Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Chính (Có đáp án)
Câu 1: Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua thể hiện
A) bà có cảm tình với Lê Hoàn.
B) bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều.
C) bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy.
D) bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc.
Câu 2: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A) Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B) Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 3: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
A) Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B) Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C) Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D) Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 4: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
A) Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.
B) Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.
C) Củng cố khối đoàn kết dân tộc, củng cố nền thống nhất quốc gia, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D) Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_do.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Đỗ Thị Chính (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN: LỊCH SỬ 7 Thời gian làm bài : 45 phút A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề Nhận 1: biết - được: Chương - ý I: Buổi nghĩa đầu độc việc lên lập thời ngôi Ngô- của Lê Đinh- Hoàn. Tiền - tổ Lê. chức triều đình trung ương thời Tiền Lê. Số câu 2 2 Số điểm 0,8 0,8 Tỉ lệ % 8% 8% Chủ đề * Biết *Hiểu 2 : được: được: Chương - chính - ý II: sách nghĩa Nước đoàn việc dời Đại kết các đô về Việt dân tộc. Thăng thời Lý - mục Long. (thế kỉ đích - X- XI). đánh ng.nhân châu nông Ung, nghiệp Khâm, thời Lý Liêm phát của nhà triển. Lý. - việc chủ động giảng hòa của LTK. Số câu 3 2 5
- Số điểm 1,2 0,8 2,0 Tỉ lệ % 12% 8% 20% Chủ đề - Nhận Trình - Hiểu: .Hiểu Chỉ ra Đánh giá 3 : biết: bộ bày nguyên được được được công Chương máy nguyên nhân Ý cách lao của III, IV: nhà nhân khiến nghĩa đánh Trần Quốc Nước nước dẫn đến nông lịch sử giặc độc Tuấn Đại thời thắng nghiệp của đáo, sáng Việt Trần. lợi của thời cuộc tạo của thời 3 lần Trần k/c thời Trần Trần kháng phát (thế kỉ chiến triển. XIII, chống đầu thế quân kỉ XV). xâm - Hiểu lược ng.nhân Mông - cuộc Nguyên khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân Minh đầu thế kỉ XV. Số câu 1 ½ 2 1/2 1 1/2 6 Số điểm 0,4 1,5 0,8 1,5 2,0 1,0 7,2 Tỉ lệ % 4% 15% 8% 15% 20% 10% 72% Tổng số 6,5 4,5 1 1 13 câu 3,9 3,1 2,0 1,0 10 Tổng số 39% 31% 20 10% 100% điểm Tỉ lệ %
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ7. B ĐỀ BÀI I, Trắc nghiệm: 4 điểm. Câu 1: Thái Hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua thể hiện A) bà có cảm tình với Lê Hoàn. B) bà muốn lấy Lê Hoàn và làm hoàng hậu hai triều. C) bà bị thế lực mạnh của Lê Hoàn ép phải làm như vậy. D) bà hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Câu 2: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? A) Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ. B) Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội. C) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua. D) Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư. Câu 3: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? A) Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý. B) Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư. C) Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được. D) Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. Câu 4: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A) Với tay nắm các vùng dân tộc ít người. B) Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình. C) Củng cố khối đoàn kết dân tộc, củng cố nền thống nhất quốc gia, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. D) Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm. Câu 5: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A) Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. B) Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. C) Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. D) Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 6: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A) Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. B) Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân. C) Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. D)Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
- Câu 7: Tại sao nông nghiệp thời Lý phát triển? A) C) Đất nước ổn định. B) Triều đình chăm lo công tác thủy lợi. C) Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang. D) Triều đình cấm giết hại trâu bò, khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, chăm lo công tác thủy lợi. Câu 8: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? A) Phong kiến phân quyền. B) Trung ương tập quyền. C) Vua nắm quyền tuyệt đối. D) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền. Câu 9: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là A. đất nước hòa bình. B. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang. C. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. D. Nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm. Câu 10: Nguyên nhân nào đẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV? A. Phù Trần diệt Hồ. B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh. C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh. D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế. II, Tự luận: 6 điểm: Câu 1: (3 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên? thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: (2 điểm): Hãy nêu những cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ? Câu 3: (1 điểm): Đánh giá công lao của Trần Quốc Tuấn với cuộc kháng chiến của dân tộc?
- C- ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: I, Trắc nghiệm: 4 điểm- mỗi câu đúng được 0,4 điểm. C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 D D D C D D D B C B II, Tự luận: 6 điểm: Câu Nội dung Điểm 1 * Nguyên nhân thắng lợi.1,5 đ 3,0đ - Tinh thần đoàn kết của toàn dân trong đó có các quý tộc, vương hầu là hạt 0,75 nhân: Chủ động giải quyết mâu thuẫn giữa Trần Quang Khải và Trần Quốc Tuấn - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên: Vua ban lệnh sắm sửa vũ khí, . - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng mà nòng cốt là quân đội: Tập 0,75 trận lớn ở Đông Bộ Đầu - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn của vương triều Trần: “ Vườn không nhà trống, tránh chỗ giặc mạnh *Ý nghĩa:1,5đ - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên bảo 0,75 vệ độc lập dân tộc - Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam vững mạnh, đoàn kết 0,75 -Để lại bài học lịch sử vô cùng quý giá. -Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác. 2 *Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong lần đánh giặc chống quân 0,4 2,0đ Nguyên lược lần 2,3 là 0,4 - Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc. - Tấn công quyết liệt. Thực hiện kế hoạch vườn không nhà trống 0,4 - Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công 0,4 nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công. - Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực. 0,4 - Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao. Câu * Đánh giá công lao của Trần Quốc Tuấn 1,0 3 * Là tống chỉ huy cuộc kháng chiến lần 1 và lần 2, là anh hùng dân tộc và là 1,0 đ nhà quân sự tài ba.(Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng:Binh thư yếu lược,Vạn kiếp tông bí truyền thư ) BGH duyệt: TCM duyệt : GV ra đề: Lê Văn Triển Dư Thị Khiến Đỗ Thị Chính