Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)
Câu 1. Đất có độ pH = 7 là loại đất:
a. Đất chua
b. đất trung tính
c. đất kiềm
d. đất mặn
Câu 2. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:
a. Đất cát, đất thịt, đất sét
b. Đất thịt, đất sét, đất cát
c. Đất sét, đất thịt, đất cát
d. Đất sét, đất cát, đất thịt
Câu 3. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc :
a. Phân lân
b. Phân chuồng
c. Phân xanh
d. Phân đạm
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tr.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)
- ĐỀ THI GIỮA HK1 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 NGUYỄN DU MÔN SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1. I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ở câu 1, 2, 3 và câu 4 Câu 1. Đất có độ pH = 7 là loại đất: a. Đất chua b. đất trung tính c. đất kiềm d. đất mặn Câu 2. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: a. Đất cát, đất thịt, đất sét b. Đất thịt, đất sét, đất cát c. Đất sét, đất thịt, đất cát d. Đất sét, đất cát, đất thịt Câu 3. Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc : a. Phân lân b. Phân chuồng c. Phân xanh d. Phân đạm Câu 4. Hạt giống có chất lượng rất cao nhưng số lượng ít gọi là: a. Hạt giống siêu nguyên chủng b. Hạt giống thuần chủng c. Hạt giống nguyên chủng d. Hạt giống lai
- Câu 5: Em hãy nối nội dung ở cột A tương ứng phù hợp với nội dung ở cột B. Gạch Cột A Cột B nối a) áp dụng cho vùng đất dốc, 1- Cày sâu bừa kỹ, bón đồi núi hạn chế xói mòn, rửa phân hữu cơ trôi. 2- Làm ruộng bậc thang b) áp dụng cho đất có tầng 3- Cày nông, bừa sục, mỏng Nghèo dinh dưỡng. giữ nước liên tục, thay c) áp dụng cho đất nhiễm phèn nước thường xuyên. d) áp dụng với đất phù sa. 4- Bón vôi e) cho đất chua. II. Tự luận (7 điểm) Câu 6. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Nêu phương pháp chọn tạo giống cây trồng. (2 điểm) Câu 7. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp? Chúng ta có thể bón phân bằng cách nào? (2 điểm) Câu 8. Có những biện pháp phòng, trừ sâu bệnh, hại cây trồng nào? Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bằng biện pháp hoá học có ưu, nhược điểm như thế nào? (3 điểm) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 : - C Câu 2 :- B Câu 3 :- D Câu 4 :- A Câu 5 : (1 điểm) 1 - b , 2 - a, 3 - c ,4 - d , I. Tự luận (7 điểm) nêu được những nội dung cơ bản như sau Câu 6 :
- - Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt: + Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản + Tăng vụ gieo trồng + Thay đổi cơ cấu cây trồng - Phương pháp chọn tạo giống cây trồng + Phương pháp chọn lộc + Phương pháp lai + Phương pháp gây đột biến Câu 7 : - Tác dụng của phân bón trong trồng trọt: phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất và chất lượng nông sản - Cách bón phân: + Theo thời kỳ bón: Bón lót, bón thúc + Theo hình thức bón: Bón theo hốc, bón theo hàng, bón vãi, phun trên lá Câu 8 : - Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng + Biện pháp canh tác (và sử dụng giống chống sâu bệnh) + Biện pháp thủ công + Biện pháp hóa học + Biện pháp sinh học + Biện pháp kiểm dịch thực vật - Ưu, nhược điểm của phòng trừ sâu bệnh hai cây trồng bằng biện pháp hóa học + Ưu điểm: diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công + Nhược điểm: dễ gây độc cho người, vật nuôi, cây trồng; làm ô nhiễm môi trường; giết các sinh vật có lợi khác ĐỀ SỐ 2.
- I/ Phần Trắc nghiệm: (3 điểm) *Chọn đáp án đúng: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Các sinh vật sống tồn tại trong phần nào của đất? A. Phần khí B. Chất vô cơ C. Chất hữu cơ D.Chất rắn. Câu 2: Đất chứa nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: A. Tốt B.Khá C. Trung bình D. Yếu. Câu 3: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Câu 4: Biện pháp không bỏ đất hoang là biện pháp sử dụng đất nhằm mục đích: A. Tăng năng suất. B. Tăng diện tích đất trồng . C. Tăng độ phì nhiêu. D.Tăng chất lượng. Câu 5: Phân bón là thức ăn của cây trồng vì phân bón chứa: A. Các nguyên tố vi lượng. B. Các chất cần thiết cho cây trồng. C.Các nguyên tố vĩ lượng. D. Đa nguyên tố.
- Câu 6: Bón phân theo hốc, theo hàng, bón vãi và phun trên lá là cách bón phân căn cứ vào: A. Hình thức bón. B. Thời gian bón C.Thời tiết. D. Định kì. Câu 7: Vai trò của giống cây trồng tốt là: A. Tăng năng suất và chất lượng nông sản. B. Tăng vụ. C. Thay đổi cơ cấu cây trồng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Có mấy cách sản xuất giống cây trồng bằng vô tính? A.Hai cách: giâm,chiết . B .Một cách. C. Bốn cách. D.Ba cách:giâm,chiết,ghép. Câu 9: Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. D. Lên luống. Câu 10: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bằng phương pháp gì? A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. Câu 11: Mục đích của biện pháp luân canh ,tăng vụ:
- A. Tăng sản lượng. B.Tăng lượng sản phẩm thu được. C.Không để đất trống giữa hai vụ thu hoạch. D. Cả B và C. Câu 12:Khi cây bị sâu,bệnh phá hoại thường có những biến đổi: A.Cấu tạo, màu sắc. B.Hình thái, màu sắc. C.Màu sắc, hình thái, cấu tạo D.Màu sắc, lá thủng. II/ Phần Tự luận: (7 điểm) CÂU 1: (2đ) Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt? Câu 2: (2đ) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót? Vì sao phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc ? Câu 3: (1đ) Ở địa phương em đã áp dụng biện pháp nào để cải tạo đất? Câu 4: (2đ) Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản ? Bảo quản và chế biến có điểm gì giống nhau và khác nhau ? ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm ( 3điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A C B B B A C B D D C Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) Câu Đáp án CÂU 1 * Vai trò của trồng trọt :
- (2đ) - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, cho chăn nuôi. - Nguyên liệu cho các nhà máy. - Nông sản cho xuất khẩu. *Nhiệm vụ : -Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. * Phân hữu cơ, phân lân: - Dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng Câu 2 được. (2đ) *Phân đạm, kali, phân hỗn hợp: Câu 3 - Dùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. (1điểm) * Người ta thường dùng những biện pháp sau để cải tạo đất ở địa phương: - Áp dụng biện pháp: Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ. - Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây xanh. * Ảnh hưởng của thu hoạch đến việc bảo quản: - Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho bảo quản. - Thu hoạch không đạt yêu cầu sẽ khó hoặc không bảo quản được. Câu 4 * Giống nhau: (2 điểm) - Bảo quản và chế biến giống nhau cùng một mục đích. * Khác nhau: - Bảo quản khác chế biến là giữ nguyên trạng thái sản phẩm. - Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng. ĐỀ SỐ 3. I. Phần trắc nghiệm(2 điểm) 1: Điền các cụm từ sau ứng với mỗi chỗ trống sao cho đúng nội dung:
- (Thức ăn, khỏe mạnh, nông sản, công nghiệp) Trồng trọt cung cấp lương thực,thực phẩm cho con người, .(1) cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và (2) để xuất khẩu. 2: Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất về trình tự biến thái của côn trùng? Từ kết quả em hãy gạch chân vào giai đoạn có hại nhất đối với cây trồng? c.Trứng- Sâu trưởng thành- Nhộng a.Trứng- Nhộng- Sâu trưởng thành b.Trứng- Sâu trưởng thành- Sâu non d.Trứng- Sâu non- Sâu trưởng thành 3: Nguyên nhân chính làm cho cây trồng bị bệnh là: a.Virut c.Môi trường sống không thuận lợi b.Vi khuẩn d.Nấm Câu 4: Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được câu đúng trong bảng sau: Cột A Cột nối Cột B a.Tạo nhiều hạt cây giống 1.Phươngpháp chọn tạo giống 1+ b.Dùng chum, vại, túi nilon 2.Sản xuất giống cây trồng 2+ c.Chặt cành từng đoạn nhỏ đem giâm 3.Khi bảo quản hạt giống cây 3+ xuống đất 4.Phương pháp nhân giống vô tính 4+ d.Tạo ra quần thể có đặc điểm khác quần thể ban đầu II.Phần tự luận(8 điểm) 5: Cho biết ưu, nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu, bệnh hại? 6: Thế nào là bón lót và bón thúc? Cho ví dụ? 7: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng như thế nào? Bệnh cây là gì? Một số dấu hiệu của bệnh cây? 8: Một số giống tốt cần phải đảm bảo các tiêu chí gì? ĐÁP ÁN
- 1: 0,5 1. Thức ăn 0,25 2. Nông sản 0,25 0,5 2: 0,25 d. Trứng- Sâu non- Sâu trưởng thành 0,25 3: 0,25 c. Môi trường sống không thuận lợi 0,25 4: 1 1+d 0,25 2+a 0,25 3+b 0,25 4+c 0,25 5: 2 – Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. Có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh 1 – Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn nhan công 1 6: – Bón lót: là bón trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây 2 khi mới mọc và bén rễ. 0,75 – Bón thúc: là bón phân trong thời kì cây đang sinh trưởng và phát triển nhằm đáp 0,75 ứng kịp thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho cây. 0,5 – Lấy đượ ví dụ 3 7: – Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng: Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến cây 1 trồng, làm cho năng suất, chất lượng nông sản giảm, thậm chí còn không cho thu 1 hoạch. 1
- – Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo do vi sinh vật và môi trường sống không thuận lợi gây ra. Một số dấu hiệu của bệnh cây: Lá bị thủng, cành bị gãy, than cây sần sùi 8: 1 Một giống cây tốt cần đảm bảo các tiêu chí sau: 0,25 – Năng suất cao và ổn định 0,25 – Chất lượng tốt 0,25 – Có sức chống chịu được sâu bệnh 0,25 – Sống được ở môi trường khí hậu đất đai của địa phương HẾT .