Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hoài Thanh (Có đáp án)

Câu 1. Có mấy loại bệnh phổ biến ở gà được đề cập đến trong bài học?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Biểu hiện của bệnh tiêu chảy ở gà là:

A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng

B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh

C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân

D. Sốt cao, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh

Câu 3. Biểu hiện của bệnh dịch tả ở gà là:

A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng

B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh

C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân

D. Ăn ít, ủ rũ, chảy nước dãi, gầy nhanh

Câu 4. Nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy là:

A. Nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay từ môi trường.

B. Do vi rút và lây lan mạnh

C. Do vi rút cúm gia cầm gây ra.

D. Do vi rút và nhiễm khuẩn.

Câu 5. Khi dùng thuốc trị bệnh cho gà, cần đảm bảo mấy nguyên tắc?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6. Phòng bệnh cho gà cần đảm bảo mấy sạch?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 7. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản?

A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cá thu đóng hộp. D.Tôm nõn.

docx 6 trang Thái Bảo 02/07/2024 1300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hoài Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Hoài Thanh (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 01 Ngày kiểm tra: 3/5/2024 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Có mấy loại bệnh phổ biến ở gà được đề cập đến trong bài học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Biểu hiện của bệnh tiêu chảy ở gà là: A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân D. Sốt cao, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh Câu 3. Biểu hiện của bệnh dịch tả ở gà là: A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân D. Ăn ít, ủ rũ, chảy nước dãi, gầy nhanh Câu 4. Nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy là: A. Nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay từ môi trường. B. Do vi rút và lây lan mạnh C. Do vi rút cúm gia cầm gây ra. D. Do vi rút và nhiễm khuẩn. Câu 5. Khi dùng thuốc trị bệnh cho gà, cần đảm bảo mấy nguyên tắc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Phòng bệnh cho gà cần đảm bảo mấy sạch? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cá thu đóng hộp. D.Tôm nõn. Câu 8. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng thuốc nổ. B. Sử dụng kích điện. C. Khai thác trong mùa sinh sản. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 9. Biện pháp khai thác thủy sản nào sau đây mang tính hủy diệt? A. Khai thác thủy sản quá mức B. Sử dụng mìn, kích điện C. Xả thải gây ô nhiễm môi trường D. Chặn đường di cư của các loài thủy sản Câu 10. Loài thủy sản nào sống chủ yếu ở nước ngọt, được phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Mê Kông? A. Tôm sú B. Nghêu C. Tôm chân trắng D. Cá tra Câu 11. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Cải tạo độ mặn cho nước ao. B. Tạo độ trong cho nước ao. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 12. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Hi vọng nhanh được thu hoạch. C. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé.
  2. D. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. Câu 13. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. B. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. Câu 14. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Hỉ vọng nhanh được thu hoạch. C. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. D. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. Câu 15. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát. C. Buổi chiều mát hoặc buổi tối. D. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối. Câu 16. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. C. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. Câu 17. Lượng thức ăn cho cá ăn như thế nào là phù hợp? A. Khoảng 1% - 3% khối lượng cá trong ao. B. Khoảng 3% - 5% khối lượng cá trong ao. C. Khoảng 5% - 7% khối lượng cá trong ao. D. Khoảng 7% - 9% khối lượng cá trong ao. Câu 18. Trong nuôi cá thương phẩm, hằng ngày nên cho cá ăn hai lần vào thời gian nào sau đây? A.6 - 7 giờ sáng và 1 - 2 giờ chiều. B. 7- 8 giờ sáng và 2 - 3 giờ chiều. C. 8 - 9 giờ sáng và 3 - 4 giờ chiều. D.9- 10 giờ sáng và 4- 5 giờ chiều. Câu 19. Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của đa số các loài cá là A. từ 15 °C đến 20 °C. B. từ 20 °C đến 25 °C. C. từ 25 °C đến 28 °C. D. từ 29 °C đến 32 °C. Câu 20. : Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây? A. từ 15 cm đến 20 cm. B. từ 20 cm đến 30 cm. C. từ 30 cm đến 40 cm. D. từ 40 cm đến 50 cm. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Câu 2 ( 2 điểm): Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Câu 3 ( 1 điểm): Em hãy cho biết có bao nhiêu hình thức thu hoạch cá nuôi trong ao. Khi nào thì áp dụng từng hình thức thu hoạch đó? HẾT
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B A C C B D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A C D A B C C B II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. ( 2,0 điểm) - Cung cấp thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người: 0,5 điểm tôm hùm, cá song, - Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: cá tra, cá ba sa - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: bột cá 0,5 điểm - Tạo công việc cho người lao động: chế biến cá xuất khẩu 0,5 điểm - Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người: cá koi làm cảnh - Góp phần khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: địa bàn đánh bắt thủy sản 0,5 điểm Câu 2 Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo ( 2,0 điểm) vệ nguồn lợi thủy sản. * Những việc nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản: - Xây dựng khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và 0,5 điểm phát triển nguồn lợi thủy sản. - Thả thủy sản quý hiếm vào nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng thủy sản quý 0,5 điểm hiếm. - Bảo vệ môi trường sống của thủy sản. * Những việc không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản: 0,5 điểm - Đánh bắt gần bờ, không mở rộng khai thác xa bờ. 0,5 điểm - Đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt. Câu 3 - Có 2 hình thức thu hoạch cá trong ao: ( 1,0 điểm) + Thu tỉa 0,5 điểm + Thu toàn bộ - Áp dụng từng trường hợp thu hoạch cá như sau: + Thu tỉa: khi cá lớn, mật độ cá nuôi dày, có thể đánh bắt bớt những con đạt kích cỡ thương phẩm. 0,5 điểm + Thu toàn bộ: khi đa số cá trong ao đạt kích cỡ thương phẩm. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hoài Thanh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Môn: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 02 Ngày kiểm tra: 3/5/2024 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Phòng bệnh cho gà cần đảm bảo mấy sạch? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Sản phẩm nào sau đây không được chế biến từ thủy sản? A. Ruốc cá hồi. B. Xúc xích. C. Cá thu đóng hộp. D.Tôm nõn. Câu 3. Loài thủy sản nào sống chủ yếu ở nước ngọt, được phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Mê Kông? A. Tôm sú B. Nghêu C. Tôm chân trắng D. Cá tra Câu 4. Thả cá giống vào ao theo cách nào sau đây là đúng? A. Ngâm túi đựng cá giống trong nước ao từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. B. Đổ cả túi cá xuống ao cùng lúc. C. Bắt từng con cá giống thả xuống ao. D. Ngâm túi đựng cá giống trong nước sục oxygen từ 15 phút đến 20 phút trước khi thả. Câu 5. Lượng thức ăn cho cá ăn như thế nào là phù hợp? A. Khoảng 1% - 3% khối lượng cá trong ao. B. Khoảng 3% - 5% khối lượng cá trong ao. C. Khoảng 5% - 7% khối lượng cá trong ao. D. Khoảng 7% - 9% khối lượng cá trong ao. Câu 6. Trong nuôi cá thương phẩm, hằng ngày nên cho cá ăn hai lần vào thời gian nào sau đây? A.6 - 7 giờ sáng và 1 - 2 giờ chiều. B. 7- 8 giờ sáng và 2 - 3 giờ chiều. C. 8 - 9 giờ sáng và 3 - 4 giờ chiều. D.9- 10 giờ sáng và 4- 5 giờ chiều. Câu 7. Hình thức khai thác thủy sản nào sau đây là đúng quy định? A. Sử dụng thuốc nổ. B. Sử dụng kích điện. C. Khai thác trong mùa sinh sản. D. Sử dụng lưới có kích cỡ mắt lưới cho phép. Câu 8. Biện pháp khai thác thủy sản nào sau đây mang tính hủy diệt? A. Khai thác thủy sản quá mức B. Sử dụng mìn, kích điện C. Xả thải gây ô nhiễm môi trường D. Chặn đường di cư của các loài thủy sản Câu 9. Nhiệt độ nước thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của đa số các loài cá là A. từ 15 °C đến 20 °C. B. từ 20 °C đến 25 °C. C. từ 25 °C đến 28 °C. D. từ 29 °C đến 32 °C. Câu 10. : Độ trong thích hợp của nước ao nuôi cá ở khoảng nào sau đây? A. từ 15 cm đến 20 cm. B. từ 20 cm đến 30 cm. C. từ 30 cm đến 40 cm. D. từ 40 cm đến 50 cm. Câu 11. Có mấy loại bệnh phổ biến ở gà được đề cập đến trong bài học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Biểu hiện của bệnh tiêu chảy ở gà là: A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân D. Sốt cao, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh
  5. Câu 13. Khi dùng thuốc trị bệnh cho gà, cần đảm bảo mấy nguyên tắc? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Rắc vôi bột vào đáy ao có tác dụng gì? A. Cải tạo độ mặn cho nước ao. B. Tạo độ trong cho nước ao. C. Tiêu diệt các mầm bệnh có trong đáy ao. D. Tăng lượng vi sinh vật trong đáy ao để làm thức ăn cho cá. Câu 15. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Hi vọng nhanh được thu hoạch. C. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. D. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. Câu 16. Khi lấy nước mới vào ao nuôi cá cần chú ý vấn đề nào sau đây? A. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho cá tạp vào ao. B. Khử trùng nước trước khi lấy nước vào ao. C. Lọc nước qua túi lưới nhằm tránh không cho các vi sinh vật gây bệnh vào ao. D. Sử dụng 50% nước cũ và 50% nước mới. Câu 17. Tại sao trong công đoạn chuẩn bị cá giống lại yêu cầu cá đồng đều về kích cỡ? A. Để cá trong đàn cạnh tranh nhau thức ăn. B. Hỉ vọng nhanh được thu hoạch. C. Tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé. D. Để tiết kiệm thức ăn và công chăm sóc. Câu 18. Vào mùa hè, nên thả cá giống vào ao nuôi vào thời điểm nào trong ngày là tốt nhất? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều mát. C. Buổi chiều mát hoặc buổi tối. D. Buổi sáng sớm, buổi chiều mát hoặc buổi tối. Câu 19. Biểu hiện của bệnh dịch tả ở gà là: A. Ăn ít, ủ rũ, phân lỏng, màu sanh hoặc trắng B. Bỏ ăn, sã cánh, uống nhiều nước, chảy nước dãi, gầy nhanh C. Sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, xuất huyết da chân D. Ăn ít, ủ rũ, chảy nước dãi, gầy nhanh Câu 20. Nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy là: A. Nhiễm khuẩn từ thức ăn, nước uống hay từ môi trường. B. Do vi rút và lây lan mạnh C. Do vi rút cúm gia cầm gây ra. D. Do vi rút và nhiễm khuẩn. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Câu 2 ( 2 điểm): Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Câu 3 ( 1 điểm): Em hãy cho biết có bao nhiêu hình thức thu hoạch cá nuôi trong ao. Khi nào thì áp dụng từng hình thức thu hoạch đó? HẾT
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A B C D B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C C C A C D D A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. ( 2,0 điểm) - Cung cấp thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người: 0,5 điểm tôm hùm, cá song, - Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu: cá tra, cá ba sa - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: bột cá 0,5 điểm - Tạo công việc cho người lao động: chế biến cá xuất khẩu 0,5 điểm - Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người: cá koi làm cảnh - Góp phần khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc: địa bàn đánh bắt thủy sản 0,5 điểm Câu 2 Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo ( 2,0 điểm) vệ nguồn lợi thủy sản. * Những việc nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản: - Xây dựng khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái và 0,5 điểm phát triển nguồn lợi thủy sản. - Thả thủy sản quý hiếm vào nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng thủy sản quý 0,5 điểm hiếm. - Bảo vệ môi trường sống của thủy sản. * Những việc không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản: 0,5 điểm - Đánh bắt gần bờ, không mở rộng khai thác xa bờ. 0,5 điểm - Đánh bắt bằng hình thức có tính hủy diệt. Câu 3 - Có 2 hình thức thu hoạch cá trong ao: ( 1,0 điểm) + Thu tỉa 0,5 điểm + Thu toàn bộ - Áp dụng từng trường hợp thu hoạch cá như sau: + Thu tỉa: khi cá lớn, mật độ cá nuôi dày, có thể đánh bắt bớt những con đạt kích cỡ thương phẩm. 0,5 điểm + Thu toàn bộ: khi đa số cá trong ao đạt kích cỡ thương phẩm. GV RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Hoài Thanh Phạm Anh Tú Nguyễn Thị Song Đăng