Đề kiểm tra học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
Câu 1. Ý nào sau đây là hoạt động vì cộng đồng?
A. Đưa bạn đến trường mỗi ngày.
- Hàng ngày tập thể dục đều đặn.
- Giúp mẹ dọn cỏ trong vườn nhà em.
- Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ.
Câu 2. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng.
A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân
B. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng
C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí.
D. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương
Câu 3. Một trong các nguyên tắc khi tham gia hoạt động trong cộng đồng là
- tôn trọng sự khác biệt
- nhẹ nhàng, ân cần hỗ trợ.
- khen ngợi, tuyên dương.
- thể hiện mong muốn được người thân, các bạn đồng hành.
Câu 4. “Kì thị dân tộc” là
- trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với người đồng tính…
- sự phân biệt rõ rệt giữa người giàu - kẻ nghèo.
- cười nhạo, chế giễu, khinh thường những người làm lao động chân tay, những người neo đơn.
- có thái độ đùa cợt, xa lánh, cô lập với những người vùng cao, người dân tộc thiểu số.
Câu 5. Khi tham gia các hoạt động ở những nơi tôn nghiêm như chùa chiền, nhà thờ,… em cần
- ăn mặc hở hang.
- đi nhẹ nói khẽ.
- đùa giỡn, chạy nhảy thoải mái.
- chen ngang đầu hàng để được vào trước.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 Năm học: 2022 - 2023 (Thời gian: 60 phút không kể thời gian chép đề) I. Ma trận đề kiểm tra Mức độ đánh giá Tổng % TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 4 câu 1 2 câu 7 câu Sống 2,0 đ câu 1,0 đ 5,5đ hòa hợp 20% 2,5đ 10% 55% 1 trong 25% cộng đồng Khám 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu phá 2,0đ 1,0 đ 1,5 đ 4,5đ thế 20% 10% 15% 45% 2 giới nghề nghiệp Tổng: Số 4 1 2 1 2 1 11 câu Tỉ lệ % 45% 30% 25% 100% Tỉ lệ chung 75% 25% 100% II. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 HĐTN HN – LỚP 7 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ Yêu cầu - Nhận biết - Hiểu được đề 1: cần đạt được hành vi nguyên tắc tôn Sống giao tiếp, ứng trọng sự khác hòa xử có văn hóa biệt giữa mọi hợp khi tham gia các người, không trong hoạt động cộng đồng tình với cộng đồng(C1, C2, những hành vi đồng kì thị về giới
- C3,C7, C9) tính, dân tộc, địa vị xã hội. (C4, C5) Số câu 4 1 2 7 Số điểm 2,0 2,5 1,0 5,5 Tỉ lệ % 20% 25% 10% 55% Yêu cầu - Hiểu được - Nhận diện Vận dụng hiểu cần đạt được giá trị của được giá trị biết trình bày các nghề trong của các nghề vấn mang tính xã hội. trong xã hội và sáng tạo tư duy Chủ - Hiểu được có thái độ tôn cao. (C11) đề2: đặc trưng của trọng đối với Khám một số nghề ở lao động nghề phá nghiệp khác địa phương thế nhau. (C6, giới (C10) C8) nghề nghiệp Số câu 1 2 1 4 2,0 1,0 1,5 Số điểm 4,5 20% 10 15 % Tỉ lệ % 45% % Tổng số câu 6 3 3 11 Tổng số điểm 4,5 3,0 2,5 10 Tỉ lệ % 425 % 30% 25% 100% III) Đề kiểm tra Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Với mỗi câu sau đây đều có 4 phương án lựa chọn, khoanh tròn một phương án đúng. Câu 1. Ý nào sau đây là hoạt động vì cộng đồng? A. Đưa bạn đến trường mỗi ngày. B. Hàng ngày tập thể dục đều đặn. C. Giúp mẹ dọn cỏ trong vườn nhà em. D. Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ. Câu 2. Chỉ ra hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động trong cộng đồng. A. Kiểm soát được các khoản chi của bản thân B. Xếp hàng khi sử dụng các dịch vụ công cộng C. Làm tình nguyện cho các chương trình khám sức khỏe miễn phí. D. Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương Câu 3. Một trong các nguyên tắc khi tham gia hoạt động trong cộng đồng là A. tôn trọng sự khác biệt B.nhẹ nhàng, ân cần hỗ trợ. C. khen ngợi, tuyên dương.
- D.thể hiện mong muốn được người thân, các bạn đồng hành. Câu 4. “Kì thị dân tộc” là A. trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với người đồng tính B. sự phân biệt rõ rệt giữa người giàu - kẻ nghèo. C. cười nhạo, chế giễu, khinh thường những người làm lao động chân tay, những người neo đơn. D. có thái độ đùa cợt, xa lánh, cô lập với những người vùng cao, người dân tộc thiểu số. Câu 5. Khi tham gia các hoạt động ở những nơi tôn nghiêm như chùa chiền, nhà thờ, em cần A. ăn mặc hở hang. B. đi nhẹ nói khẽ. C. đùa giỡn, chạy nhảy thoải mái. D. chen ngang đầu hàng để được vào trước. Câu 6. Nghề gì chăm sóc bệnh nhân - Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? A. Công nhân B. Bác sĩ C.Kĩ sư D. Giáo viên Câu 7. Nhóm nào thuộc “Hoạt động văn hóa” trong cộng đồng? A. Thiện nguyện, hiến máu B. Vệ sinh khu vực nơi em ở. C. Lễ hội quê hương, tham gia biểu diễn văn nghệ cho các hoạt động ở địa phương. D.Tham gia hoạt động ở các không gian chung: trung tâm thương mại, trường học, Câu 8. “ Làm việc từ thứ hai đến thứ sáu, giờ hành chính văn phòng” đây là mô tả nghề nghiệp nào? A. Luật sư B. Bác sĩ C. Nhân viên văn phòng D. Giáo viên II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9: (2,5đ) Thế nào gọi là “kì thị giới tính” và “kì thị địa vị xã hội”? Nêu ý nghĩa của những việc làm cụ thể thể hiện sự không đồng tình với những hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội. Câu 10: (2đ) Em hãy giới thiệu một số ngành nghề ở địa phương và sắp xếp theo nhóm ngành nghề. Câu 11: (1,5đ) Nếu em là lãnh đạo địa phương, em sẽ làm gì để phát triển các nghề của
- địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA BIỂU ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : 4 điểm (Mỗi ý đúng 0.5 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 điểm) Đáp án A B A D C B C C II. PHẦN TỰ LUẬN : 6 điểm Câu 9 (2,5 điểm) 2,5 - Kì thị giới tính: trọng nam khinh nữ, miệt thị, chế nhạo, phân biệt đối xử với điểm người đồng tính, - Kì thị địa vị xã hội: sự phân biệt rõ rệt giữa người giàu-kẻ nghèo, cười nhạo, chế giễu, khinh thường những người làm lao động chân tay, những người neo (Mỗi việc đơn phải đi hành khất làm đúng 0,5 điểm) - Ý nghĩa của những việc làm cụ thể thể hiện sự không đồng tình với những hành vi, thái độ kì thị giới tính, dân tộc, địa vị xã hội: + Giúp những người bị kì thị hòa nhập với xã hội, phát triển và chứng minh khả năng của bản thân. + Đem lại sự công bằng, vị tha, thấu hiểu giữa con người với con người. + Xóa tan khoảng cách giàu-nghèo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của con người trong xã hội. Câu 10 (2,0 điểm) - Nhóm các nghề sản xuất, chế biến: + Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng chai, thực phẩm đông lạnh, 2 điểm + Sản xuất các loại thuốc, vải, trang phục, da giày, (Mỗi ý + Chế biến các sản phẩm từ sữa, thuỷ hải sản, rau củ quả, đúng -Nhóm các nghề kinh doanh: 0.5 + Buôn bán các sản phẩm nông - lâm nghiệp và thuỷ hải sản. điểm) + Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực - thực phẩm, -Đầu tư chứng khoán, đất đai, - Nhóm các nghề dịch vụ: Các nghề liên quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa, -Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không,
- - Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng, Câu 11 (1,5 điểm) Nếu là lãnh đạo địa phương, những điều em sẽ làm để phát triển cách nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp là: 1,5 -Mời các chuyên gia, những người trẻ thành công, về tổ chức các buổi trò chuyện, điểm hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên ở địa phương. (Mỗi ý -Tuyên truyền, khuyến khích người dân ủng hộ các sản phẩm do địa phương sản xuất: đúng bánh kẹo, đồ thủ công mĩ nghệ, 0.5 -Đưa ra một số chính sách hỗ trợ phù hợp đối với thanh niên mới ra trường, có ý định điểm) khởi nghiệp Lưu ý: Câu 10: HS có thể nêu ý khác, nếu đúng GV vẫn chấm điểm tối đa, nêu tối thiểu đúng 4 ý. Câu 11: HS có thể có nêu ý khác, nếu đúng GV vẫn chấm điểm tối đa.