Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phong Phú (Có đáp án)
Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?
A. 7-2-1418
B. 7-3-1418
C. 2-7-1418
D. 3-7-1418
Câu 2: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa?
A. Lê Ngân
B. Lê Lai
C. Trần Nguyên Hãn
D. Lê Sát
Câu 3: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Đông Quan
B. Bình Than
C. Lũng Nhai
D. Như Nguyệt
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
A. Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân
B. Tinh thần đoàn kết quân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
C. Có một bộ chỉ huy tài giỏi với đường lối chính trị quân sự đúng đắn, sáng tạo
D. Nhà Minh đang bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu
Câu 5: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
A. Bí mật liên lạc với các hoà kiệt, xây dựng lực lượng
B. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn
C. Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ
D. Nhân dân căm thù quân đô hộ
File đính kèm:
de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tru.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phong Phú (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2021-2022 Đề số 1 A. Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào? A. 7-2-1418 B. 7-3-1418 C. 2-7-1418 D. 3-7-1418 Câu 2: Ai là người đã cải trang làm Lê Lợi, phá vòng vây của quân Minh cứu chúa? A. Lê Ngân B. Lê Lai C. Trần Nguyên Hãn D. Lê Sát Câu 3: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A. Đông Quan B. Bình Than C. Lũng Nhai D. Như Nguyệt Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? A. Tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc của nhân dân B. Tinh thần đoàn kết quân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn C. Có một bộ chỉ huy tài giỏi với đường lối chính trị quân sự đúng đắn, sáng tạo D. Nhà Minh đang bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu Câu 5: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? A. Bí mật liên lạc với các hoà kiệt, xây dựng lực lượng B. Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn C. Lê Lợi đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ D. Nhân dân căm thù quân đô hộ Câu 6: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào? A. Lê Thái Tổ B. Lê Nhân Tông C. Lê Thái Tông D. Lê Thánh Tông Câu 7: Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào? A. Đại Việt sử kí B. Đại Việt sử kí toàn thư
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C.Sử kí tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục Câu 8: Nghĩa quân Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian nào? A. Mùa xuân 1771 B. Mùa xuân 1772 C. Mùa xuân 1773 D. Mùa xuân 1774 Câu 9: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào? A. 1786 B. 1787 C. 1788 D. 1789 Câu 10: Tại Sao Nguyễn Nhạc phải tạm hoà với quân Trịnh? A. Mục đích khởi nghĩa Tây Sơn là chống chính quyền họ Nguyễn B. Nguyễn Nhạc hoà hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn C. Bảo toàn lực lượng D. Quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi B.Tự luận (5 điểm) Câu 1(2 điểm) Khi tiến quân ra Bắc, Lê Lợi chia thành ba đạo quân. Hãy điền nhiệm vụ của mỗi đạo quân theo yêu cầu sau đây? Đạo quân Nhiệm vụ Đạo quân thứ nhất Đạo quân thứ hai Đạo quân thứ ba Câu 2(3 điểm) Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc ? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 A. Trắc nghiệm (5 điểm) 1A 2B 3C 4D 5B 6 D 7B 8A 9C 10B B. Tự luận (5 điểm) Câu 1: - Đạo quân thứ nhất : tiến quân giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang. - Đạo quân thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút quân của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang. - Đạo quân thứ ba: tiến thẳng ra Đông Quan. Câu 2: - Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân. - Ra “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng. Trang | 2
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế, nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. - Ban bố “Chiếu lập học”, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học. - Dùng chữ Nôm làm chữ viết thức của nhà nước. Đề số 2 Câu 1. Vị vua nổi tiếng nhất vương quốc Cam-pu-chia là: A. Giay-a-vác-man VI B. Giay-a-vác-man VII C. Giay-a-vác-man VI D. Giay-a-vác-man V Câu 2. Người Lào gốc Thái gọi là A. Lào Thái B. Lào Lùm C. Lào Thơng D. Lào Xiêm Câu 3. Dân Cam-pu-chia ngày nay đa số theo đạo A. Hồi B. Thiên Chúa C. Hin-đu D. Phật Câu 4. Khu Thánh địa Mỹ Sơn do người xây dựng. A. Khơ-me B. Chăm C. Lào Thơng D. Miến Câu 5. Nước nào sau đây, chịu ảnh hưởng Nho giáo nhiều nhất? A. Đại Việt B. Cham-pa C. Chân Lạp D. Su-khô-thay Câu 6. Lan Xang phát triển thịnh đạt trong các thế kỉ A. XIV-XV B. XIV-XVI C. XV_XVII D. XV-XIX Câu 7. Ba nước nằm trên bán đảo Đông Dương gồm A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B. Mi-an-ma, Thái Lan, Ma-lai-xi-a C. Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Việt Nam Câu 8. Sông Mê Kông không chảy qua A. Cam-pu-chia B. Lào C. Mi-an-ma D. Ma-lai-xi-a Câu 9. Đảo quốc Sư tử là tên gọi của A. Ma-lai-xi-a B. Bru-nây C. In-đô-nê-xi-a D. Xinh-ga-po Câu 10. Đế quốc Rô-ma bị diệt vong vào năm A. 221 TCN B. 476 C. 1010 D. 802 Câu 11. Thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu từ thế kỉ A. III B. V C. IX D. XI Câu 12. Từ thế kỉ III, đế quốc Rô-ma lâm vào khủng hoảng, do cuộc đấu tranh của A. nông dân B. nô lệ C. nông nô D. vô sản Câu 13. Lãnh địa là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự túc, tự cấp A. nhân tạo B. thiên tạo C. trao đổi D. tự nhiên Câu 14. Đời sống của nông nô thì A. sung sướng hơn nô lệ B. dễ chịu hơn tá điền C. A và B đều đúng D. A và B đều sai Câu 15. Kinh tế tự nhiên ra đời từ A. thời nguyên thuỷ B. thời cổ đại C. thời phong kiến D.thời tư bản chủ nghĩa Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế hàng hoá xuất hiện là do: A. tầng lớp thương nhân xuất hiện B. tầng lớp thợ thủ công xuất hiện Trang | 3
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hoá D. sản xuất phát triển Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí là do: A sản xuất phát triển B. con đường buôn bán cũ không thông thương được nữa C. lòng khát vàng của thương nhân châu Âu D. khoa học-kĩ thuật có nhiều tiến bộ Câu 18. Cô-lôm-bô là người đã A. đến cực Nam châu Phi B. phát hiện ra châu Mĩ C. vòng quanh thế giới D. tìm đường đến Ấn Độ Câu 19. Cuộc phát kiến địa lí diễn ra từ năm 1519-1522 là của: A. Ma-gien-lan B. Đi-a-xơ C. Va-xcô đơ Ga-ma D. Cô-lôm-bô Câu 20. Sau các cuộc phát kiến địa lí tình trạng gì đã diễn ra ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi? A. Buôn bán tấp nập B. Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ C. Giao lưu kinh kế giữa các châu lục phát triển D. Giao lưu văn hoá văn minh giũa các châu lục Câu 21. Sau các cuộc phát kiến địa lí, giai cấp đã ra đời A. chủ nô B. nô lệ C. tư sản D. lãnh chúa Câu 22. Giáo lí Ki-tô là chổ dựa của giai cấp A. tư sản B. vô sản C. chủ nô D. phong kiến Câu 23. Nhà khoa học nào sau đây, sinh ra trong thời đại Phục hưng? A. Đác-win B. Ê-di-sơn C. Đê-các-tơ D. Pas-tơ Câu 24. Người đặt tên Thái Dương là: A. Ma-gien-lan B. Đi-a-xơ C. Va-xcô đơ Ga-ma D. Cô-lôm-bô Câu 25. Sông Ấn ngày nay nằm trên đất nước A. Ấn Độ B. Pakistan C. Băng-la-đét D. Ka- zắc-tan Câu 26. Vị vua nào sau được coi là ông vua kiệt xuất và nổi tiếng nhất lịch sử Ấn Độ? A. Sa Gia-han-ghi-a B. Ti-mua Leng C. Ba-bua D. A- sô-ca Câu 27. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi và trở thành “quốc giáo” ở Ấn Độ vào thế kỉ A. XV TCN B. V TCN C. III TCN D. XII Câu 28. Ngày nay người Ấn Độ chủ yếu theo A. đạo Hin-đu B. đạo Phật C. đạo Hồi D. đạo Bà-la-môn Câu 29. Đấng chí tôn A-cơ-ba là vị vua của Vương triều A. Gúp-ta B. Hồi giáo Đê-li C. Mô-gôn D. Ma-ga-đa Câu 30. Sự giống nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn là: A. cùng theo đạo Hin-đu B. đều là vương triều “ngoại Tộc” Trang | 4
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. cùng theo đạo Phật D. đều thực hiện chính sách “hoà hợp dân tộc” Câu 31. Ấn Độ là quê hương của hai tôn giáo lớn của thế giới, đó là: A. Phật giáo và Hồi giáo B. Phật giáo và Hin-đu giáo C. Phật giáo và Bà-la-môn giáo D. Phật giáo và Hồi giáo Câu 32. Đạo Hồi ra đời ở A. Ấn Độ B. Italia C. In-đô-nê-xi-a D. A-rập-xê-út Câu 33. Đạo Hồi ở Đông Nam Á được truyền bá từ nước nào qua? A. A-rập-xê-út B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Iran Câu 34. Đạo Phật được truyền bá đến Đại Việt chủ yếu từ A. Ấn Độ B. Cham-pa C. Ăng-co D. Trung Quốc Câu 35. Trên vùng đất Nam bộ ngày nay, thời cổ đai đã từng tồn tại quốc gia A. Phù Nam B. Cham-pa C. Chân-lạp D. Văn Lang Câu 36. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông gồm A. tư sản và vô sản B. lãnh chúa và nông nô C. chủ nô và nô lệ D. địa chủ và nông dân Câu 37. Tá điền chính là A. nông dân B. nông nô C. nông dân lĩnh canh D. người làm thuê Câu 38. Hầu hết các nước Đông Nam Á đều ảnh hưởng văn hoá A. Trung Quốc B. Hồi giáo C. Hi Lạp và Rô-ma D. Ấn Độ Câu 39. Hầu hết chữ viết cổ ở Đông Nam Á ra đời trên cơ sở chữ A. La-tinh B. Hán C. Phạn D. Tượng hình Ai Cập Câu 40. Vương quốc Cam-pu-chia ra đời vào thế kỉ A. VI TCN B. I C. VI D. IX Đề số 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1. Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thủy bị phá vỡ khi nào? A. Khi xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại. B. Khi cuộc sống của con người còn thấp kém. C. Khi xuất hiện tư hữu. D. Khi có sản phẩm thừa thường xuyên. Câu 2. Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở khu vực nào? A. Lưu vực các con sông lớn ở châu Á, châu Phi. B. Lưu vực các con sông lớn ở châu Á. C. Lưu vực các con sông lớn ở châu Phi. D. Lưu vực các con sông lớn ở châu Mĩ. Trang | 5
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 3. Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương Tây thể hiện rõ nhất ở việc A. công dân được biểu quyết. B. không chấp nhận có vua. C. công dân được phát biểu. D. bầu cử hội đồng. Câu 4. Vương triều mở đầu cho xã hội có giai cấp và nhà nước ở Trung Quốc là A. nhà Tần. B. nhà Thương. C. nhà Hán. D. nhà Hạ. Câu 5: Bốn phát minh lớn về mặt kĩ thuật của người Trung Quốc là A. máy hơi nước, giấy, kĩ thuật in, la bàn. B. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. C. kĩ thuật in, máy hơi nước, thuốc súng, la bàn. D. thuốc súng, giấy, máy hơi nước, kĩ thuật in. Câu 6. Ấn Độ giáo có nguồn gốc từ A. tư tưởng thờ Phật của Ấn Độ. B. tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ. C. việc thờ thần. D. việc con người sợ hãi những lực lượng siêu nhiên. Câu 7. Khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ là A. Đông Nam Á. B. Đông Bắc Á. C. Nam Bắc Á. D. Tây Nam Á. Câu 8. Nhân tố quyết định sự suy sụp của vương quốc Campuchia và Lào là A. các cuộc khởi nghĩa của nông dân. B. sự xâm lược của thực dân phương Tây. C. những cuộc tấn công từ vương quốc Thái. D. chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu. II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9 (4,0 điểm) Xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào? Hãy phân tích đặc điểm của các tầng lớp đó. Câu 10 (4,0 điểm) Trình bày sự hình thành, quá trình phát triển và những thành tựu văn hóa truyền thống của vương quốc Lào. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): 0.25đ/câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B D B B A D II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu Đáp án 1 Xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào? Hãy phân tích đặc điểm của các tầng lớp đó. 1. Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: nông dân công xã, quý tộc và nô lệ. 2. Đặc điểm của các tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông Trang | 6
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai - Nông dân công xã: + Nguồn gốc: Do nhu cầu của công tác trị thủy các dòng sông và xây dựng các công trình thủy lợi đã khiến những người nông dân ở những vùng này gắn bó và ràng buộc với nhau trong khuân khổ của công xã nông thôn. Các thành viên của công xã được gọi là nông dân công xã. + Vai trò: là bộ phận đông đảo nhất, có vai trò to lớn trong sản xuất. Họ nhận ruộng đất ở công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc. - Quý tộc: + Thành phần: những ông vua chuyên chế, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. + Vai trò: là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, giữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lí bộ máy nhà nước, địa phương Họ sống giàu sang bằng sự bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp và do chức vụ đem lại. - Nô lệ: + Nguồn gốc: là những tù binh bị bắt trong chiến tranh hay những nông dân nghèo không trả được nợ. + Vai trò: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, chuyên làm các việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc. 2 Trình bày sự hình thành, quá trình phát triển và những thành tựu văn hóa truyền thống của vương quốc Lào. 1. Sự hình thành: Pha Ngừm là người đã có công thống nhất các mường Lào, lên ngôi vua, năm 1353 và đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi). 2. Quá trình phát triển - Vương quốc Lan Xang bước vào giai đoạn thịnh vượng ở các thế kỉ XV – XVII. - Biểu hiện: Đất nước được chia thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy, cuộc sống thanh bình, trù phú, đất nước có nhiều sản vật, chính sách đối ngoại tích cực . - Đến thế kỉ XVIII, Lan Xang dần suy yếu vì những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc. Đến năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp. 3. Những thành tựu văn hóa truyền thống của vương quốc Lào - Chữ viết: được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét cong của Cam-pu- chia và Mi-an-ma. - Người Lào thích ca nhạc, ưa múa hát, sống hồn nhiên - Tôn giáo: đạo Phật truyền bá vào theo một dòng mới. - Kiến trúc: Thạt Luổng. Đề số 4 Câu 1: Ý nào sau đây không phải phản ánh lãnh địa phong kiến Tây Âu là một đơn vị chính trị độc lập? A. giữa các lãnh chúa không hề có mối quan hệ với nhau. B. nhà vua phải thừa nhận toàn quyền của lãnh chúa trong lãnh địa của họ. Trang | 7
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. lãnh chúa phải phục tùng nhà vua. D. giữa các lãnh chúa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Câu 2: Biểu hiện phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. khủng hoảng, phân quyền. B. khủng hoảng, tập quyền. C. ổn định, tập quyền. D. ổn định, phân quyền. Câu 3: Cô-lôm-bô là người đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ đi đến A. vòng quanh thế giới. B. cảng Ca-li-cút của Ấn Độ C. mũi cực nam châu Phi D. một số đảo thuộc biển Ca-ri-bê Câu 4: Quốc gia phong kiến phát triển sớm nhất ở Đông Nam Á là A. Lan Xang. B. Ăng-co. C. Đại Việt. D. Su-khô-thay. Câu 5: Trong lãnh địa, nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa về A. thân thể. B. kinh tế. C. văn hóa. D. chính trị. Câu 6: Điều nào sau đây không phản ánh nội dung của trào lưu Văn hóa Phục hưng? A. Giai cấp tư sản coi trọng khoa học – kĩ thuật. B. Giai cấp tư sản muốn đề cao vai trò của giáo hội Ki tô. C. Giai cấp tư sản muốn khôi phục tinh hoa văn hóa Hi Lap – Rô ma cổ đại. D. Giai cấp tư sản muốn xây dựng một nền văn hóa mới đề cao giá trị con người, tự do cá nhân. Câu 7: Vì sao đến năm 1432, người Khơ me phải bỏ Kinh đô Ăng co về phía Nam Biển Hồ? A. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ. B. Vì bị người Thái nhiều lần tiến công. C. Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của chăm pa phải trả lại. D. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. Câu 8: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự ra đời các quốc cổ Đông Nam Á là A. vị trí địa lí chiến lược quan trọng. B. gió mùa kèm theo mưa thuận lợi phát triển lúa nước. C. có biển và nhiều cảng, ngoại thương phát triển. D. có nhiều sông lớn và những thảo nguyên mênh mông. Câu 9: Sự ra đời các quốc gia cổ Đông Nam Á dựa trên cơ sở ra đời của A. kĩ thuật luyện đồng và sắt . B. kĩ thuật luyện đồng đỏ. C. tiến bộ kĩ thuật thời đá mới. D. kĩ thuật đồng thau phát triển. Câu 10: Hoạ sĩ thiên tài cũng là kĩ sư nổi tiếng trong thời đại Văn hoá Phục hưng là A. Đê-các-tơ. B. Ga-li-lê. C. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. D. Xpi-nô-da. Câu 11: N t nổi bật của văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á là A. chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. C. nền văn hóa mang tính bản địa hoàn toàn. D. tiếp thu bên ngoài, sáng tạo văn hóa riêng độc đáo. Câu 12: Thành thị trung đại châu Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước tiên trong lĩnh vực A. lưu thông hàng hoá. B. thương nghiệp. C. nông nghiệp. D. thủ công nghiệp. Câu 13: Từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, là thời kì Trang | 8
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. hình thành các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á. B. phát triển của phong kiến Đông Nam Á. C. suy tàn của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. D. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Câu 14: Tộc người chiếm đa số ở Cam-pu-chia là A. người Mường. B. người Khơ-me. C. người Lào Thơng. D. người Lào Lùm. Câu 15: Chính sách đối ngoại của Vương quốc Lan Xang từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII là A. phụ thuộc vào các nước lớn. B. đóng kín, không mở rộng quan hệ hợp tác. C. giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. D. chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. Câu 16: Phường hội và thương hội ra đời nhằm mục đích A. bảo vệ quyền lợi cho thợ thủ công, thương nhân về sản xuất và buôn bán. B. bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúa. C. bảo vệ quyền lợi cho lãnh chúavà thương nhân. D. Đảm bảo an toàn và mang lại những món lời chắc chắn cho thương nhân. Câu 17: Hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân Cam-pu-chia dưới thời Ăng-co là A. thủ công nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thương nghiệp. D. nông nghiệp Câu 18: Biểu hiện sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. sự khủng hoảng kinh tế, chính trị. B. các nước tư bản phương Tây xâm lược. C. chế độ phkiến chuyển sang tập quyền. D. sưu cao thuế nặng, nông dân khó khăn. Câu 19: Sự tiến bộ của khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XV được thể hiện rõ n t trên lĩnh vực A. dự báo thời tiết. B. hàng hải và đóng tàu. C. thiên văn học và lịch học. D. địa lí, đại dương. Câu 20: Thạt Luổng là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào? A. Hồi giáo. B. Hinđu giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 21: Trong lãnh địa phong kiến Tây Âu, nông nô là lực lượng sản xuất chính vì: A. họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa. B. kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. C. nông nô chiếm lực lượng đông đảo nhất. D. kinh tế thương nghiệp là chủ yếu. Câu 22: Cuộc hành trình được xem là một sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí là A. Hoàng tử Hen-ri. B. Ph. Ma-gien-lan C. Vac-xcô đờ Ga-ma D. Cô-lôm-bô Câu 23: Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII, là thời kì A. phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. B. hình thành các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. C. phát triển của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á. D. hình thành các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Câu 24: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Áđược hình thành trên cơ sở A. sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệplúa nước. B. lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt. C. lưu vực các con sông lớn như Mê Nam, Mê Kông D. đồ sắt ra đời và sự ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. Câu 25: Người thống nhất các mường Lào, lập ra nước Lan Xang là A. Pha Ngừm. B. Khún Bo-lom. C. Chậu A Nụ. D. Xu-li-nha Vông-xa. Trang | 9
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 26: Từ thế kỉ XI trở đi, văn hoá Tây Âu bắt đầu khởi sắc vì A. kinh tế lãnh địa đã có bước phát triển. B. sự xuất hiện của tầng lớp thị dân. C. sự xuất hiện của tầng lớp quý tộc mới. D. kinh tế công- nông nghiệp phát triển. Câu 27: Nhận xét về hệ quả tiêu cực của cuộc phát kiến địa lí? A. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. B. Tước đoạt tư liệu sản xuất của nông dân. C. Tước đoạt tư liệu sản xuất của tho thủ công. D. Nó đã dẫn đến nạn buôn bán nô lệ. Câu 28: Nước đi tiên phong trong các cuộc thám hiểm bằng đường biển, ở thế kỉ XV-XVI là A. Anh B. I-ta-li-a C. Bồ Đào Nha D. Ấn Độ Câu 29: Mục đích chính của phong trào Văn hoá Phục hưng là A. khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại. B. khôi phục lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại. C. khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá châu Âu. D. khôi phục lại nền văn hoá xán lạn của Hi Lạp và Rôma cổ đại. Câu 30: Phong trào Văn hoá Phục hưng là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại” vì A. đã làm phong phú kho tàng văn hoá của nhân loại. B. đã tấn công trực diện vào giáo hội Kitô và chế độ phong kiến. C. là cuộc đấu tranh tư tưởng đầu tiên của tư sản chống pkiến. D. đã mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và loài người. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C D B A B B B A C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C C B C A D A B C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A D A B A B A C D D Trang | 10