Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Câu 2: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt
nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến.
* Biểu hiện của sự thịnh vượng dưới thời Đường
- Kinh tế: Phát triển cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt
- Xã hội: Ổn định, đạt đến sự phồn thịnh
Đối ngoại: Tăng cường mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược
=> Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia phát triển cường thịnh nhất châu Á
* Điểm chung trong chính sách đối ngoại là: gây chiến tranh nhằm bành chướng mở rộng
lãnh thổ
Câu 3: Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ
là một cuộc tiến công tự vệ?
- Trước âm mưu của nhà Tống, nhà Lý đã chủ công tiến công trước để tiêu hao sinh lực
của địch, phá hủy các căn cứ quân sự, các kho lương thảo của địch. Sau khi đạt được mục
đích tiến công tự vệ, nhà Lý đã rút quân về nước.
=> Đây là nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến.
* Biểu hiện của sự thịnh vượng dưới thời Đường
- Kinh tế: Phát triển cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt
- Xã hội: Ổn định, đạt đến sự phồn thịnh
Đối ngoại: Tăng cường mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược
=> Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia phát triển cường thịnh nhất châu Á
* Điểm chung trong chính sách đối ngoại là: gây chiến tranh nhằm bành chướng mở rộng
lãnh thổ
Câu 3: Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ
là một cuộc tiến công tự vệ?
- Trước âm mưu của nhà Tống, nhà Lý đã chủ công tiến công trước để tiêu hao sinh lực
của địch, phá hủy các căn cứ quân sự, các kho lương thảo của địch. Sau khi đạt được mục
đích tiến công tự vệ, nhà Lý đã rút quân về nước.
=> Đây là nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_co.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn Sử 2021 - Đề số 1 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ VI. B. Cuối thế kỉ V C. Đầu thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV Câu 2: Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nô lệ. B. Nông dân. C.Nô lệ và nông dân. D.Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh. Câu 3: Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. nông nô. B. thợ thủ công. C.nông dân. D. thương nhân. Câu 4: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là A. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác.
- Câu 5: Một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường là A. Tư Mã Thiên, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần. B. La Quán Trung, Thi Lại Am, Tào Tuyết Cần. C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị. D. Đỗ Phủ, Ngô Thừa Ân, Tào Tuyết Cần. Câu 6: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng từ rất sớm, phổ biến nhất là A. chữ Hán. B. chữ Phạn. C. chữ Ả Rập. D. chữ Hin-đu Câu 7: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời điểm A. cuối thời nhà Ngô. B. cuối thời nhà Đinh C. đầu thời nhà Đinh. D. Đầu thời nhà Tiền Lê Câu 8: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là A. Đại Ngu. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Việt. D. Đại Nam. Câu 9: Nhà Lý ban hành bộ luật A. Hình luật. B. Hình thư.
- C. Hình văn. D. Hoàng triều luật lệ Câu 10: Quân đội nhà Lý gồm A. Cấm quân. B. Quân địa phương C. Quân thường trực. D. Cấm Quân và quân địa phương II. Tự luận (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế trong lãnh địa? Câu 2 (3 điểm): Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến. Câu 3 (1 điểm): Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ là một cuộc tiến công tự vệ? Đáp án đề thi giữa kì 1 toán 7 môn Lịch sử 2021 - Đề số 1 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C A C C B A B B D II. Tự luận Câu 1: Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với kinh tế trong lãnh địa? - Kinh tế trong lãnh địa: + Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp + Sản xuất mang tính chất đóng kín “tự cấp, tự túc” + Kinh tế trong lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến
- - Kinh tế trong thành thị: + Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ công. + Sản xuất được trao đổi, buôn bán tạo nên nền kinh tế hành hóa. + Kinh tế trong thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển Câu 2: Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào? Rút ra điểm chung trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc thời phong kiến. * Biểu hiện của sự thịnh vượng dưới thời Đường - Kinh tế: Phát triển cao hơn các triều đại trước đó về mọi mặt - Xã hội: Ổn định, đạt đến sự phồn thịnh Đối ngoại: Tăng cường mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược => Dưới thời Đường Trung Quốc trở thành quốc gia phát triển cường thịnh nhất châu Á * Điểm chung trong chính sách đối ngoại là: gây chiến tranh nhằm bành chướng mở rộng lãnh thổ Câu 3: Vì sao nói cuộc tiến công của nhà Lý vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm chỉ là một cuộc tiến công tự vệ? - Trước âm mưu của nhà Tống, nhà Lý đã chủ công tiến công trước để tiêu hao sinh lực của địch, phá hủy các căn cứ quân sự, các kho lương thảo của địch. Sau khi đạt được mục đích tiến công tự vệ, nhà Lý đã rút quân về nước. => Đây là nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt. Đề thi giữa học kì 1 lớp 7 môn Lịch sử 2021 - Đề số 2 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm) Câu 1. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại A. Nhà Tần. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường.
- D. Nhà Minh. Câu 2. Trung Quốc thời nhà Minh – Thanh A. Phát triển thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí. B. Xuất hiện mầm mống của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. C. Đời sống nhân dân ổn định. D. Có nhiều phát minh. Câu 3. Tôn giáo giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-đa là A. Hinđu giáo. B. Phật giáo. C. Thiên chúa giáo. D.Ấn Độ giáo. Câu 4. Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là A. Lào Thơng. B. Lào Lùm. C. Pha Ngừm. D. Lạng Xạng. Câu 5. Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng rộng rãi đồ A. Đồng. B. Nhôm. C. Sắt. D. Thiếc. Câu 6. Quốc gia nào là quốc gia phong kiến điển hình ở phương Đông?
- A. Việt Nam. B. Lào. C. Ấn Độ. D. Trung Quốc. Câu 7. Giai cấp nào là giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến ở phương Đông? A. Nông nô. B. Nông dân. C. Địa chủ. D. Lãnh chúa. Câu 8. Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia Đông Nam Á? A. Nho giáo. B. Ki-tô giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 9. Quốc gia phong kiến có thể chế quân chủ hoàn chỉnh nhất ở phương Đông là A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Chân Lạp. D. Việt Nam. Câu 10. Xã hội phong kiến là chế độ tiếp sau A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
- C. Xã hội cổ đại. D. Xã hội trung đại. Câu 11. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào? A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Hoa Lư (Ninh Bình). C. Phong Châu (Phú Thọ). D. Thuận Thành (Bắc Ninh). Câu 12. Sau khi lên ngôi, Ngô Quyền đã xây dựng đất nước theo mô hình thể chế chính trị nào? A. Dân chủ chủ nô. B. Quân chủ chuyên chế. C. Quân chủ lập hiến. D. Cộng hòa quý tộc. Câu 13. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là A. hệ thống chính quyền trung ương mục nát. B. các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh. C. nội bộ triều đình phân hóa do cạnh tranh tìm người kế vị. D. nhà Tống xâm lược, triều đình rơi vào rối loạn. Câu 14. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt. B. Đại Ngu. C. Đại Nam. D. Đại Việt.
- Câu 15. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. B. Địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lũ lụt. C. Là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, địa hình hiểm trở, thuận lợi cho phòng thủ đất nước. D. Tập trung nhiều nhân tài có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 16. Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long vào năm A.1008. B.1008. C.1010. D.1011. Câu 17. Lí do chủ yếu mà Lý Công Uẩn chọn Thăng Long làm kinh đô của nhà Lý vì. A. giao thông đường thủy thuận tiện cho nhà vua ngồi trên thuyền rồng đi ngắm cảnh. B. Thăng Long gần với quê hương của ông (Từ Sơn – Bắc Ninh). C. đất Thăng Long hội tụ đầy đủ những điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm của đất nước. D. Lý Công Uẩn không thích đất Hoa Lư và muốn đoạn tuyệt hoàn toàn với nhà Tiền Lê Câu 18. Thông tin chính xác nhất về chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là A. nhà nước cho thanh niên trai tráng đăng kí tên tham gia quân đội, nhưng chỉ bảo vệ xóm làng, đồng ruộng nơi mình sinh sống. B. nhà nước cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ, nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần thì triều đình sẽ điều động. C. nhà nước cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội, khi được tuyển chọn thì yêu cầu họ tập trung về kinh thành để huấn luyện. D. chỉ khi nào có chiến tranh thì nhà Lý mới cho quân sĩ đăng kí tham gia quân đội và hướng dẫn họ tập luyện chiến đấu.
- Câu 19. Lễ cày tịch điền dưới thời Lý là A. lễ cúng được mùa, do các quan lại triều đình tiến hành. B. lễ tế thần Nông, do các bô lão tiến hành. C. lễ tế thần Nông, do nhà vua tiến hành, sau khi tế xong thì nhà vua đích thân xuống ruộng cày vài đường tượng trưng. D. lễ tế Trời và thần Nông do đích thân nhà vua tiến hành. Câu 20. Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là A. chùa Tây Phương – Hà Nội. B. chùa Dâu – Bắc Ninh. C. tháp Phổ Minh – Hà Nội. D. chùa Một Cột – Hà Nội. Phần II. Tự luận (4,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở các nước phương Đông và phương Tây có những điểm khác nhau. Em hãy hoàn thành bảng so sánh dưới đây: So sánh Các nước phương Đông Các nước phương Tây Thời gian hình thành Thời kỳ phát triển Quá trình suy vong Câu 2 (2.0 điểm). Nhà Lý đã làm gì để củng cố và phát triển quốc gia thống nhất? Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý? Đáp án đề thi Sử giữa học kì 1 lớp 7 năm 2021 (Đề số 2) Phần I. Trắc nghiệm 1 - C 2 - B 3 - B 4 - A 5 - C 6 - D 7 - C 8 - A 9 - B 10 - C 11 - B 12 - B 13 - B 14 - A 15 - C 16 - C 17 - C 18 - B 19 - C 20 - D Phần II. Tự luận
- Câu 1: So sánh Các nước phương Đông Các nước phương Tây Thời gian - sớm, như ở Trung Quốc vào những - xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỷ hình thành thế kỷ trước công nguyên. V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Thời kỳ - phát triển khá chậm chạp như ở - phát triển khá nhanh chóng, đạt tới phát triển Trung Quốc tới thời Đường (khoảng sự toàn thịnh từ thế kỷ XI đến thế kỷ thế kỷ VII – VIII), ở Đông Nam Á XIV. (từ sau thế kỷ X) Quá trình - quá trình khủng hoảng, suy vong - thế kỷ XV – XVI là thời kỳ bắt đầu suy vong kéo dài từ thế kỷ XVI cho tới giữa suy vong, chủ nghĩa tư bản được thế kỷ XIX. hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến. Câu 2: - Nhà Lý quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long để xây dựng nơi đây thành một đô thị phồn thịnh, trung tâm chính trị, văn hóa, giáo dục của cả nước. - Đổi tên nước là Đại Việt, củng cố và kiện toàn bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương: đứng đầu nhà nước là vua nắm mọi quyền hành (theo chế độ cha truyền con nối), các chức vụ quan trọng của triều đình đều là những người thân cận của vua. Dưới địa phương là 24 lộ, phủ do các tri phủ và tri châu (đều là con cháu của vua, hoặc các đại thần) cai quản. + Ban hành luật thành văn “Hình thư” để quan lại và nhân dân thực hiện, ai phạm tội đều bị xử phạt rất nghiêm khắc. + Để bảo vệ quốc gia thống nhất, quân đội nhà Lý được chia làm hai bộ phận: cấm quân (bảo vệ vua và kinh thành) và quân địa phương, thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông, khi cần triều đình sẽ huy động). Quân đội đều có kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo. + Để ổn định tình hình biên giới và miền núi, các vua Lý còn gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc miền núi. Nhưng nếu họ có ý định chống đối, làm phản thì sẽ kiên quyết trấn áp. + Về ngoại giao, nhà Lý vừa giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, Cham-pa, vừa đem quân dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục.