Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)
Câu 15. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
A. Được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị và hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị.
B. Được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị
C. Được xác định theo hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị.
D. Được xác định theo quy tắc hóa trị.
Câu 16. Hãy chọn công thức đúng trong các trường hợp sau, Khi biết A hoá trị III và B hoá trị II
A. A3B2
B. A2B
C. AB3
D. A2B3
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến
nhất trong lớp vỏ trái đất?
Câu 18. Trong số các hợp chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp
chất:
a) Khí amoniac tạo nên từ N và H.
b) Photpho đỏ tạo nên từ P.
c) Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl.
d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O.
e) Glucozơ tạo nên từ C H và O.
f) Kim loại magie tạo nên từ Mg
A. Được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị và hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị.
B. Được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị
C. Được xác định theo hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị.
D. Được xác định theo quy tắc hóa trị.
Câu 16. Hãy chọn công thức đúng trong các trường hợp sau, Khi biết A hoá trị III và B hoá trị II
A. A3B2
B. A2B
C. AB3
D. A2B3
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17. Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến
nhất trong lớp vỏ trái đất?
Câu 18. Trong số các hợp chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp
chất:
a) Khí amoniac tạo nên từ N và H.
b) Photpho đỏ tạo nên từ P.
c) Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl.
d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O.
e) Glucozơ tạo nên từ C H và O.
f) Kim loại magie tạo nên từ Mg
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_chan_troi_s.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Chân trời sáng tạo) - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 CTST Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm ) Câu 1 : Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước : (1 ) Hình thành giả thuyết (2) Rút ra kết luận (3 ) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4 ) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu (5 ) Thực hiện kế hoạch Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên : A . 1-2-3-4-5 B . 5-4-3-2-1 C . 4-1-3-5-2 D . 3-4-1-5-2 Câu 2. Lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau đ ể sắp xếp thành cá c nhóm thuộc k ĩ năng nào ? A. K ĩ năng quan sát . B. K ĩ năng phân loại . C. K ĩ năng liên kết . D. K ĩ năng đo . Câu 3. Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. Cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống . B. cách thức tìm hiểu các sự vật trong tự nhiên và đời sống . C. cách thức tìm hiểu các hiện tượng trong tự nhiên và đời sống . D. cách thức tìm hiểu các sự vật hiện tượng trong tự nhiên . Câu 4 . Làm thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu, phân tích kết quả thuộc phương pháp tìm hiểu tự nhiên nào ? A. Hình thành giả thuyết B. Rút ra kết luận
- C.Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết D.Thực hiện kế hoạch. Câu 5. Quan sát Hình 1.2, hãy cho biết có mấy nhóm động vật và thuộc nhóm động vật nào? A. Hai nhóm động vật là: nhóm động vật có cánh và nhóm động vật ăncỏ. B. Ba nhóm động vật là: nhóm động vật cócánh và nhóm động vật ăn cỏ, nhóm động vật ăn thịt. C. Một nhóm động vật là: nhóm động vật ăn cỏ D. Hai nhóm động vật là: nhóm động vật có cánh và nhóm động vật ăn thịt. Câu 6. Kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước thực hiện kế hoạch trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên. B. Kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên. C. Kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên. D. Kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước hình thành giả thuyết trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên. Câu 7. Có những hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân của nguyên tử? A. Các hạt mang điện tích âm (electron). B. Các hạt neutron và hạt proton. C. Các hạt neutron không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử không chứa hạt nào bên trong.
- Câu 8. Các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc A. nguyên tử khối tăng dần. B. nguyên tử khối giảm dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần. D. điện tích hạt nhân giảm dần. Câu 9. Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Số là số đặc trưng của một nguyên tố hóa học”. A. electron. B. proton. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 10. Hiện nay, số nguyên tố hóa học trong tự nhiên là A. 110. B. 102 C. 98. D. 82. Câu 11. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có A. cùng số neutron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân. C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 12. Hiện nay có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? A. 5. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 13. Trong số các chất sau chất nào là đơn chất? A. Nước B. Khí cacbonic C. Axit clohiđric. D. Khí hiđro
- Câu 14. Hãy tính phân tử khối của muối ăn, biết trong phân tử có 1Na và 1Cl A. 23 đvC B. 58,5 đvC C. 35,5 đvC D. 58 đvC Câu 15. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào? A. Được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị và hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị. B. Được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị C. Được xác định theo hóa trị của O chọn làm 2 đơn vị. D. Được xác định theo quy tắc hóa trị. Câu 16. Hãy chọn công thức đúng trong các trường hợp sau, Khi biết A hoá trị III và B hoá trị II A. A3B2 B. A2B C. AB3 D. A2B3 B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17. Trình bày khái niệm về nguyên tố hóa học? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất? Câu 18. Trong số các hợp chất cho dưới đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất: a) Khí amoniac tạo nên từ N và H. b) Photpho đỏ tạo nên từ P. c) Axit clohiđric tạo nên từ H và Cl. d) Canxi cacbonat tạo nên từ Ca, C và O. e) Glucozơ tạo nên từ C H và O. f) Kim loại magie tạo nên từ Mg
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 19. Cho biết sơ đồ một số nguyên tử sau: Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử. Câu 20. Một loại oxit đồng màu đen có khối lượng mol phân tử là 80g. Oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% O. Hãy tìm công thức hóa học của loại oxit đồng nói trên. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C B A D B A B C B A B B D B A D II. Tự luận Câu 17. - Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là nguyên tố hóa học. - Nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ Trái đất là oxygen, Kí hiệu hóa học là O. Câu 18. a) Khí NH3: hợp chất vì được tạo từ 2 nguyên tố nitơ và hidro b) Photpho(P): đơn chất vì được tạo từ 1 nguyên tố photpho c) Axit clohiđric: hợp chất vì được tạo từ 2 nguyên tố Cl và H d) Canxi cacbonat: hợp chất vì được tạo từ 3 nguyên tố Ca, C và O e) Glucozơ: hợp chất vì được tạo từ 3 nguyên tố C,H và O f) Magie (Mg) : đơn chất vì tạo từ 1 nguyên tố Mg Trang |
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 19. Câu 20. Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất: 80.80 mg 64() Cu 100 80.20 mgO 16() 100 64 nmol 1() Cu 64 16 nmol 1() O 16 Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O. Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO. Trang | 6