Đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng
Câu 1: Đâu không phải là vai trò của sự thoát hơi nước ở lá?
A. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắngmặt trời.
C. Giúpkhuếch tán khí CO2 vào trong lá và giải phóng O2 ra ngoài không khí.
D. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch rây.
Câu 2: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình
A. Lấy khí O2 từ môi trườngvào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường.
B. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O2và CO2 ra ngoài môi trường.
C. Lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môitrường.
D. Lấy khíCO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra mòi trường.
Câu 3: Tập tính là gì?
A. Là hành vi của động vậtcó tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác.
B. Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lạicác kích thích từ môi trường.
C. Tập tính là phản ứng của sinh vật không giúp trả lời kích thích của môi trường.
D. Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường,đảm bảo chođộng vật tồn tại và phát triển.
Câu 4: Nhóm thực vật dưới đây sinh sản bằng thân rễ?.
A. Lá bỏng,hoa đá. B. Khoai lang, khoaitây.
C. Gừng, cỏ tranh. D. Khoai lang, dưa hấu.
Câu 5: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào?
A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài.
B. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.
C. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.
D. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường.
Câu 6: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển củađộng vật là
A. yếu tố di truyền. B. thức ăn.
C. nhiệt độ và ánh sáng. D. Hoocmôn.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS An Thắng
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: KHTN 7 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 1 A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Đâu không phải là vai trò của sự thoát hơi nước ở lá? A. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. C. Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá và giải phóng O2 ra ngoài không khí. D. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch rây. Câu 2: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình A. Lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. B. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O2và CO2 ra ngoài môi trường. C. Lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra mòi trường. Câu 3: Tập tính là gì? A. Là hành vi của động vật có tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác. B. Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lại các kích thích từ môi trường. C. Tập tính là phản ứng của sinh vật không giúp trả lời kích thích của môi trường. D. Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường,đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. Câu 4: Nhóm thực vật dưới đây sinh sản bằng thân rễ?. A. Lá bỏng, hoa đá. B. Khoai lang, khoai tây. C. Gừng, cỏ tranh. D. Khoai lang, dưa hấu. Câu 5: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài. B. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. C. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. D. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. Câu 6: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là A. yếu tố di truyền. B. thức ăn. C. nhiệt độ và ánh sáng. D. Hoocmôn. Câu 7: Sinh sản là A. đặc trưng cơ bản của động vật. B. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. C. quá trình không thể thiếu của cơ thể sống. D. đặc trưng của vật không sống. Câu 8: Cảm ứng ở sinh vật có vai trò gì? A. Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển của sinh vật. B. Giúp sinh vật không bị ảnh hương của thời tiết khí hậu. C. Giúp sinh vật lớn nhanh hơn. Câu 9: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình tạo ra cơ thể mới từ A. một phần của cơ thể mẹ hoặc bố. Trang 1/8
- B. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. C. sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố. D. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 10: Nguyên liệu cấn có cho quá trình hô hấp ở cây xanh? A. Nước. B. Khí oxygen. C. Năng lượng. D. Vitamin. Câu 11: Loại mô giúp cho thân dài ra là A. mô phân sinh thân. B. mô phân sinh rễ. C. mô phân sinh ngọn. D. mô phân sinh lá. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ ở bên ngoài nam châm là những đường cong có chiều từ cực Bắc đến cực Nam. B. Đường sức từ là những đường có thật thể hiện sự tồn tại của từ trường. C. Đường sức từ là đường cong có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. D. Đường sức từ là đường nối từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Câu 13: Sinh trưởng và phát triển là A. Sự tăng lên về số lượng tế bào trong cơ thể. B. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể. C. sự tăng về khối lượng của cơ thể. D. sự tăng về kích thước của cơ thể. Câu 14: Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ A. lá xuống các bộ phận khác của cây. B. rễ lên các bộ phận khác của cây. C. thân lên các bộ phận khác của cây. D. từ lá xuống thân. Câu 15: Sản phẩm của quang hợp là A. ánh sáng, diệp lục. B. glucose, nước. C. nước, carbon dioxide. D. oxygen, glucose. Câu 16: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là: A. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. C. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. B. Tự Luận (6 điểm) Câu 17( 2 điểm): Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hô hấp của tế bào? Hô hấp tế bào giảm khi nào? Câu 18( 1,5 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Câu 19( 1,5 điểm): Bạn An đã tiến hành ghép hai giống bưởi Da xanh với nhau. Tuy nhiên sau một tuần, bạn ấy kiểm tra mắt ghép không phát triển, nguy cơ bị hỏng rất cao. Bạn An nói với em rằng “ Mình đã làm đúng các bước tiến hành, nhưng không hiểu tại sao lại như vậy” Em hãy giải quyết giúp bạn những thắc mắc trên? Câu 20.(1,0 đ): Tại sao cần phải trồng cây đúng thời vụ và đảm bảo mật độ khi trồng cây? HẾT Trang 2/8
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: KHTN 7 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : Mã đề 2 SBD A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? A. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. B. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. C. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài. D. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. Câu 2: Loại mô giúp cho thân dài ra là A. mô phân sinh lá. B. mô phân sinh ngọn. C. mô phân sinh thân. D. mô phân sinh rễ. Câu 3: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là A. thức ăn. B. yếu tố di truyền. C. nhiệt độ và ánh sáng. D. Hoocmôn. Câu 4: Cảm ứng ở sinh vật có vai trò gì? A. Giúp sinh vật lớn nhanh hơn. B. Giúp sinh vật không bị ảnh hương của thời tiết khí hậu. C. Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển của sinh vật. Câu 5: Sinh sản là A. quá trình không thể thiếu của cơ thể sống. B. đặc trưng của vật không sống. C. đặc trưng cơ bản của động vật. D. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ là đường nối từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. B. Đường sức từ là đường cong có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. C. Đường sức từ là những đường có thật thể hiện sự tồn tại của từ trường. D. Đường sức từ ở bên ngoài nam châm là những đường cong có chiều từ cực Bắc đến cực Nam. Câu 7: Sinh trưởng và phát triển là A. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể. B. sự tăng về kích thước của cơ thể. C. Sự tăng lên về số lượng tế bào trong cơ thể. D. sự tăng về khối lượng của cơ thể. Câu 8: Tập tính là gì? A. Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lại các kích thích từ môi trường. B. Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường,đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. C. Là hành vi của động vật có tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác. D. Tập tính là phản ứng của sinh vật không giúp trả lời kích thích của môi trường. Trang 3/8
- Câu 9: Nhóm thực vật dưới đây sinh sản bằng thân rễ?. A. Gừng, cỏ tranh. B. Lá bỏng, hoa đá. C. Khoai lang, khoai tây. D. Khoai lang, dưa hấu. Câu 10: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình A. Lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. B. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O2và CO2 ra ngoài môi trường. C. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra mòi trường. D. Lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. Câu 11: Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ A. từ lá xuống thân. B. thân lên các bộ phận khác của cây. C. lá xuống các bộ phận khác của cây. D. rễ lên các bộ phận khác của cây. Câu 12: Đâu không phải là vai trò của sự thoát hơi nước ở lá? A. Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá và giải phóng O2 ra ngoài không khí. B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. C. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch rây. D. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. Câu 13: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình tạo ra cơ thể mới từ A. sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố. B. một phần của cơ thể mẹ hoặc bố. C. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. D. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. Câu 14: Sản phẩm của quang hợp là A. nước, carbon dioxide. B. glucose, nước. C. ánh sáng, diệp lục. D. oxygen, glucose. Câu 15: Nguyên liệu cấn có cho quá trình hô hấp ở cây xanh? A. Năng lượng. B. Vitamin. C. Khí oxygen. D. Nước. Câu 16: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là: A. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. C. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. D. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. B. Tự Luận (6 điểm) Câu 17( 2 điểm): Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hô hấp của tế bào? Hô hấp tế bào giảm khi nào? Câu 18( 1,5 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Câu 19( 1,5 điểm): Bạn An đã tiến hành ghép hai giống bưởi Da xanh với nhau. Tuy nhiên sau một tuần, bạn ấy kiểm tra mắt ghép không phát triển, nguy cơ bị hỏng rất cao. Bạn An nói với em rằng “ Mình đã làm đúng các bước tiến hành, nhưng không hiểu tại sao lại như vậy” Em hãy giải quyết giúp bạn những thắc mắc trên? Câu 20.(1,0 đ): Tại sao cần phải trồng cây đúng thời vụ và đảm bảo mật độ khi trồng cây? HẾT Trang 4/8
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: KHTN 7 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 3 A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Nguyên liệu cấn có cho quá trình hô hấp ở cây xanh? A. Vitamin. B. Nước. C. Năng lượng. D. Khí oxygen. Câu 2: Sinh trưởng và phát triển là A. sự tăng về kích thước của cơ thể. B. Sự tăng lên về số lượng tế bào trong cơ thể. C. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể. D. sự tăng về khối lượng của cơ thể. Câu 3: Loại mô giúp cho thân dài ra là A. mô phân sinh thân. B. mô phân sinh ngọn. C. mô phân sinh lá. D. mô phân sinh rễ. Câu 4: Sản phẩm của quang hợp là A. nước, carbon dioxide. B. glucose, nước. C. oxygen, glucose. D. ánh sáng, diệp lục. Câu 5: Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ A. rễ lên các bộ phận khác của cây. B. thân lên các bộ phận khác của cây. C. lá xuống các bộ phận khác của cây. D. từ lá xuống thân. Câu 6: Nhóm thực vật dưới đây sinh sản bằng thân rễ?. A. Khoai lang, khoai tây. B. Gừng, cỏ tranh. C. Lá bỏng, hoa đá. D. Khoai lang, dưa hấu. Câu 7: Cảm ứng ở sinh vật có vai trò gì? A. Giúp sinh vật lớn nhanh hơn. B. Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển của sinh vật. C. Giúp sinh vật không bị ảnh hương của thời tiết khí hậu. Câu 8: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? A. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. B. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. C. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài. D. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. Câu 9: Đâu không phải là vai trò của sự thoát hơi nước ở lá? A. Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá và giải phóng O2 ra ngoài không khí. B. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. C. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. D. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch rây. Câu 10: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình A. Lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. B. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra mòi trường. Trang 5/8
- C. Lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O2và CO2 ra ngoài môi trường. Câu 11: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là: A. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. C. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. D. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. Câu 12: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là A. Hoocmôn. B. thức ăn. C. nhiệt độ và ánh sáng. D. yếu tố di truyền. Câu 13: Tập tính là gì? A. Là hành vi của động vật có tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác. B. Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lại các kích thích từ môi trường. C. Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường,đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. D. Tập tính là phản ứng của sinh vật không giúp trả lời kích thích của môi trường. Câu 14: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình tạo ra cơ thể mới từ A. sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố. B. một phần của cơ thể mẹ hoặc bố. C. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. D. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 15: Sinh sản là A. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. B. quá trình không thể thiếu của cơ thể sống. C. đặc trưng của vật không sống. D. đặc trưng cơ bản của động vật. Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ ở bên ngoài nam châm là những đường cong có chiều từ cực Bắc đến cực Nam. B. Đường sức từ là những đường có thật thể hiện sự tồn tại của từ trường. C. Đường sức từ là đường nối từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. D. Đường sức từ là đường cong có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. B. Tự Luận (6 điểm) Câu 17( 2 điểm): Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hô hấp của tế bào? Hô hấp tế bào giảm khi nào? Câu 18( 1,5 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Câu 19( 1,5 điểm): Bạn An đã tiến hành ghép hai giống bưởi Da xanh với nhau. Tuy nhiên sau một tuần, bạn ấy kiểm tra mắt ghép không phát triển, nguy cơ bị hỏng rất cao. Bạn An nói với em rằng “ Mình đã làm đúng các bước tiến hành, nhưng không hiểu tại sao lại như vậy” Em hãy giải quyết giúp bạn những thắc mắc trên? Câu 20.(1,0 đ): Tại sao cần phải trồng cây đúng thời vụ và đảm bảo mật độ khi trồng cây? HẾT Trang 6/8
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS AN THẮNG MÔN: KHTN 7 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 2 trang) Họ tên : Lớp : SBD Mã đề 4 A. Trắc nghiệm (4 điểm) Chọn phương án đúng trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Nguyên liệu cấn có cho quá trình hô hấp ở cây xanh? A. Nước. B. Vitamin. C. Khí oxygen. D. Năng lượng. Câu 2: Đâu không phải là vai trò của sự thoát hơi nước ở lá? A. Giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. B. Tạo động lực cho sự vận chuyển các chất trong mạch rây. C. Giúp khuếch tán khí CO2 vào trong lá và giải phóng O2 ra ngoài không khí. D. Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời. Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Đường sức từ là những đường có thật thể hiện sự tồn tại của từ trường. B. Đường sức từ là đường cong có chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. C. Đường sức từ ở bên ngoài nam châm là những đường cong có chiều từ cực Bắc đến cực Nam. D. Đường sức từ là đường nối từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. Câu 4: Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển từ A. lá xuống các bộ phận khác của cây. B. rễ lên các bộ phận khác của cây. C. thân lên các bộ phận khác của cây. D. từ lá xuống thân. Câu 5: Loại mô giúp cho thân dài ra là A. mô phân sinh thân. B. mô phân sinh lá. C. mô phân sinh rễ. D. mô phân sinh ngọn. Câu 6: Tập tính là gì? A. Tập tính là một chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích đến từ môi trường,đảm bảo cho động vật tồn tại và phát triển. B. Tập tính là phản ứng của sinh vật không giúp trả lời kích thích của môi trường. C. Tập tính là các hoạt động của cơ thể chống lại các kích thích từ môi trường. D. Là hành vi của động vật có tác động qua lại với môi trường và với các loài sinh vật khác. Câu 7: Sinh sản là A. đặc trưng của vật không sống. B. đặc trưng cơ bản của động vật. C. quá trình không thể thiếu của cơ thể sống. D. một trong những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống. Câu 8: Các yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp là: A. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, ánh sáng, nhiệt độ. B. Nước, hàm lượng khí oxygen, nhiệt độ. C. Nước, hàm lượng khí oxygen, ánh sáng. D. Nước, hàm lượng khí carbon dioxide, hàm lượng khí oxygen. Câu 9: Cảm ứng ở sinh vật có vai trò gì? A. Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển của sinh vật. B. Giúp sinh vật không bị ảnh hương của thời tiết khí hậu. C. Giúp sinh vật lớn nhanh hơn. Câu 10: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển của động vật là Trang 7/8
- A. Hoocmôn. B. thức ăn. C. nhiệt độ và ánh sáng. D. yếu tố di truyền. Câu 11: Trao đổi khí ở sinh vật là quá trình A. Lấy khí O2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí CO2 từ cơ thể ra môi trường. B. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơthể, đồng thời thải khí O2và CO2 ra ngoài môi trường. C. Lấy khí O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đóng thời thải khí CO2 hoặc O2 từ cơ thể ra môi trường. D. Lấy khí CO2 từ môi trường vào cơ thể và thải khí O2 từ cơ thể ra mòi trường. Câu 12: Nhóm thực vật dưới đây sinh sản bằng thân rễ?. A. Lá bỏng, hoa đá. B. Gừng, cỏ tranh. C. Khoai lang, dưa hấu. D. Khoai lang, khoai tây. Câu 13: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình tạo ra cơ thể mới từ A. một phần của cơ thể mẹ hoặc bố. B. sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố. C. tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ. D. hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Câu 14: Sản phẩm của quang hợp là A. nước, carbon dioxide. B. glucose, nước. C. oxygen, glucose. D. ánh sáng, diệp lục. Câu 15: Sinh trưởng và phát triển là A. sự tăng về kích thước và khối lượng của cơ thể. B. sự tăng về khối lượng của cơ thể. C. sự tăng về kích thước của cơ thể. D. Sự tăng lên về số lượng tế bào trong cơ thể. Câu 16: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí khổng như thế nào? A. CO2 và O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, hơi nước thoát ra ngoài. B. CO2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, O2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. C. O2 và CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. D. O2 khuếch tán từ môi trường vào trong tế bào lá, CO2 khuếch tán từ trong tế bào lá ra môi trường. B. Tự Luận (6 điểm) Câu 17( 2 điểm): Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hô hấp của tế bào? Hô hấp tế bào giảm khi nào? Câu 18( 1,5 điểm): Phân tích mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Câu 19( 1,5 điểm): Bạn An đã tiến hành ghép hai giống bưởi Da xanh với nhau. Tuy nhiên sau một tuần, bạn ấy kiểm tra mắt ghép không phát triển, nguy cơ bị hỏng rất cao. Bạn An nói với em rằng “ Mình đã làm đúng các bước tiến hành, nhưng không hiểu tại sao lại như vậy” Em hãy giải quyết giúp bạn những thắc mắc trên? Câu 20.(1,0 đ): Tại sao cần phải trồng cây đúng thời vụ và đảm bảo mật độ khi trồng cây? HẾT Trang 8/8