Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hồng Bàng (Có đáp án)
Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là:
A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô
B. Ma- gien -lăng
C. Va –xcô đờ Ga- ma
D. D. Đi- a- xơ
Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là:
A. Văn Lang
B. Đại Việt
C. Âu Lạc
D. Đại Cồ việt
Câu 3. Bộ luật “Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời dưới triều:
A. Ngô
B. Đinh
C. Lý
D. Tiền Lê
Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là:
A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và quân thuỷ.
B. Có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”
D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi
Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là:
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
C. Địa chủ và nông nô
D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh.
File đính kèm:
de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tru.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hồng Bàng (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS HỒNG BÀNG ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ 7 NĂM HỌC 2021-2022 Đề số 1 I. Trắc nghiệm (5 đ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là: A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô B. Ma- gien -lăng C. Va –xcô đờ Ga- ma D. D. Đi- a- xơ Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là: A. Văn Lang B. Đại Việt C. Âu Lạc D. Đại Cồ việt Câu 3. Bộ luật “Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời dưới triều: A. Ngô B. Đinh C. Lý D. Tiền Lê Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là: A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và quân thuỷ. B. Có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông” D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh C. Địa chủ và nông nô D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. Câu 6. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều : A. Nhà Tần B. Nhà Hán C. Nhà Đường D. Nhà Nguyên Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành: A. Hà Nội B. Phú Xuân C. Thăng Long D. Đông Quan Trang | 1
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là: A. Nô lệ B. Nông nô C. Nông dân tá điền D. Địa chủ Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-đa? A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo. Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì : A. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương B. Đây là một vùng đất rộng và bằng phẳng C. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào: A. Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V TCN C. Thế kỷ V D. Thế kỉ III Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách: A. Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống. B. Đánh quân Tống đến sát biên giới. C. Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước. D. Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về nước. Câu 13: Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B A B 1. Năm 1009 a. Lê Hoàn lên ngôi vua 2. Năm 1042 b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua 3. Năm 968 c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập 4. Năm 979 d. Ban hành luật hình thư Tự luận (5 đ) Câu 1 (1,5đ): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Câu 2 (3,5đ): Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Trắc nghiệm (5 đ) Bảng trả lời trắc nghiệm – Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 1 10 11 12 Trang | 2
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B D C A B A C B B D C D Câu 13: Mỗi câu ghép đúng 0,25đ 1 ghép với c; 2 ghép với d; 3 ghép với b; 4 ghép với a II. Tự luận (5 đ) Câu 1: (3,5đ): Học sinh trình bày các ý cơ bản sau Diễn biến • Chờ mãi không thấy quân thủy tới, quân Tống nhiều lần vượt sông, đánh (0,5đ) • Thất bại chán nản, bị động (0,5đ) • Đêm cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy đại quân đánh bất ngờ (0,5đ) + Kết quả: • Quân Tống thua to (0,5đ) • Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà Quân Tống rút về nước ( 0,5đ) + Ý nghĩa: Trình bày đủ 2 ý nghĩa (1đ) Câu 2: (1,5đ): - Nông nghiệp: Chia ruộng đất cho nông dân cày, mở rộng khai hoang, nạo vét kênh ngòi - Thủ công nghiệp: Lập xưởng thủ công nhà nước: Đúc tiền, rèn vũ khí phục vụ vua quan; thủ công cổ truyền phát triển - Thương nghiệp: Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng que được hình thành; buôn bán với nước ngoài. Đề số 2 I. Trắc nghiệm Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A.Cuối thế kỉ VI B. Cuối thế kỉ V C.Đầu thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV Câu 2: Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nô lệ B. Nông dân C. Nô lệ và nông dân D.Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh Câu 3:Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A.nông nô B. thợ thủ công C.nông dân D. thương nhân Câu 4: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là A.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. Trang | 3
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác. Câu 5: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là A.Tư Mã Thiên, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần. B. La Quán Trung, Thi Lại Am, Tào Tuyết Cần. C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị. D. Đỗ Phủ, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần. Câu 6: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là A.chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ Ả Rập D. chữ Hin-đu Câu 7: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A.cuối thời nhà Ngô B. cuối thời nhà Đinh C. đầu thời nhà Đinh D. Đầu thời nhà Tiền Lê Câu 8: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là A.Đại Ngu. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt . D. Đại Nam. Câu 9: Nhà Lý ban hành bộ luật A.Hình luật B. Hình thư C. Hình văn D. Hoàng triều luật lệ Câu 10: Quân đội nhà Lý gồm A.Cấm quân B. Quân địa phương C. Quân thường trực D. Cấm Quân và quân địa phương II. Tự luận Câu 1: Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 2: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến và trình bày quan điểm của em về vấn đề biển Đông hiện nay? (3đ) Câu 3: Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ là một cuộc tiến công tự vệ? Trang | 4
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. án B C A C C B A B B D Tự luận Câu Đáp án Điểm Kinh tế trong lãnh địa Kinh tế trong thành thị -Sản xuất chủ yếu là các nghề -Sản xuất chủ yếu là nông thủ công. nghiệp 0.5 - Sản xuất được trao đổi, buôn - Sản xuất mang tính chất đóng 1 bán tạo nên nền kinh tế hành kín “tự cấp, tự túc”. 0.75 hóa. - Kinh tế trong lãnh địa kìm - KT trong thành thị tạo điều hãm sự phát triển của XHPK 0.75 kiện cho XHPK phát triển * Biểu hiện: - Kinh tế: Phát triển cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt đặc biệt là chính sách quân điền 0.5 - Xã hội: Ổn định , đạt đến sự phồn thịnh - Đối ngoại : Tăng cường mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh 0.5 xâm lược => Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia phát triển cường 0.5 2 thịnh nhất châu Á. 0.5 * Điểm chung trong chính sách đối ngoại là bành chướng mở rộng lãnh thổ - Quan điểm của HS về Biển Đông: Biển Đông là biểu hiện của đường lối đối ngoại có từ thời phong kiến của Trung Quốc .cần nên 1 án. - Trước âm mưu của nhà Tống, nhà Lý đã chủ công tiến công trước để 0,75 tiêu hao sinh lực của địch, phá hủy các căn cứ quân sự, các kho lương 3 thảo của địch. Sau khi đạt được mục đích tiến công tự vệ, nhà Lý đã rút quân về nước. 0,25 - => Đây là nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Đề số 3 I. Trắc nghiệm (5 đ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là: Trang | 5
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô B. Ma- gien -lăng C. Va –xcô đờ Ga- ma D. D. Đi- a- xơ Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là: A. Văn Lang B. Đại Việt C. Âu Lạc D. Đại Cồ việt Câu 3. Bộ luật “Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời dưới triều: A. Ngô B. Đinh C. Lý D. Tiền Lê Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là: A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và quân thuỷ. B. Có hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “Ngụ binh ư nông” D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là: A. Lãnh chúa và nông nô B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh C. Địa chủ và nông nô D. Lãnh chúa và nông dân lĩnh canh. Câu 6. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều : A. Nhà Tần B. Nhà Hán C. Nhà Đường D. Nhà Nguyên Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành: A. Hà Nội B. Phú Xuân C. Thăng Long D. Đông Quan Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là: A. Nô lệ B. Nông nô C. Nông dân tá điền D. Địa chủ Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-đa? Trang | 6
- A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo. Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì : A. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương B. Đây là một vùng đất rộng và bằng phẳng C. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào: A. Thế kỷ III TCN B. Thế kỷ V TCN C. Thế kỷ V D. Thế kỉ III Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách: A. Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống. B. Đánh quân Tống đến sát biên giới. C. Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước. D. Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về nước. Câu 13: Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B A B 1. Năm 1009 a. Lê Hoàn lên ngôi vua 2. Năm 1042 b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua 3. Năm 968 c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập 4. Năm 979 d. Ban hành luật hình thư Tự luận (5 đ) Câu 1 (1,5đ): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước? Câu 2 (3,5đ): Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Trắc nghiệm (5 đ) Bảng trả lời trắc nghiệm – Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 1 10 11 12 B D C A B A C B B D C D Câu 13: Mỗi câu ghép đúng 0,25đ 1 ghép với c; 2 ghép với d; 3 ghép với b; 4 ghép với a II. Tự luận (5 đ)
- Câu 1: (3,5đ): Học sinh trình bày các ý cơ bản sau Diễn biến • Chờ mãi không thấy quân thủy tới, quân Tống nhiều lần vượt sông, đánh (0,5đ) • Thất bại chán nản, bị động (0,5đ) • Đêm cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy đại quân đánh bất ngờ (0,5đ) + Kết quả: • Quân Tống thua to (0,5đ) • Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà Quân Tống rút về nước (0,5đ) + Ý nghĩa: Trình bày đủ 2 ý nghĩa (1đ) Câu 2: (1,5đ): - Nông nghiệp: Chia ruộng đất cho nông dân cày, mở rộng khai hoang, nạo vét kênh ngòi - Thủ công nghiệp: Lập xưởng thủ công nhà nước: Đúc tiền, rèn vũ khí phục vụ vua quan; thủ công cổ truyền phát triển - Thương nghiệp: Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng que được hình thành; buôn bán với nước ngoài. Đề số 4 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở châu Âu là A. lãnh địa. B. phường thủ công. C. công xã. D. thành thị. Câu 2. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào? A. Sự phá sản của chế độ phong kiến. B. Các thành thị trung đại ngày càng phát triển. C. Giai cấp tư sản có vốn và công nhân làm thuê. D. Các cuộc phát kiến địa lý đã tìm ra những vùng đất mới. Câu 3. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ ( .) cho hợp lí. Cuối thời Xuân Thu- Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc xuất hiện 2 giai cấp đó là giai cấp (1) có nhiều ruộng đất và những người nông dân bị mất ruộng phải thuê ruộng đất để cày cấy đó là giai cấp (2) Họ phải nộp cho chủ đất 1 phần hoa lợi gọi là (3) .Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. A. 1. quý tộc, 2. nông dân lĩnh canh, 3. thuế B. 1. quan lại, 2. nông dân, 3. tô thuế C. 1. phong kiến, 2. nông dân làm thuê, 3. Tô D. 1. địa chủ, 2. tá điền, 3. địa tô Câu 4. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ ( .) cho hợp lí. Vương triều Hồi giáo Đê-li do lập nên. A. người Ấn Độ B. người Thổ Nhĩ Kì C. người Hy Lạp
- D. người Mông Cổ Câu 5. Thế nào là chế độ quân chủ ? A. Nhà nước do quân đội làm chủ. B. Nhà nước do địa chủ nắm quyền. C. Nhà nước do địa chủ và lãnh chúa đứng đầu. D. Nhà nước do vua đứng đầu. Câu 6. Nguyên nhân nào làm cho chế độ phong kiến phương Đông suy yếu? A. Bị các nước đế quốc phương Tây xâm chiếm đô hộ. B. Do nền kinh tế nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. C. Chủ nghĩa tư bản hình thành trong lòng xã hội phong kiến. D. Do sự xuất hiện các thành thị trung đại. Câu 7. Dựa vào nội dung bảng dưới đây, hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian ở cột I và tên các vương triều của Trung Quốc thời phong kiến ở cột II. Cột I (Thời gian) Cột II (Tên các vương triều) 1. 221 TCN -206 TCN a. Nhà Đường 2. 618-907 b. Nhà Tần 3. 960-1279 c. Nhà Nguyên 4. 1271-1368 d. Nhà Tống A.1c, 2 d, 3 a, 4 b. B.1 d, 2 c, 3 b, 4 a . C. 1 a, 2 b, 3 c, 4 d. D.1 b, 2 a, 3 d, 4 c. Câu 8. Em hãy hoàn thành các mốc lịch sử còn thiếu trong bảng niên biểu sau : bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc Lào thời phong kiến A. a. Hùng mạnh, b. Bị Cam-pu-chia thôn tính. B. a. Phát triển, b. Bị Xiêm chiếm. C. a. Vương quốc Lang Xang bị diệt vong, b. Bị nước Chân Lạp chiếm. D. a. Người Thái di cư đến, b. Nước Lang Xang bị diệt vong. Câu 9. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Đinh Tiên Hoàng mất, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. Câu 10. Bộ máy nhà nước dưới thời Ngô được tổ chức
- A. hoàn chỉnh. B. quy mô. C. phức tạp. D. đơn giản. Câu 11. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là A. Hình thư. B. Quốc triều Hình luật. C. Hoàng triều luật lệ. D. Hồng Đức. Câu 12. Các vua thời Lý thường về địa phương làm lễ “ cày tịch điền” nhằm mục đích gì? A. Thăm hỏi nông dân. B. Chia ruộng đất cho dân. C. Khuyến khích sản xuất nông nghiệp. D. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang. Câu 13. Em hãy hoàn thiện sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý ở địa phương sau đây: A. a. Lộ, b. Phủ. B. a. Phủ, b. Huyện. C. a. 10 lộ phủ, b. Châu. D. a. 24 Lộ, Phủ, b. Huyện. Câu 14. “ Ngụ binh ư nông” là chính sách gì của nhà Lý? A. Chính sách cấm giết hại trâu bò. B. Chính sách cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng. C. Chính sách bảo vệ nông dân. D. Chính sách khuyến khích nông nghiệp. Câu 15. Quân nhà Lý đánh quân Tống trước để A. nhà Tống thấy Đại Việt mạnh không dám xâm lược. B. tập dợt cách đánh trận cho quân sĩ, giúp quân ta có thêm kinh nghiệm tác chiến. C. làm chậm quá trình xâm lược của nhà Tống, Đại Việt có thêm thời gian chuẩn bị. D. làm quân Tống hoang mang, Đại Việt nhân đó đánh chiếm nước Tống. Câu 16. Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị đánh quân Tống? A. Xây dựng phòng tuyến biên giới phía Bắc. B. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt. Trang | 10
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. Xây dựng phòng tuyến ở cửa sông Bạch Đằng. D. Xây dựng phòng tuyến ở kinh thành. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu 1. (1 điểm) Kinh tế, xã hội trong lãnh địa phong kiến có gì khác thành thị trung đại? Câu 2.(1,5 điểm) Em hãy nêu những thành tựu về văn hóa của Ấn Độ thời phong kiến? Câu 3. (1điểm) Tình hình chính trị cuối thời Ngô như thế nào? Câu 4. (2,5 điểm) Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm):Mỗi ý đúng đạt 0,25 đ câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D D B D A D B B D A C D B C B PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Điểm khác nhau cơ bản: Lãnh địa phong Thành thị trung đại kiến 4 ý mỗi 1 Thủ công nghiệp, thương ý 0,25 đ Kinh tế Nông nghiệp (1 đ) nghiệp. tổng 1 Cư dân chủ yếu là thợ thủ điểm Xã hội Lãnh chúa, nông nô công, thương nhân Thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến: - Chữ viết : chữ Phạn. 0,25 2 - Tôn giáo: (1,5 + Đạo Bà La Môn có bộ kinh Vê-đa là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất. 0,25 đ) + Đạo Hin-đu phổ biến ở Ấn Độ hiện nay. 0,25 - Văn học Hin-đu: Giáo lý, luật pháp, sử thi ảnh hưởng đến đời 0,5 sống xã hội. - Kiến trúc Hin-Đu và kiến trúc Phật giáo. 0,25 - 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm quyền tự xưng là Tổng 1 Bình Vương. đ 3 - Năm 950, Ngô Xương Văn giành lại ngôi vua, song uy tín đã giảm Gồm 4 ý (1 đ) sút. mỗi ý - Năm 965, đất nước có “loạn 12 sứ quân”. 0,25 đ - Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. 4 Nhà Lý củng cố quốc gia thống nhất bằng các biện pháp sau: 5 ý mỗi (2,5 - Tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương. ý 0,5 Trang | 11
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai đ) - Ban hành bộ luật Hình thư. điểm. - Xây dựng quân đội vững mạnh gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân Tổng địa phương 2,5 đ - Thi hành chính sách “ ngụ binh ư nông”. - Thực hiện chính sách đoàn kết với các dân tộc thiểu số. Đề số 5 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Quốc gia thứ 11 của khu vực Đông Nam Á là quốc gia nào? A. Việt Nam B. Đông - Ti- Mo C. Thái Lan D. Mi-an- ma Câu 2: Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của quốc gia nào? A. Lào. B. Cam Pu Chia. C. Thái Lan. D. Mi-an-ma. Câu 3: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai? A. Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền C. Thục Phán D. Khúc Thừa Dụ Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu? A. Thăng Long B. Phú Xuân C. Hoa Lư D. Đại La Câu 5: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ. B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội. C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua. D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư. Câu 6: Trong xã hội dưới thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội? A. Tầng lớp nông dân. B. Tầng lớp công nhân. C. Tầng lớp nô tỳ. D. Tầng lớp thợ thủ công. Câu 7: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý. B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư. C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được. D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. Câu 8: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh. C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng. D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông. Trang | 12
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 9: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 10: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân. C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu? Câu 2 (3 điểm): Em hãy cho biết nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? Chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM 4 điểm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu đúng. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C D C D D D C Mỗi câu đúng/0,4đ II. TỰ LUẬN: Câu 1: -Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý (2đ) + Sản xuất phát triển, cần nguyên liệu, cần thị trường + KHKT phát triển: đóng được những tàu lớn, có la bàn -Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu (1đ) + Vì các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất nên nhu cầu cần nguyên liệu và thị trường là hơn cả. + Có nền KHKT phát triển nhất so với các khu vực còn lại trên thế giới. Câu 2: - Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích + Giải quyết những khó khăn trong nước: Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ, nội bộ mâu thuẫn, - Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Trang | 13
- + Chủ động tấn công trước để phòng vệ + Xây dựng phòng tuyến vững chắc trên sông Như Nguyệt. + Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ qua bài thơ Sông núi nước Nam. + Chủ động giảng hòa trong thế thắng.