Đề kiểm tra học kỳ I môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Kim Lương (Có đáp án)

Câu 1. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào?

A. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô về những khó khăn của bàn thân. B. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiền thầy cô. C. Chia sẻ tâm sự vớ i bố me ̣và ngườ i thân trong gia đình. D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân trong lớp.

Câu 2. Em đã hơ p tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? ̣

A. Cho ̣ n những viêc ph ̣ ù hơp v ̣ ớ i sở thích, sứ c khoẻ củ a bản thân. B. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. C. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. D. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung.

Câu 3. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân?

A. Tích cực tham gia các hoạt động thiên nguy ̣ ên để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản ̣ thân. B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em không cẩn làm gì cũng xác định được. C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh. D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp,... với nhận xét, đánh giá của mọi người.

pdf 7 trang Thái Bảo 02/08/2024 4340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Kim Lương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoat_dong_trai_nghiem_lop_7_nam_hoc.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Hồ Thị Kim Lương (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 701 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào? A. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô về những khó khăn của bàn thân. B. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiền thầy cô. C. Chia sẻ tâm sư ̣ vớ i bố me ̣và ngườ i thân trong gia đình. D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân trong lớp. Câu 2. Em đã hơp̣ tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? A. Choṇ những viêc̣ phù hơp̣ vớ i sở thích, sứ c khoẻ của bản thân. B. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. C. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. D. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. Câu 3. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân? A. Tích cực tham gia các hoạt động thiêṇ nguyêṇ để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân. B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em không cẩn làm gì cũng xác định được. C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh. D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp, với nhận xét, đánh giá của mọi người. Câu 4. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào? A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả. B. Đi xem phim hay chơi điêṇ tử . C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận. D. Hít thở sâu hoặc đi dạo. Câu 5. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Nhờ bố me ̣tìm cách khắc phục nguyên nhân đó. B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn. D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). Câu 6. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồ ng vào buổi tối. C. Từ chối thẳng với Hằng. D. Cân nhắ c xem có nên đồng ý với Hằng không. Câu 7. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ? A. Đưa xe cho ho ̣để thoát khỏi nguy hiểm. B. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình,
  2. C.Tìm cách chống cự lại những người đó. D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an. Câu 8. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể, em cầ n làm gì? A. Gọi ngay đến số 115. B. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ, ). C. Không nên xen vào chuyêṇ ngườ i khác D. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng. Câu 9. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cầ n làm gì? A. Nhờ ngườ i giúp viêc̣ sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định. B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. C. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng. D. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Câu 10. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào? A.Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà. B.Chỉ cầ n làm bài tập đầy đủ, trình bày sach,̣ đep̣ . C.Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra. D.Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2.5 điểm) Giới thiệu 3 nét nổi bật, tự hào của trường mình và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hổ Chí Minh. Nêu những việc em đã làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường. Câu 2. (2.5 điểm) Nêu 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân mà em đã xác định được và biện pháp em đã thực hiện để khắc phục điểm hạn chế đó. HẾT
  3. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 702 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Em đã phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô và các bạn bằng cách nào? A. Cởi mở tâm sự, chia sẻ với thầy cô về những khó khăn của bàn thân. B. Giữ khoảng cách nhất định và không làm phiền thầy cô. C. Chia sẻ tâm sư ̣ vớ i bố me ̣và ngườ i thân trong gia đình. D. Chỉ chia sẻ, nói chuyện với những bạn chơi thân trong lớp. Câu 2. Em đã hơp̣ tác với các bạn như thế nào khi giải quyết những nhiệm vụ chung? A. Choṇ những viêc̣ phù hơp̣ vớ i sở thích, sứ c khoẻ của bản thân. B. Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các bạn và tin tưởng lẫn nhau. C. Chỉ quan tầm thực hiện công việc của mình, không quan tâm đến việc chung. D. Im lặng hoặc lảng tránh khi có vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ chung. Câu 3. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân? A. Tích cực tham gia các hoạt động thiêṇ nguyêṇ để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân. B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên em không cẩn làm gì cũng xác định được. C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh. D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp, với nhận xét, đánh giá của mọi người. Câu 4. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách nào? A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, không cẩn giải toả. B. Đi xem phim hay chơi điêṇ tử . C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận. D. Hít thở sâu hoặc đi dạo. Câu 5. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì? A. Nhờ bố me ̣tìm cách khắc phục nguyên nhân đó. B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm không vì sợ mất thời gian. C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn. D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ). Câu 6. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào? A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối. B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồ ng vào buổi tối. C. Từ chối thẳng với Hằng. D. Cân nhắ c xem có nên đồng ý với Hằng không. Câu 7. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế nào đề tự bảo vệ?
  4. A. Đưa xe cho ho ̣để thoát khỏi nguy hiểm. B. Giữ chặt xe, không cho họ cướp xe của mình, C.Tìm cách chống cự lại những người đó. D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (112, 113) hoặc báo cho công an. Câu 8. Khi chứng kiến hành động bạo lực hoặc xâm hại cơ thể, em cầ n làm gì? A. Gọi ngay đến số 115. B. Báo ngay sự việc với người có trách nhiệm (thầy cô, cảnh sát, bảo vệ, ). C. Không nên xen vào chuyêṇ ngườ i khác D. Quay video clip để tố cáo hành động đó trên mạng. Câu 9. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cầ n làm gì? A. Nhờ ngườ i giúp viêc̣ sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng, đúng chỗ quy định. B. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. C. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng. D. Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Câu 10. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào? A.Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà. B.Chỉ cầ n làm bài tập đầy đủ, trình bày sach,̣ đep̣ . C.Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra. D.Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1.(2.5 điểm) Giới thiệu 3 nét nổi bật, tự hào của trường mình và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hổ Chí Minh. Nêu những việc em đã làm để góp phần phát huy truyền thống nhà trường. Câu 2.(2.5 điểm) Trình bày cách thức em đã thực hiện để vượt qua một khó khăn cụ thể trong học tập hoặc trong cuộc sống. Nêu cảm xúc của em khi vượt qua được khó khăn đó. HẾT
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÃ ĐỀ 701 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM 7 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm – 0.5đ/1 câu) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B C D C Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D B D A Phần II. Tự luận Yêu cầu cần đạt Đánh giá Đạt Chưa đạt Câu 1 : 2,5 đ - Nêu được 3 nét nổi bật, tự hào của trường và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiến phong Hổ Chí Minh (1 đ) - Nêu được ít nhất 3 việc đã làm để góp phấn phát huy truyề n thống nhà trường (1.5 đ) Câu 2 : 2.5 đ - Nêu được ít nhất 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân trong học tập và cuộc sống. (1,5 đ) - Nêu được ít nhất 3 biện pháp để khắc phục điểm hạn chế của bản thân.(1 đ)
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- MÃ ĐỀ 702 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHỆM 7 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm – 0.5đ/1 câu) Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A B C D C Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D B D A Phần II. Tự luận Yêu cầu cần đạt Đánh giá Đạt Chưa đạt Câu 1 : 2,5 đ - Nêu được 3 nét nổi bật, tự hào của trường và hoạt động của Đội Thiếu niên Tiến phong Hổ Chí Minh (1 đ) - Nêu được ít nhất 3 việc đã làm để góp phấn phát huy truyề n thống nhà trường (1.5 đ) Câu 3 : 2,5 đ - Kể được cách thức đã thực hiện để vượt qua 1 khó khăn cụ thể của bản thân. (1.5đ) - Nêu được cảm xúc của bản thân khi vượt qua được khó khăn.(1 đ) GV ra đề Tổ (nhóm) duyệt đề BGH duyệt đề Hồ Thị Kim Lương Phạm Thanh Dung
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 7 Năm học: 2023-2024 Mức độ nhận thức Tổng Đơn vị Nội dung Thông Vận dụng kiến Nhận biết Vận dụng kiến thức hiểu cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL CHỦ ĐỀ 1: Em với Em với nhà nhà 1 2 1 3 1 trường trường CHỦ ĐỀ Khám 2: Khám phá phá bản 1 2 1 3 1 bản thân thân CHỦ ĐỀ Trách 3: Trách nhiệm 1 1 2 nhiệm với với bản bản thân thân CHỦ ĐỀ 4: Rèn Rèn luyện luyện 1 3 1 4 1 bản thân bản thân Tổng 4 8 2 12 2 Tỉ lệ % 20% 40% 40% 60% 40% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%