Đề kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là?
A. đánh đập. B. quan tâm
C. sẻ chia. D. cảm thông.
Câu 2. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây?
A. Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
B. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015.
C. Bộ Luật Lao động năm 2020.
D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015.
Câu 3. Biết cách quản lí tiền giúp chúng ta chủ động:
A. trong lao động. B. làm những gì mình thích.
C. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. D. tìm kiếm việc làm.
Câu 4. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả?
A. Giúp con người có một cơ thể khỏe mạnh.
B. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai.
C. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra.
D. Có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
Câu 5. Những hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là:
A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức.
C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật.
Câu 6. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS?
A. Cờ bạc, mê tín dị đoan. B. Rượu chè, ma túy.
C. Thuốc lá, mại dâm. D. Ma túy và mại dâm.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 NĂM HỌC: 2022-2023 THỜI GIAN : 45 PHÚT A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Em hãy lựa chọn đáp án đúng nhất (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là? A. đánh đập. B. quan tâm C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 2. Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ Luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017). B. Bộ Luật Tố tụng Hình sự năm 2015. C. Bộ Luật Lao động năm 2020. D. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015. Câu 3. Biết cách quản lí tiền giúp chúng ta chủ động: A. trong lao động. B. làm những gì mình thích. C. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. D. tìm kiếm việc làm. Câu 4. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Giúp con người có một cơ thể khỏe mạnh. B. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai. C. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra. D. Có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 5. Những hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. tệ nạn xã hội. B. vi phạm đạo đức. C. vi phạm quy chế. D. vi phạm pháp luật. Câu 6. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc, mê tín dị đoan. B. Rượu chè, ma túy. C. Thuốc lá, mại dâm. D. Ma túy và mại dâm. Câu 7: Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy hộ mình. B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ đi xem bói. C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá. D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền. Câu 8: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây? A. Tệ nạn xã hội gây ra những hậu quả tiêu cực trên nhiều mặt đời sống xã hội. B. Tích cực học tập, lao động tập thể sẽ giúp chúng ta tránh xa được tệ nạn xã hội. C. Trẻ em mắc tệ nạn xã hội sẽ ảnh hưởng không tốt đến tương lai của bản thân.
- D. Ma túy và mại dâm không phải là con đường lây nhiễm căn bệnh HIV/AIDS Câu 9. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây ? A. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. B. Đánh đập con cái thậm tệ. C. Phê bình học sinh trước lớp. D. Phân biệt đối xử giữa các con. Câu 10. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 11. Quản lý tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen nào sau đây? A. Chi tiêu hợp lý . B. Hoang phí. C. Hà tiện. D. Không tiết kiệm. Câu 12. Quản lý tiền có hiệu quả sẽ giúp A. mua được món đồ mình thích. B. hình thành thói quen chi tiêu không hợp lý. C. hình thành thói quen keo kiệt trong tương lai. D. mua sắm vật dụng đắt tiền khi chưa cần thiết. B. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1. ( 3 điểm ) Vì sao chúng ta cần học cách quản lý tiền hiệu quả ? Câu 2. ( 2 điểm ) Một người bạn thân của em gần đây có biểu hiện học hành sa sút, thường xuyên bỏ học đi chơi. Khi tìm hiểu, em biết rằng bạn đã bị một nhóm bạn xấu rủ rê chơi cờ bạc. Trong tình huống này, em sẽ làm như thế nào để giúp bạn thân của mình ? Câu 3. ( 2.0 điểm) Là học sinh, em cần làm gì để phòng, chống bạo lực học đường ? ( Nêu 4 việc làm cụ thể) HẾT (Giám thị không giải thích gì thêm)
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A B D B A C C A B A A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0.25 điểm. A. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm * Chúng ta cần học cách quản lý tiền hiệu quả vì: Câu 1 - Giúp chúng ta rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. 1.0 điểm (3.0 - Biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của mình. 1.0 điểm điểm) - Để tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không ngừng 1.0 điểm phát triển. - Em sẽ trò chuyện, giải thích, khuyên nhủ bạn về tác hại của tệ 1.0 điểm nạn xã hội. Câu 2 - Nếu bạn không thay đổi sữa đổi báo với giáo viên chủ nhiệm. 1.0 (3.0 điểm điểm) . Nêu 4 việc làm của bản thân: 2.0 + Tích cực học tập và rèn luyện. điểm Câu 2 + Ngoan ngoãn, lễ phép với ông bà, bố mẹ và thầy cô. (mỗi ý (3.0 điểm) + Nghiêm chỉnh chấp hành những nội quy của trường, của lớp. 0.5 + Tuyên truyền, kêu gọi các bạn tránh xa bạo lực học đường . điểm)
- KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn Giáo dục công dân 7 – Cuối kì II Mức độ nhận thức Tổng Mạch Vận Nhận Thông Vận TT nội Chủ đề dụng Tỉ lệ Tổng biết hiểu dụng dung cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Ứng phó dục với tâm 1 1 1 câu 1 câu 1.25 KNS lí căng câu câu thẳng. Phòng, chống 2 1 bạo lực 3 câu 1 câu 2.75 câu câu học đường. 1 2 Giáo câu dục Quản lí 1 1 1 2 câu 1 câu 2.5 kinh tiền. câu câu câu tế 3 Giáo Phòng, dục chống tệ 1 1 2 1 4 câu 1 câu 3.0 pháp nạn xã câu câu câu câu luật hội. Quyền và nghĩa vụ của 1 1 công 2 câu 0.5 câu câu dân trong gia đình. Tổng 5 1 5 1 2 1 1 12 4 Tỉ lệ % 32.5% 32.5% 25% 10% 30% 70% Tỉ lệ chung 10 65% 35% 100% điểm Bản đặc tả đề kiểm tra cuối học kì II môn GDCD lớp 7 MÔN: GDCD LỚP 7
- Số câu hỏi theo mức độ Mạch đánh giá TT nội Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Vận dụng: 1. Ứng - Xác định được một cách phó ứng phó tích cực khi căng với thẳng. 1 TN 1TL tâm lí - Thực hành được một số căng cách ứng phó tích cực khi thẳng. căng thẳng. Nhận biết : - Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường. Giáo - Nêu được một số quy 1 dục 2. định cơ bản của pháp luật KNS Phòng, liên quan đến phòng, chống chống bạo lực học đường. 1TN bạo Thông hiểu: 2TN 1TL lực - Giải thích được nguyên học nhân và tác hại của bạo đường. lực học đường. - Trình bày được các cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Giáo Thông hiểu 3. dục Trình bày được một số 2 Quản 1TN 1TN 1TL 1 TL kinh nguyên tắc quản lí tiền có lí tiền. tế hiệu quả. Vận dụng: Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân.
- Số câu hỏi theo mức độ Mạch đánh giá TT nội Chủ đề Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dung dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được khái niệm tệ nạn xã hội và các loại tệ nạn xã hội phổ biến. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. 4. Thông hiểu: Phòng, - Giải thích được nguyên 1 TN chống nhân dẫn đến tệ nạn xã 2 TN 1TN 1 TL tệ nạn hội. xã hội. - Giải thích được hậu quả Giáo của tệ nạn xã hội đối với dục bản thân, gia đình và xã 3 pháp hội. luật Vận dụng: Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. 5. Nhận biết: Quyền Nêu được quy định cơ bản và của pháp luật về quyền và nghĩa nghĩa vụ của các thành vụ của viên trong gia đình. 1 TN 1 TL công Thông hiểu: dân Nhận xét được việc thực trong hiện quyền và nghĩa vụ gia trong gia đình của bản đình. thân và của người khác. 5TN, 2 5TN, Tổng 1 TL TN, 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 32.5 32.5 2.5 10 Tỉ lệ chung 65% 3.5%
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II MÔN Giáo Dục Công Dân – Khối lớp 7 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất. Câu 1. (0.25 điểm) Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vận dụng A. Vùi mình vào chơi game để quên nỗi buồn. B. Trốn trong phòng để khóc. C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân. D. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai. Câu 2. (0.25 điểm) Việc phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? Nhận biết A. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.B. Bộ luật hình sự năm 2015. C. Bộ luật lao động năm 2020.D. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015. Câu 3. (0.25 điểm) Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là gì? Nhận biết A. Đánh đập. B. Quan tâm.C. Sẻ chia.D. Cảm thông. Câu 4. (0.25 điểm) Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường? Thông hiểu A. Ông Khôi đánh con vì trốn học để đi chơi game. B. Cô giáo phê bình Phương vì thường xuyên đi học muộn. C. Bạn Thanh đe dọa sẽ đánh bạn My vì không cho mình chép bài. D. Bạn An nhắc nhở bạn Quỳnh không nên nói chuyện trong giờ học. Câu 5. (0.25 điểm) Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? Nhận biết A. Tăng thu nhập hàng tháng.B. Nâng cao đời sống vật chất. C. Chủ động chi tiêu hợp lí.D. Nâng cao đời sống tinh thần. Câu 6. (0.25 điểm) Nguyên tắc nào dưới đây giúp quản lí tiền hiệu quả ? Thông hiểu A. Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên.B. Chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 7. (0.25 điểm) Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào? Nhận biết A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm. B. Cảnh cáo.
- C. Phạt tù.D. Khuyên răn. Câu 8. (0.25 điểm) Nội dung nào dưới đây là hậu quả của tệ nạn xã hội? Thông hiểu A. Gây khủng hoảng kinh tế quốc dân. B. Gây mâu thuẫn nội bộ hệ thống chính trị quốc gia. C. Tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe, tinh thần, trí tuệ. D. Tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những người xung quanh. Câu 9. (0.25 điểm) Tệ nạn xã hội có thể bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan nào sau đây? Thông hiểu A. Môi trường sinh sống không lành mạnh.B. Chơi với những người có tiền sử tù tội. C. Sự thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ của bản thân.D. Gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ. Câu 10. (0.25 điểm) Nhóm bạn gồm: Phương, Lan, Kiên rủ Thanh cùng tham gia đánh bài ăn tiền. Tuy nhiên, Thanh đã từ chối và khuyên các bạn không nên chơi đánh bài ăn tiền vì đó là hành vi vi phạm pháp luật. Theo em, trong trường hợp trên, nhân vật nào đã thể hiện rõ trách nhiệm của mình trong phòng chống tệ nạn xã hội? Vận dụng A. Bạn Phương.B. Bạn Kiên. C. Bạn Lan.D. Bạn Thanh. Câu 11. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bố mẹ có quyền và nghĩa vụ gì đối với con cái? Nhận biết A. Bảo vệ mọi quyền và lợi ích của con. B. Đáp ứng mọi nhu cầu của con về vật chất. C. Thoả mãn mọi nhu cầu về tinh thần của con.D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con. Câu 12. Hành vi nào dưới đây thể hiện con cái thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình? Thông hiểu A. Mua quà tặng mẹ nhân dịp 8/3 bằng cách trộm tiền của bố. B. Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. C. Bắt bố mẹ đưa đi học dù trường học ở rất gần nhà.D. Thường xuyên dùng tiền ăn sáng chơi điện tử. B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Tệ nạn xã hội là gì? Nêu 4 tệ nạn xã hội phổ biến nhất hiện nay? Nhận biết Câu 2. (2.0 điểm) Nga và Thanh là đôi bạn thân ngồi cùng bàn nhưng gần đây Thanh luôn tỏ vẻ khó chịu với Nga vì lí do Nga không cho Thanh chép bài khi làm kiểm tra. Thanh còn lên mạng xã hội đặt điều nói xấu Nga. Vào lớp còn rủ các bạn không chơi với Nga. Câu hỏi: Theo em, hành vi của Thanh có phải là bạo lực học đường không? Vì sao? Thông hiểu Câu 3. (2.0 điểm) Bắc đang chơi ngoài sân nhưng chẳng may đá quả bóng làm vỡ cửa kính của nhà hàng xóm. Bác hàng xóm đã bắt Bắc phải đền 300.000
- đồng. Bắc rất lo sợ vì không có tiền. Bắc bèn về nhà xin bố số tiền trên để đền cho bác hàng xóm. Bố Bắc nói với em rằng: “Bố có thể cho con vay trước nhưng một năm sau, con phải trả lại cho bố" . Sau đó, ông rút tiền ra đưa cho cậu bé. Câu hỏi: Nếu là Bắc, em hãy lên kế hoạch tiết kiệm và chi tiêu để trả được số tiền mà bố đã cho mượn? Vận dụng Câu 4. (1.0 điểm) Hãy cho biết cách em đã từng áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn bè, người thân như thế nào? Vận dụng cao HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C B A C C D A C A D D B án II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2.0 điểm) - Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đến mọi mặt của đời sống. - Có nhiều loại tệ nạn xã hội, nhưng phổ biến nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm, Câu 2: (2.0 điểm) Theo em, hành vi của Thanh là hành vi bạo lực học đường. Vì việc làm của Thanh là hành vi cố ý đặt điều nói xấu, gây tổn hại về mặt tinh thần cho Nga. Câu 3: (2.0 điểm) - Nếu em là Bắc em sẽ lên kế hoạch tiết kiệm trong vòng 1 tháng để được 300.000 đồng. + Bớt tiền mua đồ chơi, ăn vặt (mỗi ngày 10.000 đồng) Câu 4: (1.0 điểm) Cách em đã từng áp dụng để ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng trong học tập hoặc giao tiếp với bạn bè, người thân: Khi em cảm thấy áp lực trong việc học, em đã mở nhạc nghe, tranh thủ làm việc nhà giúp bố mẹ hoặc đi dạo ở ngoài, để cảm thấy thoải mái đầu óc và sau đó học tập hiệu quả hơn.