấy xanh hắt lại ánh đèn điện tới mắt ta nên ta nhận biết được nó. Do đó, ta phân biệt được tờ giấy màu xanh với miếng bìa đen. B. Tờ giấy trắng không nhận được ánh sáng từ đèn điện nên không hắt lại ánh sáng tới mắt ta. Do đó, ta không phân biệt được tờ giấy trắng và miếng bìa đen. I. Trắc nghiệm C. Ánh sáng của ngọn nến giúp ta phân biệt được các vật với miếng bìa đen. Do đó, ta nhận biết được miếng bìa đen. D. Ánh sáng Mặt Trời giúp ta phân biệt được các vật với miếng bìa đen. Do đó, ta nhận biết được miếng bìa đen. Câu 2. Chọn đáp án A Tia sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng và có mũi tên chỉ hướng. Câu 3. Chọn đáp án D
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. Câu 4. Chọn đáp án C Góc tới = 00 Câu 5. Chọn đáp án B Bóng nửa tối là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Câu 6. Chọn đáp án D Nguồn sáng rộng khi gặp vật cản sẽ tạo ra bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. Câu 7. Chọn đáp án A Người ta dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. Câu 8. Chọn đáp án B Ta có: khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng = khoảng cách từ vật đến gương phẳng. II. Tự luận Câu 1 Vẽ đúng B’ là ảnh của B Vẽ đúng C’ là ảnh của C BC = B’C’ = 2 cm Ban đêm đèn biển chiếu sáng và truyền ánh sáng đến các tàu thuyền trên biển theo đường thẳng vì thế nó trở thành cột mốc đánh dấu cho các tàu thuyền Câu 2 hướng vào bờ một cách nhanh nhất. Mặt khác ngọn hải đăng phải xây trên cao để tránh bị các vật khác xây quanh che khuất. Gương cầu lồi Gương cầu lõm Gương phẳng Câu 3 Giống nhau Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Khác nhau ảnh nhỏ hơn vật ảnh lớn hơn vật ảnh bằng vật Đặc điểm Tạo ra vùng nhìn - Biến đổi chùm Khoảng cách từ thấy rộng hơn tia tới song song vật tới gương cùng nhìn thấy thành một chùm bằng khoảng của gương phẳng tia phản xạ hội tụ cách từ ảnh tới có cùng kích vào một điểm. gương. thước - Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Ứng dụng Để ở những nơi - Dùng trong các Dùng để soi có góc khuất, nơi pha đèn (ôtô, gương, trang trí gấp khúc có vật pin, xe máy) nhà cửa cản để dễ quan sát - Dùng làm thiết bị hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật 2. ĐỀ SỐ 2 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Cho điểm sáng S trước gương phẳng và cách gương một khoảng 10cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng A. 30 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 5 cm Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây? A. hứng được trên màn và ảnh nhỏ hơn vật. B. không hứng được trên màn. C. không hứng được trên màn và ảnh lớn bằng vật. D. Cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. Câu 3: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? A. Tờ giấy trắng C. Mặt bàn gỗ B. Màn hình phẳng của tivi D. Cả A và C Câu 4: Gương cầu lõm có tác dụng: A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ phân kì B. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ song song D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ hội tụ
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 5: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có hiện tượng nhật thực? A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng. B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Măt Trăng. Câu 6: Gương cầu lồi thường được đặt ở vị trí: A. dễ quan sát C. cần trang trí B. gấp khúc có vật cản D. trong nhà Câu 7: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi A. Điểm giao nhau của các tia phản xạ B. Điểm giao nhau của đường kéo dài các tia tới C. Điểm giao nhau của các tia tới D. Điểm giao nhau trên đường kéo dài của các tia phản xạ Câu 8: Vật sáng bao gồm A. những vật được chiếu sáng. B. những vật phát ra ánh sáng. C. những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. D. những vật mắt nhìn thấy. Câu 9: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng, ta thu được góc phản xạ bằng 400. Giá trị của góc tới là A. 200 B. 1400 C. 700 D. 400 Câu 10. Đứng ở chỗ nào thì quan sát được nhật thực toàn phần? A. Đứng ở chỗ có bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất B. Đứng ở chỗ có bóng tối của Trái Đất trên Mặt Trăng C. Đứng ở chỗ có bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất D. Đứng ở chỗ có bóng nửa tối của Trái Đất trên Mặt Trăng Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chùm sáng phân kì? A. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền B. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền C. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền D. Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng phân kì Câu 12: Trong số các vật sau đây mà em nhìn thấy trong lớp học, vật nào không phải là nguồn sáng? A. Sách, vở trên bàn.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Cửa sổ đang mở. C. Khẩu hiệu treo trên tường. D. Tất cả các vật trên. Câu 13: Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín là do: A. Các vật không phát ra ánh sáng B. Ánh sáng từ vật không truyền đi C. Vật không hắt ánh sáng vì tủ che chắn D. Khi đóng kín, các vật không sáng Câu 14: Có mấy loại chùm sáng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Chọn phương án sai trong các câu sau: A. Trong không khí, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng B. Trong nước, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng C. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước luôn truyền đi theo đường thẳng D. Trong thủy tinh, ánh sáng truyền đi trong đường thẳng Câu 16: Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Làm như vậy để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này đã dựa trên kiến thức vật lí nào? A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng C. Định luật truyền thẳng của ánh sáng D. Định luật khúc xạ ánh sáng Câu 17: Ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn. Giơ bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, ta quan sát thấy trên bức tường? A. Một vùng tối hình bàn tay B. Vùng sáng được chiếu sáng đầy đủ C. Một vùng bóng tối tròn D. Một vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ hơn Câu 18: Chọn câu đúng: A. Góc tới là góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương B. Góc tới là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới C. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến D. Góc tới góc hợp bởi tia tới và mặt gương Câu 19: Một tia sáng truyền đến mặt gương và có tia phản xạ như hình vẽ.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Nếu góc a 450 thì: A. b 450 B. c 450 C. ab 450 D. A và B đúng Câu 20: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300 thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là: A. B. 600 C. 150 D. 1200 ĐÁP ÁN Câu 1. Chọn đáp án C Ảnh tạo bởi gương phẳng thì có khoảng cách từ ảnh của vật đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. Câu 2. Chọn đáp án A Ảnh tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. Câu 3. Chọn đáp án B Hình ảnh của một vật soi được trên mặt của một vật khác thì mặt của vật đó được gọi là gương phẳng. Câu 4. Chọn đáp án B Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ. Câu 5. Chọn đáp án B Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. Ta quan sát được hiện tượng nhật thực. Câu 6. Chọn đáp án B Gương cầu lồi thường được đặt ở vị trí gấp khúc có vật cản do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng. Câu 7. Chọn đáp án D Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi điểm giao nhau trên đường kéo dài của các tia phản xạ. Câu 8. Chọn đáp án C Vật sáng bao gồm những nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Câu 9. Chọn đáp án D Góc tới bằng góc phản xạ Câu 10. Chọn đáp án B
- Đứng ở chỗ có bóng tối của Trái Đất trên Mặt Trăng ta quan sát được nhật thực toàn phần. Câu 11. Chọn đáp án C Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền Câu 12. Chọn đáp án D Ta có: Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Do vậy, sách vở, cửa sổ và khẩu hiệu treo trên tường đều không phải là nguồn sáng. Câu 13. Chọn đáp án C Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín là do vật không hắt ánh sáng vì bị tủ che chắn Câu 14. Chọn đáp án C Có 3 loại chùm sáng là: Chùm sáng song song Chùm sáng hội tụ Chùm sáng phân kì Câu 15. Chọn đáp án C A, B, D – ánh sáng truyền đi theo đường thẳng C – Khi ánh sáng truyền từ không khí sang nước, sự đồng tính của ánh sáng thay đổi ⇒ ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng tại chỗ giao giữa hai môi trường ⇒ không truyền thẳng Câu 16. Chọn đáp án C Lời giải: Việc nâng thước lên để ngắm mục đích là để kiểm tra xem thước có thẳng hay không. Nguyên tắc của cách làm này dựa trên định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 17. Chọn đáp án D Bàn tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường đóng vai trò là vật chắn sáng, trên tường (đóng vai trò là màn) sẽ xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối của bàn tay tức là một vùng tối hình bàn tay, xung quanh có viền mờ hơn. Hình dạng của bóng tối và bóng nửa tối giống bàn tay là do các tia sáng truyền theo đường thẳng. Câu 18. Chọn đáp án C
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Góc phản xạ i là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới Câu 19. Chọn đáp án D Lời giải: Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có: abˆ ˆ 450 Từ hình, ta có: cbˆ 900 ˆ 904 0 5 0 45 0 Câu 20. Chọn đáp án D Ta có: Từ hình, ta suy ra góc tới: i 900 30 0 60 0 Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có: ii 600 ⇒ Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: SIR i i 600 60 0 120 0 3. ĐỀ SỐ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Chọn phương án chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bởi: Trang | 9
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Tia tới và pháp tuyến B. Tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới C. Tia phản xạ và mặt gương D. Tia phản xạ và tia tới Câu 2. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75o thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o Câu 3. Đặt một viên phấn trước gương cầu lồi. Quan sát ảnh của nó trong gương, bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng nhất? A. ảnh lớn hơn vật B. ảnh có lúc bé hơn, có lúc lớn hơn vật C. viên phấn lớn hơn ảnh của nó D. ảnh viên phấn đúng bằng viên phấn Câu 4. Hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên: A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trăng D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: ban ngày, ở ngoài phòng tối, mắt nhìn thấy các vật do A. Vật là nguồn sáng B. Vật được chiếu sáng rồi hắt lại ánh sáng chiếu vào nó C. Vật không phải là vật sáng D. Vật là vật chắn sáng Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là sai A. điều kiện cần để mắt nhìn thấy một vật là hoặc vật phát ra ánh sáng, hoặc vật phải được chiếu sáng B. điều kiện đủ để mắt nhìn thấy một vật là ánh sáng từ vật phải truyền vào mắt C. mắt nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta D. mắt nhìn thấy vật khi ánh sáng từ mắt phát ra truyền đến vật Câu 7. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Ngọn nến đang cháy D. Cục than gỗ đang nóng đỏ Câu 8. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là A. Vùng tối B. Vùng nửa tối C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 9. Đối với gương phẳng, vùng quan sát được A. Không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt B. Không phụ thuộc vào vị trí đặt gương C. Phụ thuộc vào số lượng vật nằm trước gương D. Phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương Câu 10. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt . A. ngoài của một phần mặt cầu B. trong của một phần mặt cầu C. cong D. lồi II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Tìm từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong câu dưới đây. (Ghi các từ đó ra giấy làm bài) Trong môi trường . và đồng tính ánh sáng truyền đi theo Câu 2: a) Nêu đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Cho ví dụ b) Thế nào là nguồn sáng, đặc điểm của nguồn sáng? Cho ví dụ c) Cùng một vật đặt trước 3 gương (phẳng, cầu lồi, cầu lõm). Gương nào tạo ra ảnh ảo lớn nhất? Tại sao? ĐÁP ÁN PHẦN Nội dung đáp án Câu 1. Chọn đáp án B Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới Câu 2. Chọn đáp án A Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 75o thì góc tới là: i = 90o – 75o = 15o. Tia phản xạ hợp với tia tới một góc: α = 2i = 30o Câu 3. Chọn đáp án C Ảnh của một vật nhìn qua gương cầu lồi là ảnh ảo, luôn luôn bé hơn vật. Vậy I. Trắc nghiệm câu C là đúng Câu 4. Chọn D Hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng Mặt Trăng đi vào bóng đen của Trái Đất và hình thành bóng đen của Trái Đất trên Mặt Trăng. Câu D đúng Câu 5. Chọn B Ban ngày, ở ngoai phòng tối, mắt nhìn thấy các vật do vật được chiếu sáng rồi hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu 6. Chọn đáp án D
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Mắt nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra truyền đến mắt. Câu 7. Chọn đáp án B Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng nên không phải là nguồn sáng. Câu 8. Chọn đáp án A Nguồn sáng hẹp chỉ cho bóng tối sau vật cản. Câu 9. Chọn đáp án D Đối với gương phẳng, vùng quan sát được phụ thuộc vào vị trí đặt mắt và gương. Câu 10. Chọn đáp án A Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. II. Tự luận Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường Câu 1 thẳng a) - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật. - Ví dụ một người soi gương thì ảnh của người đó trong gương là ảnh ảo và bằng người đó. Câu 2 b) Nguồn sáng là các vật tự nó phát ra ánh sáng. Có nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo. - Ví dụ: Mặt Trời, bóng đèn điện đang sáng. c) Vật đặt trước gương cầu lõm có ảnh ảo lớn nhất vì gương cầu lõm tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật.