Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi
Câu 1. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là:
A. di tích lịch sử - văn hóa B. di sản văn hóa vật thể
C. danh lam thắng cảnh D. di sản văn hóa phi vật thể
Câu 2. Câu: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì?
A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành.
C. Giữ vẻ đẹp. D. Giữ chữ tín.
Câu 3. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam?
A. Nhạc tế lễ Tông miếu. B. Chùa Hương.
C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Quần thể danh thắng Tràng An.
Câu 4. Chia sẻ được hiểu là
A. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh.
B. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ.
C. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết.
D. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
Câu 5. Hành vi nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?
A. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh.
B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật.
C. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.
D. Cười trên sự đau khổ của người khác
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 711 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: A. di tích lịch sử - văn hóa B. di sản văn hóa vật thể C. danh lam thắng cảnh D. di sản văn hóa phi vật thể Câu 2. Câu: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Lòng trung thành. C. Giữ vẻ đẹp. D. Giữ chữ tín. Câu 3. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam? A. Nhạc tế lễ Tông miếu. B. Chùa Hương. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Quần thể danh thắng Tràng An. Câu 4. Chia sẻ được hiểu là A. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. B. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. C. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. D. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. Câu 5. Hành vi nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. D. Cười trên sự đau khổ của người khác. Câu 6. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống nhân nghĩa. C. Buôn thần bán thánh. D. Truyền thống hiếu học. Câu 7. Di sản văn hóa gồm những loại chính nào? A. Di sản văn hóa hát chèo; Di sản văn hóa múa rối nước. B. Di sản văn hóa quần thể; Di sản văn hóa đơn lẻ. C. Di sản văn hóa kiến trúc; Di sản văn hóa dân ca. D. Di sản văn hóa phi vật thể; Di sản văn hóa vật thể Câu 8. Trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. B. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. C. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. D. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. Câu 9. Di sản nào của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999? A. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). C. Dân ca quan họ (Bắc Ninh). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). Câu 10. Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì?
- A. Sự tin cậy của mọi người. B. Sự khinh bỉ, chia rẽ nhau. C. Thái độ thù địch của bạn bè. D. Luôn bị người khác đề phòng. Câu 11. Trong học tập khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo là biểu hiện của học tập A. thờ ơ, và lười biếng. B. ỷ nại, dựa dẫm. C. tự giác, tích cực. D. hồ hởi và thờ ơ. Câu 12. Tự giác học tập là A. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. D. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. Câu 13. Bạn A thường xuyên không làm bài tập, bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, A thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. A là người như thế nào? A. Tôn trọng sự thật. B. Tôn trọng lẽ phải. C. Không giữ chữ tín. D. Giữ chữ tín. Câu 14. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Làm việc theo cảm tính. B. Thường xuyên lỡ hẹn. C. Giữ đúng lời hứa. D. Bỏ việc giữa chừng. Câu 15. Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. B. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. C. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu D. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. Câu 16. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì? A. Di sản văn hóa. B. Di vật, cổ vật C. Di sản lịch sử. D. Bảo vật quốc gia. Câu 17. Đâu là di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Múa rơi nước. C. Quan họ Bắc Ninh. D. Thánh địa Mỹ Sơn. Câu 18. Biểu hiện của người giữ chữ tín là A. hứa suông. B. bán hàng giả. C. đã nói là làm. D. nói một đằng làm một nẻo. Câu 19. Câu tục ngữ: Một lần bất tín vạn sự bất tin, khuyên chúng ta điều gì? A. Giữ chữ tín. B. Giữ nhân ái. C. Giữ tiền bạc. D. Giữ liêm khiết. Câu 20. Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta? A. Đà Nẵng B. Quảng Nam C. Thanh Hóa D. Thừa Thiên Huế PHẦN II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Giữ chữ tín là gì? Một số biểu hiện của việc không giữ giữ chữ tín? Em có suy nghĩ gì về câu: Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Câu 2 (2 điểm): Cho Tình huống: An cùng một nhóm bạn đi dã ngoại và tình cờ phát hiện một hiện vật của nền văn hóa thế kỷ trước. Đó là một chiếc bát cổ. An cho rằng: “Hình như chiếc bát này là cổ vật. Nếu mình bán sẽ kiếm được nhiều tiền” a. Em đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì Sao? b. Nếu em là bạn của An sẽ nói gì với An? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 712 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam? A. Quần thể danh thắng Tràng An. B. Nhạc tế lễ Tông miếu. C. Chùa Hương. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 2. Hành vi nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. B. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. C. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. D. Cười trên sự đau khổ của người khác. Câu 3. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Bỏ việc giữa chừng. B. Giữ đúng lời hứa. C. Làm việc theo cảm tính. D. Thường xuyên lỡ hẹn. Câu 4. Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. B. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. Câu 5. Câu: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Giữ vẻ đẹp. C. Lòng trung thành. D. Giữ chữ tín. Câu 6. Trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. B. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. C. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. D. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. Câu 7. Bạn A thường xuyên không làm bài tập, bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, A thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. A là người như thế nào? A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng sự thật. C. Tôn trọng lẽ phải. D. Không giữ chữ tín. Câu 8. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì? A. Di vật, cổ vật B. Di sản lịch sử. C. Di sản văn hóa. D. Bảo vật quốc gia. Câu 9. Tự giác học tập là A. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. C. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 10. Di sản nào của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999? A. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). C. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). D. Dân ca quan họ (Bắc Ninh). Câu 11. Di sản văn hóa gồm những loại chính nào? A. Di sản văn hóa quần thể; Di sản văn hóa đơn lẻ.
- B. Di sản văn hóa phi vật thể; Di sản văn hóa vật thể C. Di sản văn hóa hát chèo; Di sản văn hóa múa rối nước. D. Di sản văn hóa kiến trúc; Di sản văn hóa dân ca. Câu 12. Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Nam B. Thanh Hóa C. Thừa Thiên Huế D. Đà Nẵng Câu 13. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: A. di sản văn hóa phi vật thể B. di sản văn hóa vật thể C. danh lam thắng cảnh D. di tích lịch sử - văn hóa Câu 14. Chia sẻ được hiểu là A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. D. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. Câu 15. Biểu hiện của người giữ chữ tín là A. đã nói là làm B. hứa suông. C. bán hàng giả. D. nói một đằng làm một nẻo. Câu 16. Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì? A. Thái độ thù địch của bạn bè. B. Sự tin cậy của mọi người. C. Sự khinh bỉ, chia rẽ nhau. D. Luôn bị người khác đề phòng. Câu 17. Đâu là di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam? A. Múa rơi nước. B. Quan họ Bắc Ninh. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 18. Câu tục ngữ: Một lần bất tín vạn sự bất tin, khuyên chúng ta điều gì ? A. Giữ nhân ái. B. Giữ tiền bạc. C. Giữ chữ tín. D. Giữ liêm khiết. Câu 19. Trong học tập khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo là biểu hiện của học tập A. thờ ơ, và lười biếng. B. ỷ nại, dựa dẫm. C. hồ hởi và thờ ơ. D. tự giác, tích cực. Câu 20. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Truyền thống hiếu học. B. Buôn thần bán thánh. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Truyền thống yêu nước. PHẦN II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Giữ chữ tín là gì? Một số biểu hiện của việc không giữ giữ chữ tín? Em có suy nghĩ gì về câu: Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Câu 2 (2 điểm): Cho Tình huống: An cùng một nhóm bạn đi dã ngoại và tình cờ phát hiện một hiện vật của nền văn hóa thế kỷ trước. Đó là một chiếc bát cổ. An cho rằng: “Hình như chiếc bát này là cổ vật. Nếu mình bán sẽ kiếm được nhiều tiền” a. Em đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì Sao? b. Nếu em là bạn của An sẽ nói gì với An? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 713 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. B. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. C. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu D. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. Câu 2. Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì? A. Sự khinh bỉ, chia rẽ nhau. B. Luôn bị người khác đề phòng. C. Sự tin cậy của mọi người. D. Thái độ thù địch của bạn bè. Câu 3. Câu tục ngữ: Một lần bất tín vạn sự bất tin, khuyên chúng ta điều gì ? A. Giữ tiền bạc. B. Giữ nhân ái. C. Giữ liêm khiết. D. Giữ chữ tín. Câu 4. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: A. di sản văn hóa vật thể B. di sản văn hóa phi vật thể C. di tích lịch sử - văn hóa D. danh lam thắng cảnh Câu 5. Trong học tập khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo là biểu hiện của học tập A. tự giác, tích cực. B. hồ hởi và thờ ơ. C. thờ ơ, và lười biếng. D. ỷ nại, dựa dẫm. Câu 6. Đâu là di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam? A. Quan họ Bắc Ninh. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Múa rơi nước. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 7. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống nhân nghĩa. C. Buôn thần bán thánh. D. Truyền thống yêu nước. Câu 8. Trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. B. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. C. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. D. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. Câu 9. Bạn A thường xuyên không làm bài tập, bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, A thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. A là người như thế nào? A. Giữ chữ tín. B. Tôn trọng sự thật. C. Không giữ chữ tín. D. Tôn trọng lẽ phải. Câu 10. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì? A. Bảo vật quốc gia. B. Di sản văn hóa. C. Di vật, cổ vật D. Di sản lịch sử. Câu 11. Hành vi nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác.
- B. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. C. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. D. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. Câu 12. Biểu hiện của người giữ chữ tín là A. đã nói là làm B. hứa suông. C. bán hàng giả. D. nói một đằng làm một nẻo. Câu 13. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Giữ đúng lời hứa. B. Bỏ việc giữa chừng. C. Thường xuyên lỡ hẹn. D. Làm việc theo cảm tính. Câu 14. Chia sẻ được hiểu là A. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 15. Câu: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Giữ chữ tín. C. Giữ vẻ đẹp. D. Lòng trung thành. Câu 16. Di sản văn hóa gồm những loại chính nào? A. Di sản văn hóa hát chèo; Di sản văn hóa múa rối nước. B. Di sản văn hóa kiến trúc; Di sản văn hóa dân ca. C. Di sản văn hóa phi vật thể; Di sản văn hóa vật thể D. Di sản văn hóa quần thể; Di sản văn hóa đơn lẻ. Câu 17. Tự giác học tập là A. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. B. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. học trên lớp, về nhà không cần học. Câu 18. Di sản nào của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999? A. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). C. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). D. Dân ca quan họ (Bắc Ninh). Câu 19. Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta? A. Quảng Nam B. Thanh Hóa C. Thừa Thiên Huế D. Đà Nẵng Câu 20. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Quần thể danh thắng Tràng An. C. Chùa Hương. D. Nhạc tế lễ Tông miếu. PHẦN II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Giữ chữ tín là gì? Một số biểu hiện của việc không giữ giữ chữ tín? Em có suy nghĩ gì về câu: Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Câu 2 (2 điểm): Cho Tình huống: An cùng một nhóm bạn đi dã ngoại và tình cờ phát hiện một hiện vật của nền văn hóa thế kỷ trước. Đó là một chiếc bát cổ. An cho rằng: “Hình như chiếc bát này là cổ vật. Nếu mình bán sẽ kiếm được nhiều tiền” a. Em đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì Sao? b. Nếu em là bạn của An sẽ nói gì với An? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 714 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Chia sẻ được hiểu là A. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. B. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. C. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. D. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. Câu 2. Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. B. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 3. Bạn A thường xuyên không làm bài tập, bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, A thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. A là người như thế nào? A. Không giữ chữ tín. B. Tôn trọng lẽ phải. C. Giữ chữ tín. D. Tôn trọng sự thật. Câu 4. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: A. di tích lịch sử - văn hóa B. di sản văn hóa phi vật thể C. di sản văn hóa vật thể D. danh lam thắng cảnh Câu 5. Di sản văn hóa gồm những loại chính nào? A. Di sản văn hóa quần thể; Di sản văn hóa đơn lẻ. B. Di sản văn hóa phi vật thể; Di sản văn hóa vật thể C. Di sản văn hóa kiến trúc; Di sản văn hóa dân ca. D. Di sản văn hóa hát chèo; Di sản văn hóa múa rối nước. Câu 6. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Truyền thống nhân nghĩa. B. Buôn thần bán thánh. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống yêu nước. Câu 7. Trong học tập khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo là biểu hiện của học tập A. ỷ nại, dựa dẫm. B. tự giác, tích cực. C. hồ hởi và thờ ơ. D. thờ ơ, và lười biếng. Câu 8. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Bỏ việc giữa chừng. B. Làm việc theo cảm tính. C. Thường xuyên lỡ hẹn. D. Giữ đúng lời hứa. Câu 9. Di sản nào của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999? A. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). C. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). D. Dân ca quan họ (Bắc Ninh). Câu 10. Hành vi nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Cười trên sự đau khổ của người khác.
- B. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng. C. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. D. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. Câu 11. Tự giác học tập là A. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. B. học trên lớp, về nhà không cần học. C. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. D. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. Câu 12. Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì? A. Sự tin cậy của mọi người. B. Thái độ thù địch của bạn bè. C. Luôn bị người khác đề phòng. D. Sự khinh bỉ, chia rẽ nhau. Câu 13. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam? A. Chùa Hương. B. Nhạc tế lễ Tông miếu. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Quần thể danh thắng Tràng An. Câu 14. Trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. B. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. C. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. D. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. Câu 15. Câu: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng trung thành. B. Giữ chữ tín. C. Giữ vẻ đẹp. D. Lòng chung thủy. Câu 16. Đâu là di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam? A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Quan họ Bắc Ninh. C. Múa rơi nước. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 17. Câu tục ngữ: Một lần bất tín vạn sự bất tin, khuyên chúng ta điều gì ? A. Giữ tiền bạc. B. Giữ nhân ái. C. Giữ liêm khiết. D. Giữ chữ tín. Câu 18. Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta? A. Thanh Hóa B. Thừa Thiên Huế C. Quảng Nam D. Đà Nẵng Câu 19. Biểu hiện của người giữ chữ tín là A. hứa suông. B. đã nói là làm C. nói một đằng làm một nẻo. D. bán hàng giả. Câu 20. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì? A. Di sản lịch sử. B. Di vật, cổ vật C. Di sản văn hóa. D. Bảo vật quốc gia. PHẦN II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Giữ chữ tín là gì? Một số biểu hiện của việc không giữ giữ chữ tín? Em có suy nghĩ gì về câu: Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Câu 2 (2 điểm): Cho Tình huống: An cùng một nhóm bạn đi dã ngoại và tình cờ phát hiện một hiện vật của nền văn hóa thế kỷ trước. Đó là một chiếc bát cổ. An cho rằng: “Hình như chiếc bát này là cổ vật. Nếu mình bán sẽ kiếm được nhiều tiền” a. Em đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì Sao? b. Nếu em là bạn của An sẽ nói gì với An? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 715 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Quần thể di sản Thánh Địa Mĩ Sơn thuộc địa phận tỉnh nào của nước ta? A. Thừa Thiên Huế B. Thanh Hóa C. Quảng Nam D. Đà Nẵng Câu 2. Trong học tập khi cá nhân có thái độ chủ động, cố gắng tự mình thực hiện tốt nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, khuyên bảo là biểu hiện của học tập A. ỷ nại, dựa dẫm. B. tự giác, tích cực. C. thờ ơ, và lười biếng. D. hồ hởi và thờ ơ. Câu 3. Biểu hiện của người giữ chữ tín là A. bán hàng giả. B. đã nói là làm C. hứa suông. D. nói một đằng làm một nẻo. Câu 4. Tự giác học tập là A. học trên lớp, về nhà không cần học. B. chia sẻ suy nghĩ của mình với mọi người. C. chỉ quan tâm đến công việc của lớp. D. chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. Câu 5. Trường hợp nào thể hiện tinh thần học tập tự giác tích cực? A. Bạn A cho rằng chỉ cần học thuộc tốt lí thuyết để làm bài kiểm tra. B. Ngoài giờ học trên lớp, N còn lên thư viện đọc tài liệu, tư liệu tham khảo. C. H ăn cơm xong, đợi bố mẹ nhắc nhở rồi mới ngồi học và làm bài tập về nhà. D. T không làm bài tập về nhà và hôm sau đến lớp sớm để chép bài các bạn. Câu 6. Nội dung nào là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Kiên quyết duy trì các hủ tục lạc hậu B. Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. C. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 7. Biểu hiện của giữ chữ tín là? A. Làm việc theo cảm tính. B. Giữ đúng lời hứa. C. Bỏ việc giữa chừng. D. Thường xuyên lỡ hẹn. Câu 8. Di sản văn hóa gồm những loại chính nào? A. Di sản văn hóa hát chèo; Di sản văn hóa múa rối nước. B. Di sản văn hóa quần thể; Di sản văn hóa đơn lẻ. C. Di sản văn hóa phi vật thể; Di sản văn hóa vật thể D. Di sản văn hóa kiến trúc; Di sản văn hóa dân ca. Câu 9. Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: A. di sản văn hóa phi vật thể B. di tích lịch sử - văn hóa C. danh lam thắng cảnh D. di sản văn hóa vật thể Câu 10. Hành vi nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Chế giễu, mỉa mai những người khuyết tật. B. Giúp đỡ người khác để được tiếng tốt và nổi danh. C. Cười trên sự đau khổ của người khác. D. Giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.
- Câu 11. Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì? A. Sự khinh bỉ, chia rẽ nhau. B. Luôn bị người khác đề phòng. C. Thái độ thù địch của bạn bè. D. Sự tin cậy của mọi người. Câu 12. Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống nhân nghĩa. C. Buôn thần bán thánh. D. Truyền thống yêu nước. Câu 13. Bạn A thường xuyên không làm bài tập, bị cô nhắc nhở và kỉ luật. Mỗi khi bị kỉ luật, A thường hứa sẽ không tái phạm nhưng sau đó bạn vẫn mắc lỗi như thường. A là người như thế nào? A. Tôn trọng lẽ phải. B. Không giữ chữ tín. C. Giữ chữ tín. D. Tôn trọng sự thật. Câu 14. Chia sẻ được hiểu là A. đặt mình vào vị trí của người khác để thấu hiểu cảm xúc của họ. B. thường xuyên chú ý đến mọi người và những sự việc xung quanh. C. hành động vụ lợi và luôn đề cao lợi ích cá nhân lên trên hết. D. san sẻ, giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. Câu 15. Câu: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì? A. Lòng chung thủy. B. Giữ chữ tín. C. Giữ vẻ đẹp. D. Lòng trung thành. Câu 16. Những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác được gọi là gì? A. Bảo vật quốc gia. B. Di vật, cổ vật C. Di sản lịch sử. D. Di sản văn hóa. Câu 17. Đâu là di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam? A. Quần thể danh thắng Tràng An. B. Chùa Hương. C. Nhã nhạc cung đình Huế. D. Nhạc tế lễ Tông miếu. Câu 18. Đâu là di sản văn hóa vật thể ở Việt Nam? A. Quan họ Bắc Ninh. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Múa rơi nước. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 19. Câu tục ngữ: Một lần bất tín vạn sự bất tin, khuyên chúng ta điều gì ? A. Giữ chữ tín. B. Giữ tiền bạc. C. Giữ liêm khiết. D. Giữ nhân ái. Câu 20. Di sản nào của nhân dân Việt Nam được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 1999? A. Dân ca quan họ (Bắc Ninh). B. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). C. Dân ca ví, dặm (Nghệ An, Hà Tĩnh). D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam). PHẦN II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (3 điểm): Giữ chữ tín là gì? Một số biểu hiện của việc không giữ giữ chữ tín? Em có suy nghĩ gì về câu: Một lần bất tín, vạn lần bất tin. Câu 2 (2 điểm): Cho Tình huống: An cùng một nhóm bạn đi dã ngoại và tình cờ phát hiện một hiện vật của nền văn hóa thế kỷ trước. Đó là một chiếc bát cổ. An cho rằng: “Hình như chiếc bát này là cổ vật. Nếu mình bán sẽ kiếm được nhiều tiền” a. Em đồng tình với việc làm của bạn An không? Vì Sao? b. Nếu em là bạn của An sẽ nói gì với An? HẾT