Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (Có đáp án)
Câu 1. Chuyển hóa năng lượng là
A. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường.
B. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường.
D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào Câu 2. Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu trong cơ quan nào?
A. Rễ cây
B. Hoa
C. Thân cây
D. Lá cây
Câu 3. Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng
A. 30oC - 35oC
B. 20oC - 25oC
C. 15oC - 25oC
D. 35oC - 40oC
Câu 4. Khi hô hấp quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào?
A. Lấy vào khí carbondioxide, thải ra khí oxygen
B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbondioxide
C. Lấy vào khí oxygen và hơi nước
D. Lấy vào khí carbondioxie và hơi nước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_chan_troi_s.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CTST NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ SỐ 1 I. Trắc ngiệm: 3,0 điểm Câu 1. Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường. B. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường. D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào Câu 2. Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu trong cơ quan nào? A. Rễ cây B. Hoa C. Thân cây D. Lá cây Câu 3. Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng A. 30oC - 35oC B. 20oC - 25oC C. 15oC - 25oC D. 35oC - 40oC Câu 4. Khi hô hấp quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào? A. Lấy vào khí carbondioxide, thải ra khí oxygen B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbondioxide C. Lấy vào khí oxygen và hơi nước D. Lấy vào khí carbondioxie và hơi nước Câu 5. Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm A. khí oxygen và glucose B. glucose và nước C. khí carbondixide và năng lượng ánh sáng D. khí carbondixide và nước Trang | 1
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 6. Ở người, trao đổi khí diễn ra ở phổi. Khi hít vào A. khí oxygen trong không khí được dẫn vào phổi đến các phế nang B. khí oxygen trong không khí được dẫn từ các phế nang đến phổi C. khí carbondioxide trong không khí được dẫn vào phổi đến các phế nang D. khí carbondioxide trong không khí được dẫn từ các phế nang đến phổi Câu 7: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước (1) Hình thành giả thuyết; (2) Rút ra kết luận; (3) Lập kề hoạch kiểm tra giả thuyết; (4) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu; (5) Thực hiện kế hoạch. Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên: A. (1); (2); (3); (4); (5). B. (5); (4); (3); (2); (1). C. (4); (1); (3); (5); (2). D. (3); (4); (1); (5); (2). Câu 8: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua mấy bước? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 9. Hình dưới là đồ thị quãng đường – thời gian của một vật chuyển động. Dựa vào hình vẽ, hãy kiểm tra các thông tin sau đây là sai. A. Tốc độ của vật là 2 m/s. B. Sau 2s, vật đi được 4 m. C. Từ giây thứ 4 đến giây thứ 6, vật đi được 12 m. D. Thời gian để vật đi được 8 m là 4 s.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 10. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong. Câu 11. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng bao nhiêu? A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen. B. 1/32 khối lượng của nguyên tử surfur. C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon. D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron. Câu 12. ho các nguyên tử được kí hiệu bởi các chữ cái và số proton trong mỗi nguyên tử như sau: Nguyên tử X Y Z R E Q Số proton 5 8 17 6 9 17 Các nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học? A. X,Y B. Z,Q C. R,E D. Y,E II. Tự luận Câu 13. (1,75 điểm): a) (0,5 điểm) Trong các kí hiệu hoá học dưới đây, kí hiệu hoá học nào viết sai? H, Li, NA, mG. b) (1,25 điểm) Hoàn thành bảng sau: Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Chlorine ? ? He Magnesium ? ? Li Oxygen ? Câu 14. (0,75 điểm). Tách thành câu riêng biệt Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện kỹ năng nào? Câu 15. (1 điểm) Dựa vào bảng, em hãy cho biết khoảng cách an toàn đối với xe ô tô chạy với tốc độ 25m/s là bao nhiêu?
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Hãy dùng quy tắc “3 giây” để xác định khoảng cách an toàn của xe ô tô chạy với tốc độ 70km/h. Khoảng cách này có phù hợp với quy định tốc độ tối đa trong bảng trên không? Tại sao? Câu 16. (20 điểm) a) Nêu khái niệm quang hợp ? b)Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che. Câu 17. (0,5 điểm) Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp. Câu 18. (1,0 điểm) Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Giải thích. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D A B C A C B C B C B II. Tự luận Câu 13 a) Kí hiệu hoá học nào viết sai: NA, mG b) Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Chlorine Cl Helium He Magnesium Mg Lithium Li Oxygen O W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
- Câu 14 Để học tốt môn Khoa học tự nhiên chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kỹ năng: Quan sát, phân loại, liên kết, đo dạc, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình. Câu 15 a) Khoảng cách an toàn đối với xe ô tô là 70m b) Ta có: t = 3 s, v = 70 km/h = 19,4 m/s. Khoảng cách an toàn của xe ô tô là s = v.t = 3.19,4 = 58,2 m Theo Bảng 11.1, ta thấy khi xe đi với tốc độ khoảng cách an toàn tối thiểu là 55m, mà 58,2 m > 55 m, vậy xe tuân thủ quy định về khoảng cách an toàn tối thiểu. Câu 16. a) Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng. Trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lục lạp ở lá cây hấp thụ, chuyển hóa thành dạng năng lượng hóa học tích trữ trong các hợp chất hữu cơ (glucose và tinh bột) đồng thời giải phóng khí oxygen. b) Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che. - Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời thải ra khí oxygen - Khi đứng dưới tán cây cảm thấy mát hơn vì nhiệt độ dưới tán cây thấp hơn so với nhiệt độ môi trường nơi không có cây - Ngoài ra khí oxygen do cây tạo ra cần thiết cho sự hô hấp. - Dưới tán lá không khí được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xảy ra cùng lúc (hơi nước thoát ra cùng oxygen) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. Câu 17. Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp. Carbon dioxide -> khí khổng -> khoang chứa khí -> tế bào thịt lá Oxygen được tạo ra từ tế bào thịt lá -> khoang chứa khí -> khí khổng -> môi trường ngoài. Câu 18. Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Giải thích. - Em không đồng ý - Vì khi để các loại rau củ trong ngăn đá sẽ làm cho nước trong tế bào bị đông lại thành nước đá gây vỡ tế bào là cho rau củ bị hư hỏng.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai + Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng. - Bước 5: Kết luận: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời. Bài 2: Trong 5 phút đầu cô Mai đi được: s = 1500 m, t = 5 phút = 300 s Tốc độ của cô Mai là: s 1500 v 5/ m s t 300 Sau khi đi được 1500 m cô Mai dừng lại 10 phút (do đồ thị đoạn này là đường thẳng song song với trục thời gian). Sau khi dừng lại cô Mai tiếp tục đi đến siêu thị với tốc độ không đổi nên thời gian để đi hết quãng đường còn lại là: s 1500 ts 300 = 5 phút v 5 Thời gian cô Mai đi từ nhà đến siêu thị là: t = 5 + 10 + 5 = 20 (phút) Bài 3: Thời gian trung bình bạn học sinh chạy trong ba lần đo là: t t t 14,25 14,15 14,35 ts 1 2 3 14,25 33 Tốc độ trung bình của bạn học sinh này là s 100 v 7,02 m / s t 14,25 Bài 4: - Vai trò của hô hấp tế bào đối với cơ thể sống: + Giải phóng năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể sinh vật. + Tạo ra nhiệt năng giúp cơ thể duy trì được thân nhiệt ổn định. - Nếu hoạt động hô hấp tế bào bị dừng lại thì cơ thể sẽ không có năng lượng cho các hoạt động sống và như vậy, cơ thể sẽ chết. W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc
- ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: “Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2: Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng? A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên. B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu. C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người, về các sự vật, hiện tượng. D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 3: Để đo chính xác độ dày của một quyển sách KHTN 7, người ta dùng A. cân đồng hồ. B. thước đo độ chia nhỏ nhất là 1mm. C. nhiệt kế thuỷ ngân. D. ước lượng bằng mắt thường. Câu 4:Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 5: Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Thực hiện kế hoạch (5) Kết luận Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?
- A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 6: Trong Hình 1.1, ban đầu bình (a) chứa nước, bình (b) chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình (a) sang bình (b) thì mức nước trong bình (b) được vẽ trong hình.Thể tích của vật rắn là: A. 33 mL. B. 73 mL. C. 32,5 mL. D. 35,2 mL Câu 7: Trong các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, hạt mang điện tích âm là A. electron. B. electron và neutron. C. proton. D. proton và neutron. Câu 8: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron. Câu 9: Nguyên tố clsium có kí hiệu hóa học là A. ca. B. Ca. C. cA. D. C. Câu 10: Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học A. 90. B. 100. C. 118. D. 1180.
- Câu 11: Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là A. Natri. B. Nitrogen. C. Natrium. D. Sodium. Câu 12 TH:Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tử A, B, D như sau: (1) (2) (3) Cho biết nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học? A. (1), (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3). Câu 13: Đơn chất được tạo nên từ A. một nguyên tố hóa học. B. hai nguyên tố hóa học. C. ba nguyên tố hóa học. D. nhiều nguyên tố hóa học. Câu 14: Trong phân tử potassium chloride, nguyên tử K (potassium) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết A. cộng hóa trị. B. ion C. phi kim. D. kim loại.
- Câu 15: Trong hợp chất, nguyên tố hydrogen thường có hóa trị là bao nhiêu? A.I B.II C.III D.IV Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Công thức hoá học cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử của chất. B. Công thức hoá học cho biết các nguyên tố tạo nên chất. C. Công thức hoá học cho ta biết được khối lượng phân tử của chất. D. Công thức hoá học cho biết được trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1,0 điểm): a Vì sao mỗi nguyên tử trung hoà về điện? b Vẽ sơ đồ của nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 8. Câu 18 (1,0 điểm): Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm nào? Câu 19 (1,0 điểm): Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Nguyên tố calcium nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? b) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì? Câu 20 (1,0 điểm): Mật ong rất tốt cho sức khoẻ, trong mật ong có nhiều fructose. Phân tử fructose gồm 6 nguyên tử C, 12 nguyên tử H và 6 nguyên tử O. a. Hãy cho biết fructose là đơn chất hay hợp chất và giải thích? b. Viết công thức hoá học của fructose và tính khối lượng phân tử fructose. Câu 21 (1,0 điểm): Cho sơ đồ cấu tạo của nguyên tử chlorine (Cl) như hình bên.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Hãy biểu diễn sự hình thành liên kết hoá trị trong phân tử Cl2. Câu 22 (1 điểm) Một oxide có công thức XOn, trong đó X chiếm 30,43% về khối lượng. Biết khối lượng phân tử của oxide bằng 46 amu. Xác định công thức hoá học của oxide trên. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 C B B D B A A B 9 10 11 12 13 14 15 16 B C D C A B A D II. Tự luận Câu 17 a. Vì số p =số e, bên cạnh đó nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ (các e) mang điện tích âm và hạt nhân (các p) mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích. b. Sơ đồ của nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 8. Câu 18 Nguyên tắc sắp xếp: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 19 a. Nguyên tố calcium này nằm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ở ô 11, nhóm IIA, chu kì 3 b. Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là nhóm kim loại kiềm thổ. Câu 20 a. Fructose là hợp chất vì phân tử tạo bởi 3 nguyên tố học học. b. Công thức hoá học: C6H12O6 Phân tử khối Fructose = 12 x 6 + 12 + 16 x 6 = 180 (amu) Câu 21 Câu 22 Khối lượng của X = 30,4346.100= 14 (amu) Khối lượng của O = 46 – 14 = 32 (amu) Số nguyên tử O = 32: 16 = 2 Vậy công thức cần tìm là NO2 ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước: (1)Hình thành giả thuyết (2) Rút ra kết luận (3)Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4)Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu (5)Thực hiện kế hoạch Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên: A.1-2-3-4-5 B.5-4-3-2-1 C.4-1-3-5-2 D.3-4-1-5-2 W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247tv Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
- Câu 2. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong. Câu 3. Điều nào sau đây mô tả đầy đủ thông tin nhất về proton? A. Proton là một hạt vô cùng nhỏ và mang điện tích âm. B. Proton là một hạt mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. C. Proton là một hạt không mang điện và được tìm thấy trong hạt nhân nguyên tử. D. Proton là một hạt vô cùng nhỏ, mang điện tích dương và được phát hiện trong hạt nhân nguyên tử. Câu 4. Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị bằng A. 1/16 khối lượng của nguyên tử oxygen. B. 1/32 khối lượng của nguyên tử sulfur. C. 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon. D. 1/10 khối lượng của nguyên tử boron. Câu 5. Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khối lượng nguyên tử lớn nhất? A. Na. B. O. C. Ca. D. H. Câu 6. Khối lượng của các hạt dưới nguyên tử (proton, neutron) được đo bằng đơn vị A. gam. B. amu. C. mL. D. kg. Câu 7. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”. A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron.
- Câu 8. Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là A. 110. B. 102 C. 98. D. 82. Câu 9 Kí hiệu hóa học của kim loại calcium là A. Ca. B. Zn. C. Al. D. C. Câu 10. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có A. cùng số neutron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân. C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 11. Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là A. Dimitri. I. Mendeleev. B. Ernest Rutherford. C. Niels Bohr. D. John Dalton. Câu 12. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 13. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng. B. số proton. C. tỉ trọng. D. số neutron.
- Câu 14. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. Nhóm IA. B. Nhóm IVA. C. Nhóm IIA. D. Nhóm VIIA. Câu 15. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là A. số proton trong nguyên tử. B. số neutron trong nguyên tử. C. số electron trong hạt nhân. D. số proton và neutron trong hạt nhân. Câu 16. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì? A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố. B. Chu kì của nó. C. Số nguyên tử của nguyên tố. D. Số thứ tự của nguyên tố. II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 17 (1,0 điểm) Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất? Câu 18 (2,0 điểm) Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau: a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium?
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? Câu 19 (2,0 điểm) Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi sau: a) Số hạt proton trong các nguyên tử có trong hình trên là bao nhiêu hạt? b) Các nguyên tử khác nhau sẽ có số hạt nào khác nhau? Câu 20 (1,0 điểm) Muối ăn được dùng hằng ngày và có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người. Em hãy tìm hiểu thành phần hóa học của muối ăn (gồm các nguyên tố hóa học nào). ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 C B D C C B B C 9 10 11 12 13 14 15 16 A B A B B C A A II. Tự luận Câu 17 Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là nguyên tố hóa học. Nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất là oxygen, Kí hiệu hóa học là O Câu 18 a) Từ ô nguyên tố của calcium, ta biết được: + Số thứ tự của ô: 20. + Kí hiệu nguyên tố: Ca. + Tên nguyên tố: calcium.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai + Khối lượng nguyên tử: 40. b) Vị trí của nguyên tố calcium: ô 20, nhóm IIA, chu kì 3 Câu 19 a) Nguyên tử Carbon Nitrogen Oxygen Số hạt proton 6 7 8 b) Các nguyên tử khác nhau có số hạt proton khác nhau. Câu 20 Thành phần hóa học chính của muối ăn là sodium (Na) và chlorine (Cl). ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng”. Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 2. Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề) (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Kết luận (5) Thực hiện kế hoạch Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 3. Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng tự nhiên thông thường trên trái đất? A. Hạn hán. B. Mưa dông kèm theo sấm sét. C. Ô nhiễm không khí do khí thải từ các nhà máy. D. Lũ lụt. Trang | 22
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 5. Một nguyên tử có 13 proton trong hạt nhân, số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Nguyên tử (A) có số proton bằng 8, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ lớp trong ra ngoài, lần lượt là A. 1, 7. B. 2, 6. C. 3, 5. D. 4, 4. Câu 7. Trong hạt nhân nguyên tử gồm những hạt nào? A. Proton, electron. B. Proton, neutron. C. Electron. D. Proton,electron, neutron. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử B. Trong nguyên tử có số proton và số electron bằng nhau. C. Hạt nhân tạo bởi proton và neutron. D. Hạt nhân tạo bởi proton và electron. Câu 9. Khối lượng nguyên tử (đơn vị amu) của đồng là A. 64 B. 39 C. 56 D. 24 Câu 10. Kí hiệu hóa học của kim loại sodium là A. N B. NA C. Na D. nA Câu 11. Nguyên tử magnesium có 12 electron ở lớp vỏ nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử magnesium có số proton là A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 Câu 12. Nguyên tử (Y) có tổng số proton trong nguyên tử là 11. Số electron lớp ngoài cùng của (Y) là A. 1 B. 2 C. 11 D. 10 Câu 13. Số chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là A. 5 B. 7 C. 8 D. 9
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 14. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. khối lượng nguyên tử. B. điện tích hạt nhân nguyên tử. C. số electron. D. số neutron. Câu 15. Những nguyên tố hóa học nào sau đây xếp cùng một nhóm? A. Na, H, K, Ca. B. O, S, Cl, P. C. Mg, Ba, Ca, Be. D. C, Si, Al, N Câu 16. Đặc điểm của các nguyên tố hóa học trong một chu kì là A. có cùng số electron trong nguyên tử. B. có cùng số proton trong nguyên tử. C. có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. D. có cùng số lớp electron trong nguyên tử. II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) a) Viết tên của các nguyên tố có kí hiệu hóa học sau: K, S. b) Kí hiệu hóa học nào sau đây viết sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng: FE, S, Ag, cl Câu 18. (1,0 điểm) a) Biết nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Hãy cho biết tên và xác định vị trí (ô, chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn. b) Em hãy quan sát ô nguyên tố dưới đây và cho biết khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó? Câu 19. (1,0 điểm) a) Để thu nhận thông tin về các đặc điểm, hình dạng, kết cấu, vị trí của các sự vật và hiện tượng. Ta có thể sử dụng kĩ năng nào? b) Trong các chất hóa học: NaCl, H2O, O2, MgO, chất nào là chất ion, chất nào là chất cộng hóa trị? Câu 20. (1,0 điểm) Tính khối lượng phân tử của: a) (NH4)2SO4 b) carbon dioxide
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 21. (1,0 điểm) a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Al2O3. b) Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi oxygen với mỗi nguyên tố sau: sodium, nitrogen (hóa trị V) . Câu 22. (1,0 điểm) a) Cho biết công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố X và O (oxygen); Y và H (hydrogen) lần lượt là X2O và YH3. Xác định hóa trị của X , Y và viết công thức hóa học của hợp chất giữa X và Y. b) Tìm CTHH của hợp chất A có thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố gồm: 70% Fe, 30% O. Biết phân tử của A nặng gấp 5 lần phân tử khí oxygen. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 A D D C C B B D 9 10 11 12 13 14 15 16 A C C A B B C D II. Tự luận Câu 17 a) Potassium Sulfur b) CT sai: FE sửa lại Fe CT sai: cl sửa lại Cl Câu 18 a) X là Magnesium, ở ô số 12, chu kì 3, nhóm 2 b) Ô số 20 cho biết: - Số hiệu nguyên tử: 20 - Kí hiệu hóa học: Ca - Tên nguyên tố Calcium - Khối lượng nguyên tử 20 amu
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 19 a) Kĩ năng quan sát b) Liên kết cộng hóa trị: H2O, O2 Liên kết ion: NaCl, MgO Câu 20 a) KLPT (NH4)2SO4 = (14+1.4)x2+32+16x4 = 132 amu b) KLPT CO2 = 12 + 16x2 = 44 amu Câu 21 a) Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Al2O3 27.2 %m 100% 52,94% Al 102 %mO 100% 52,94% 47,06% b) Na2O N2O5 Câu 23 a) X (I), Y (III) Công thức hóa học của hợp chất giữa X, Y là: X3Y b) KLPT của A = 5x32 = 160 amu Gọi CTHH của A là FexOy 56 x %Fe 100% 70% x 2 160 16 y %Oy 100% 30% 3 160 Vậy CTHH của A là Fe2O3