Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tân Tạo (Có đáp án)
Câu 1: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quí tộc. D. Nông dân công xã
Câu 2: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?
A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.
B. Nông dân
C. Nô lệ
D. Nô lệ và nông dân
Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào
A. Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ. Câu 4: Lãnh địa phong kiến là gì? | D. Địa chủ và nông dân |
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
Câu 5: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?
A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.
B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.
C. Sản xuất bị đình đốn.
D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tru.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Tân Tạo (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS TÂN TẠO ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2021-2022 Đề số 1 Câu 1: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc. D. Nông dân công xã Câu 2: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào? A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. B. Nông dân C. Nô lệ D. Nô lệ và nông dân Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào A. Tăng lữ quí tộc và nông dân. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân Câu 4: Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô Câu 5: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán. B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa. C. Sản xuất bị đình đốn. D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị. Câu 6: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Thương nhân, quí tộc. B. Công nhân, quí tộc. C. Tướng lĩnh quân sự, quí tộc. D. Tăng lữ, quí tộc. Câu 7: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản? A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản. C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất. Câu 8: Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu? A. Thương nhân giầu có, chủ xưởng, chủ đồn điền. B. Địa chủ giàu có. C. Quí tộc, nông dân. D. Thợ thủ công nhỏ lẻ. Câu 9: Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Anh, Pháp. B. Đức, I-ta-li-a. C. Tây ban-nha, Bồ-đào-nha. D. Pháp, Bồ-đào-nha.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 10: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào? A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân. B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân. C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô. D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ công. Câu 11: Nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng là : A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội. B. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người. C. Phê phán Giáo hội, đề cao Khoa học tự nhiên. D. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người. Câu 12: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là: A. Thuế. B. Hoa lợi. C. Địa tô. D. Tô, tức Câu 13: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á? A. Nhà Tần. B. Nhà Minh. C. Nhà Đường. D. Nhà Thanh. Câu 14: Đến thời Tống, người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng, đó là gì? A. Kĩ thuật luyện đồ kim loại. B. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. C. Thuốc nhuộm thuốc in. D. Đóng tàu, chế tạo súng. Câu 15: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Ấn Độ Mô- gôn. B. Vương triều Hồi giáo Đê-li. C. Vương triều Gúp-ta. D. Vương triều Hác-sa. Câu 16: Điều nào chứng tỏ trình độ phát triển cao của nghề luyện kim dưới Vương triều Gúp-ta? A. Đúc được cột sắt, đúc tượng Phật bằng sắt cao 2m. B. Đúc được cột sắt không rỉ, tượng Phật bằng đồng cao 2m C. Nghề khai mỏ phát triển , khai thác sắt, đồng, vàng. D. Đúc một cột sắt cao 7, 25 m, nặng 6500 kg. Câu 17: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là: A. Mùa khô và mùa mưa. B. Mùa khô và mùa lạnh. C. Mùa đông và mùa xuân. D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 18: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác? A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng. C. Gió mùa kèm theo mưa D. Khí hậu mát, ẩm. Câu 19: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào hiện nay? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Phi-lip-pin. D. Mi-an-ma. Câu 20: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay? A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Ma-lai-xi-a. D. Xin-ga-po. Câu 21: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành hai quốc gia mới nào?
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Đại Việt và Chăm-pa. B. Pa-gan và Chăm-pa. C. Su-khô-thay và Lan Xang D. Mô-giô-pa-hít và Gia-va. Câu 22: Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây? A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Việt Nam. D. Thái Lan. Câu 23: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ- trung đại? A. Việt Nam. B. Lào. C. Cam-pu-chia. D. Thái Lan. Câu 24: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển? A. Nông nghiệp phát triển. B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc. C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới. D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới. Câu 25: Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ? A. Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo. B. Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ. C. Có nhiều đền, chùa đẹp. D. Có nhiều đền, tháp nổi tiếng. Câu 26: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông nô. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. Câu 27: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là: A. Địa chủ và nông nô. B. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. C. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Câu 28: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng: A. Địa tô. B. Đánh thuế. C. Tức. D. Làm nghĩa vụ phong kiến. Câu 29: Chế độ quân chủ là gì? A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán. B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu. C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ. D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D B C A A D A C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C C B A B A C D A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C D A D A C D A B Đề số 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. D. Vua nắm quyền tuyệt đối. Câu 24: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất? A. Tích cực khai hoang. B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. C. Lập điền trang. D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh. Câu 25: Điền trang là gì? A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. D. Là ruộng đất công của Nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. Câu 26: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Câu 27: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào? A. Trả lại thư ngay. B. Tỏ thái độ giảng hòa. C. Bắt giam vào ngục. D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ. Câu 28: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên? A. Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến. B. Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng. C. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ. D. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba. Câu 29: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên? A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới. B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc. D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá. Câu 30: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288). là gì? A. Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần. B. Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần. C. Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên. D. Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B D C D D A D D A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C D B C D D D A D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A B D A A C D A D Đề số 4 Câu 1: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là A. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. B. đất nước hòa bình. C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. Câu 2: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước là A. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang. C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xó. Câu 3: Điền trang là A. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang . C. ruộng đất của nông dân tự do. D. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do nhà vua ban tặng. Câu 4: Thái ấp là A. bộ phận đất đai nhà vua phong cho quý tộc, vương hầu. B. ruộng đất của quý tộc, vương hầu có được do chiêu tập dân nghèo khai hoang . C. ruộng đất của nông dân tự do. D. ruộng đất của địa chủ. Câu 5: Tầng lớp bị trị đông đảo nhất thời Trần là A. phụ nữ. B. thợ thủ công. C. nông dân cày ruộng công làng xã. D. nông dân tự do. Câu 6: Những biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao. B. các nhà nho được nhiều bổng lộc. C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều. Câu 7: Nhà giáo tiêu biểu nhất thời Trần là A. Chu Văn An. B. Trương Hán Siêu. C. Đoàn Nhữ Hài. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 8: Văn hóa, giáo dục, khoa học và nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì A. kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước Đông Nam Á. B. nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm, kinh tế phát triển, xã hội ổn định. C. kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước châu Á.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai D. kế thừa được các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước trên thế giới. Câu 9: Nêu nguyên nhân cơ bản nhất trong những nguyên nhân dưới đây dẫn tới sự sụp đổ của nhà Trần. A. Chính quyền thối nát, vua quan ăn chơi, sa đọa. B. Do nạn ngoại xâm: phía Bắc nhà Minh mưu thôn tính, phía Nam Chăm Pa gây xung đột. C. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình. D. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với triều đình phong kiến ngày càng gay gắt. Câu 10: Chính sách hạn điền tác động mạnh nhất tới ai? A. Địa chủ. B. Nhà chựa. C. Quan lại. D. Vương hầu, quý tộc nhà Trần. Câu 11: Trong các thế kỷ từ X đến thế kỷ XV, nhân dân ta đó đánh tan đạo quân xâm lược hùng mạnh bậc nhất thế giới. Đó là đạo quân A. Nam Hán. B. Tống. C. Nguyên. D. Minh. Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu sự phát triển về giáo dục, thi cử của nước ta từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV? A. Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở. B. Năm 1076 mở Quốc Tử Giám cho con em quí tộc đến học. C. Thời Trần, các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. D. Nhà Hồ đặt chức quan, cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học. Câu 13: Biểu hiện nào thuộc về chính sách đồng hóa của nhà Minh với dân tộc ta? A. Thiêu hủy sách quý của ta, mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị. B. Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì. C. Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ. D. Cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình. Câu 14: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh là A. quân Minh đông, mạnh. B. vì nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. C. vì nhà Hồ không được lòng dân. D. vì cải cách của Hồ Quý Ly thất bại. Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV? A. Phục Trần diệt Hồ. B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh. C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh. D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế. Câu 16: Vì sao quân Minh chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi ? A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh. B. Vì quân Minh suy yếu. C. Quân Minh nản lòng vì đánh mãi không thắng. D. Quân Minh tạm hòa để dùng kế mới là mua chuộc các thủ lĩnh nghĩa quân. Câu 17: Chặn đánh đạo quân của Vương Thông, ta chủ yếu dùng cách đánh gì ? A. Chủ động tấn công. B. Rút lui dần, chờ thời cơ C. Lập tuyến phũng thủ. D. Chủ động mai phục, phục kích
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 18: Chiến thắng quyết định thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là A. Chúc Động. B. Tốt Động. C. Đông Quan. D. Chi Lăng, Xương Giang. Câu 19: Đạo quân do Mộc Thạnh chỉ huy phải rút quân vì A. biết Liễu Thăng đã bại trận. B. bị ta đón đánh tấn công. C. bị ta liên tục phục kích. D. Mộc Thanh ngại đường sá xa xôi, hiểm trở và số lượng quân ít. Câu 20: Chính quyền Lê sơ hoàn chỉnh và cực thịnh nhất vào thời vua: A. Lê Thái Tổ. B. Lê Thái Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Nhân Tông. Câu 21: Chính sách “Ngụ binh ư nông” là: A. coi trọng việc binh hơn việc nông. B. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu. C. khi đất nước có ngoại xâm tất cả binh lính đều tại ngũ chiến đấu khi hòa bình thay phiên nhau về làm ruộng. D. khi có ngoại xâm, tất cả binh lính đều chiến đấu, khi hòa bình, tất cả về làm ruộng. Câu 22: Nội dung chính của Luật “Hồng Đức” là gì ? A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị vua, quan lại, địa chủ. B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo vệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc. C. Khuyến khích phát triển kinh tế. D. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Câu 23: Sau chiến tranh, Lê Thái Tổ đã cho ngay 25 vạn lính về quê để A. sum họp gia đỡnh sau bao năm chinh chiến. B. giảm gánh nặng cho quân đội. C. giúp việc phục hồi và phat triển nông nghiệp. D. chuẩn bị phục vụ cho chính sách “ngụ binh ư nông”. Câu 24: Chính sách chia ruộng đất công của nhà Lê là chính sách gì ? A. Chính sách tịnh điền. B. Chính sách quân điền. C. Chính sách hạn điền. D. Chính sách lộc điền. Câu 25: Tại sao trong điều lệ lập chợ quy định “Những ngày họp chợ mới không được trùng với ngày họp chợ cũ hay trước ngày họp chợ cũ”? A. Để bảo vệ những phiên chợ cũ. B. Tránh như vậy để tạo điều kiện cho chợ mới phát triển. C. Tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau. D. Để mọi người có thêm cơ hội, thời gian mua bán. Câu 26: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á? A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á. C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á. D. Quốc gia trung bỡnh ở Đông Nam Á. Câu 27: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xó hội là: A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chua giáo.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 28: Thời Lê sơ, sử học có rất nhiều tác phẩm. Điều đó có ý nghĩa gì ? A. Có rất nhiều nhà sử học. B. Nhà nước khuyến khích viết sử. C. Thể hiện sự quan tâm của nhà nước và các nhà sử học đối với lịch sử. D. Thể hiện sự phong phú, đa dạng của công việc viết sử. Câu 29: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất ? A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang. B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi. C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng. D. Khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 30: Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất? A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến. B. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhân dân. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ. D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B B A C C A B D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A D C B D D D A C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A C B C A B C D D Đề số 5 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Ý nào sau đây không phù hợp với loài vượn cổ trong quá trình tiến hóa thành người? A. Chia thành các chủng tộc lớn. B. Có thể đứng và đi bằng 2 chân. C. Sống cách đây 6 triệu năm. D. Tay được dùng để cầm nắm. Câu 2: Con sông gắn liền với nên văn hóa khởi nguồn của Ấn Độ là A. sông Ấn. B. sông Gôđavari. C. sông Namada. D. sông Hằng. Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là A. làng bản. B. thị tộc. C. công xã. D. bộ lạc. Câu 4: Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở A. vùng ven biển Địa Trung Hải. B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải. C. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. D. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. Câu 5: Người ta nói: "Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ". Sở dĩ như vậy là vì? A. Nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa không đòi hỏi nhiều về tri thức khoa học. B. Nhà nước phong kiến Tây Âu không khuyến khích việc học hành thi cử. C. Công việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai D. Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Rôma trước đây. Câu 6: Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là A. Âu Lạc, Phù Nam. B. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp. C. Champa, Phù Nam. D. Âu Lạc, Champa, Phù Nam. Câu 7: Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Hồi giáo Môgôn là gì? A. Đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo. B. Đều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóa. C. Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn Độ. D. Đều là hai vương triều suy vong của chế độ phong kiến Ấn Độ. Câu 8: Điều kiện tự nhiên chi phối sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của Vương quốc Lào là gì? A. Dãy Trường Sơn. B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa. C. Dải đồng bằng hẹp nhưng màu mỡ. D. Sông Mê Công. Câu 9: Thế kỉ X – XII, ở khu vực Đông Nam Á, Campuchia được gọi là A. vương quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của văn hóa Ấn Độ. B. vương quốc hùng mạnh nhất. C. vương quốc phát triển nhất. D. vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất. Câu 10: Ý nào không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp. B. Hình thành tương đối sớm. C. Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống. D. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau. Câu 11: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì A. nhà vua có quyền lực tối, giúp việc là lãnh chúa và tăng lữ. B. chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập. C. mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm. D. có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa. Câu 12: Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước là A. Tể tưởng và Thừa tướng. B. Thái úy và Thái thú. C. Thừa tướng và Thái úy. D. Tể tướng và Thái úy. Câu 13: Ở vùng Địa Trung Hải loại công cụ quan trọng nhất, giúp sản xuất phát triển là gì? A. Công cụ bằng kim loại. B. Công cụ bằng sắt. C. Công cụ bằng đồng. D. Thuyền buồm vượt biển. Câu 14: Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể so với loài vượn cổ ở điểm nào? A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể. B. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. C. Đã đi, đứng bằng hai chân, đôi bàn tay được giải phóng. D. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. Câu 15: Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển. B. sự bùng nổ về dân số. C. thỏa mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người. D. con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm. Câu 16: Thị tộc được hình thành A. từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ. B. từ khi Người tinh khôn xuất hiện. C. từ khi giai cấp và nhà nước ra đời. D. từ khi Người tối cổ xuất hiện. II. PHẦN TỰ LUÂN: (6,0 điểm) Câu 1 (1.5 điểm). Tại sao nói công cụ lao động bằng sắt ra đời góp phần làm cho xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời? Câu 2 (1.0 điểm). Vài trò của thành thị Tây Âu thời Trung đại? Câu 3 (3.5 điểm). So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây theo nội dung sau? Thời gian nhà Điều kiện tự Kinh tế Chính trị Xã hội Phương Đông nước ra đời nhiên Phương Tây ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 * Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A A B B C D A D D C C C B D A B Án *Phần tự luận Câu Nội dung cần đạt Câu 1 - Khoảng 3000 năm trước đây, con người biết sử dụng công cụ lao động bằng đồ sắt. - Khai phá đất đai, mở rộng diện tích canh tác , năng suất lao động tăng, của cải dư thừa. - Một số người lợi dụng chức vụ, quyền hạn lấy của chung làm của riêng từ đó tư hữu ra đời. Trong xã hội có sự phân chia giai cấp dẫn đến nhà nước ra đời. Câu 2 - Goùp phaàn phaù vôõ tính töï nhieân, töï cung töï caáp cuûa caùc laõnh ñòa, kinh teá haøng hoùa giaûn ñôn phaùt trieån. Góp phần xoùa boû cheá ñoä phong kieán phaân quyeàn thoáng nhaát quoác gia daân toäc. - Mang không khí tự do, mở mang tri thức cho mọi người. Tạo tiền đề cho sự hình thành caùc tröôøng ñaïi hoïc. Câu 3 1. Thời gian: Phương Đông
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Nhà nước ra đời khoảng thiên niên kỷ IV - III TCN Phương Tây - Nhà nước ra đời khoảng thiên niên kỷ I TCN 2. Về kinh tế: Phương Đông: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng. + Kinh tế: Nông nghiệp + thủ công nghiệp + chăn nuôi. Phương Tây: + Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi. + Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên. + Đất canh tác không màu mỡ. + Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp. 3. Về xã hội: Ở phương Đông: Phân chia thành 3 giai cấp: - Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền. - Nông dân công xã: Tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu. - Nô lệ: Làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất. Ở phương Tây: 3 giai cấp. - Chủ nô: Rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị. - Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân. - Nô lệ: Lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào. 4. Về Chính trị. Phương Đông: - Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo. Phương Tây: - Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi). - Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương Tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính của chủ nô, dân chủ chủ nô.