Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Huyền (Có đáp án)

Câu 1. “Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau.” là biểu hiện của đức tính nào?

A. Tự trọng. B. Trung thực.

C. Liêm khiết. D. Giữ chữ tín.

Câu 2. Trong giờ học môn Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của C, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây?

A. Xem đáp án của bạn và mình trả lời hộ bạn.

B. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu.

C. Không quan tâm vì không phải việc của mình.

D. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn.

Câu 3. Bạn nào dưới đây đã biết cách học tập tự giác, tích cực?

A. Bạn N ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại nhắn tin.

B. Bạn C thường xuyên mang sách tiếng Anh ra làm bài trong các giờ học khác.

C. Bạn Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép.

D. Bạn A luôn hăng hái tham gia phát biểu để xây dựng bài học.

Câu 4. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

A. Khiến cho các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn.

B. Giúp cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc.

C. Người biết cảm thông, chia sẻ luôn bị người khác lợi dụng, chèn ép.

D. Giúp con người có động lực vượt qua những khó khăn, thử thách.

Câu 5. “Những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.” là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

A. Thành tựu văn minh. B. Nghề thủ công truyền thống.

C. Truyền thống gia đình. D. Di sản văn hóa.

Câu 6. Câu tục ngữ nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ?

A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Lá lành đùm lá rách.

C. Kiến tha lâu đầy tổ. D. Tre già măng mọc.

docx 24 trang Thái Bảo 31/07/2024 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Huyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thu Huyền (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Năm học: 2023- 2024 Ngày kiểm tra: 12/12/2023 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình. - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác. - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới. - Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra. - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các biểu hiện của bạo lực học đường. - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân. 2. Phẩm chất. - Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: + Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra học kỳ để đạt kết quả tốt. + Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. + Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) 1. Thời điểm kiểm tra: kiểm tra cuối học kì 1 khi kết thúc nội dung Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng. 2. Thời gian làm bài: 45 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 30% nhận biết- 30% thông hiểu- 30% vận dụng- 10% vận dụng cao 5.Mức độ nhận thức trong đề kiểm tra: - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 4 câu, thông hiểu: 8 câu, vận dụng 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) IV. NỘI DUNG ĐỀ THI (đính kèm trang sau) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau) GV RA ĐỀ TỔ-NHÓM CM BAN GIÁM HIỆU Nguyễn Thị Thu Huyền Hoàng Thị Lệ Lê Thị Ngọc Anh
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD - KHỐI 7 Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/ Chủ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ lệ Tổng đề kiến điểm thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 1 2 4 1 Bài 1: Tự 0.25đ 0.25đ 0.5đ 1đ điểm hào về truyền thống quê hương. Giáo 1 1 2 4 dục Bài 2: 0.25đ 0.25đ 0.5đ 1đ đạo Quan 1 đức tâm cảm điểm thông và 1 1 1 chia sẻ. 2đ 1đ 1đ 1 2 1 1đ 3 0.75 Bài 3: 0.25đ 0.25đ 0.75đ điểm Học tập tự giác, tích cực. Bài 4: 1 1 2 1 2.5 Giữ chữ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 2đ điểm tín. Bài 5: 1 2 3 1 3.75 Bảo tồn 0.25đ 0.5đ 0.75đ 3đ điểm di sản văn hóa. Giáo Bài 6: 1 2 1 4 1 dục Ứng phó 0.25đ 0.5đ 0.25đ 1đ điểm kỹ với tâm lí năng căng sống thẳng. Tổng số câu 4 1 8 1 8 1 1 20 2 10 1đ 2đ 2đ 1đ 2đ 1đ 1đ 5đ 5đ điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD - KHỐI 7 Vị trí câu hỏi Vị trí câu hỏi Nội Mức độ Yêu cầu cần đạt Đề 1 Đề 2 dung TL TN TL TN - Nhận biết được tự hào về truyền thống Nhận biết. quê hương là gì. - Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc tự hào về truyền thống quê hương. - Giải thích được vì sao phải tự hào về C10 C11 Thông truyền thống quê hương. C11 C18 hiểu. - Phân biệt được hành vi tự hào về truyền Tự hào thống quê hương. về truyền - Phê phán những người không biết tự thống hòa và giữ gìn truyền thống quê hương. Vận dụng. quê Noi theo những người biết giữ gìn truyền hương. thống quê hương. Vận dụng - Thực hiện một số việc làm về tự hào cao. truyền thống quê hương. - Nêu được khái niệm quan tâm cảm C4 C6 Nhận biết. thông và chia sẻ. - Liệt kê được những biểu hiện của người biết quan tâm cảm thông và chia sẻ. - Giải thích được vì sao phải quan tâm C6 C2 Thông cảm thông và chia sẻ. C8 C20 Quan hiểu. tâm - Muốn quan tâm cảm thông và chia sẻ cảm chúng ta cần làm gì. thông C7 C16 và chia - Xác định được một số cách rèn luyện sẻ. thói quen biết quan tâm cảm thông và chia sẻ phù hợp với bản thân Vận dụng. - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng. - Thực hiện được quan tâm cảm thông và Vận dụng chia sẻ trong các trường hợp, có cách xử cao. lí phù hợp trong mọi hoàn cảnh. Nhận biết. - Nêu được khái niệm các biểu hiện, ý C14 C17 nghĩa của học tập tự giác, tích cực. Thông C13 C8 - Giải thích được vì sao phải học tập tự Học hiểu. C17 C13 giác, tích cực. tập tự giác, - Phân biệt được những hành vi có đức C2 C3 tích tính học tập tự giác, tích cực. C3 C12 Vận dụng. cực. - Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa có tính học tập tự giác, tích cực. trong học tập và cuộc sống.
  4. Câu 12. Câu tục ngữ nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ trong các câu dưới đây? A. Tre già măng mọc. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Lá lành đùm lá rách. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 13. Thấy H hay chọn điệu dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, P không thích và muốn H chọn những bài hát hiện đại, sôi động. H từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Bắc Ninh. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa dân ca quan họ? A. Cả 2 bạn H và P. B. Không có bạn nào C. Bạn H. D. Bạn P. Câu 14. Biểu hiện nào thể hiện việc giữ chữ tín của con người? A. Không tin tưởng mọi người. B. Thực hiện đúng những gì đã nói. C. Hứa nhưng không thực hiện. D. Nói một đằng làm một nẻo. Câu 15. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống yêu nước? A. Bạn K thường xuyên trốn học, không làm bài tập về nhà. B. Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi (18 tuổi). C. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc. D. Anh T được nhận danh hiệu nhân viên lao động xuất sắc vì sự chăm chỉ. Câu 16. Di sản nào sau đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). B. Nghi lễ then của dân tộc Tày, Nùng. C. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. D. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giúp cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc. B. Giúp con người có động lực vượt qua những khó khăn, thử thách. C. Người biết cảm thông, chia sẻ luôn bị người khác lợi dụng, chèn ép. D. Khiến cho các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. Câu 18. Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về gì? A. Sức khỏe tinh thần và thể chất. B. Giao tiếp xã hội. C. Không gặp vấn đề gì cả. D. Mối quan hệ xã hội. Câu 19. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Bạn H thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. B. Bạn T từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. C. Bạn K thường chế giễu, trêu chọc người khuyết tật. D. Trong giờ kiểm tra môn toán, P đã cho Q chép bài. Câu 20. Câu nói nào trong các câu nói sau thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả. B. Mình làm gì cũng thất bại. C. Mình học thế này sẽ thi trượt mất. D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 21. (3 điểm): Thế nào là di sản văn hóa? Có mấy loại di sản văn hóa? Chúng ta cần làm gì để bảo tồn di sản văn hóa? Lấy 1 ví dụ về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? Câu 22. Tình huống (2 điểm): L được cô giáo giao nhiệm vụ kèm M môn Toán để bạn có kết quả tốt hơn. Chiều nay được nghỉ L bảo M qua nhà làm một số bài tập để ôn luyện cho kì kiểm tra sắp tới. M hứa với L chiều sẽ qua, nhưng đến chiều M ngủ quên và khi tỉnh dậy đã muộn, M nghĩ “ Muộn thế này chắc L không đợi đâu, thôi hôm khác học cũng được”. a. Em có đồng tình với suy nghĩ của bạn M không? Vì sao? b. Nếu em là L em sẽ làm gì? HẾT Đề kiểm tra gồm 22 câu hỏi.
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7 Năm học: 2023- 2024 Ngày kiểm tra: 12/12/2023 MÃ ĐỀ: GDCD7 - CKI - 204 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm): Đọc câu hỏi và tô vào phiếu chữ cái đầu đáp án em cho là đúng. Câu 1. Dựa vào nội dung đã học em hãy cho biết tự giác học tập là gì? A. Chủ động học tập, không cần ai nhắc nhở. B. Học trên lớp, về nhà không cần học. C. Hôm nay không học thì ngày mai học. D. Chỉ quan tâm đến công việc của lớp. Câu 2. Biểu hiện nào thể hiện việc giữ chữ tín của con người? A. Nói một đằng làm một nẻo. B. Hứa nhưng không thực hiện. C. Không tin tưởng mọi người. D. Thực hiện đúng những gì đã nói. Câu 3. Câu tục ngữ nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Giấy rách phải giữ lấy lề. B. Tre già măng mọc. C. Lá lành đùm lá rách. D. Kiến tha lâu đầy tổ. Câu 4. Hành động nào sau đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Trước giờ đi học mới soạn sách, vở. B. Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì trong học tập. C. Trong giờ kiểm tra, nhìn bài bạn để đạt được điểm cao. D. Luôn để bố mẹ gọi dậy đi học. Câu 5. “Những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.” là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Di sản văn hóa. B. Nghề thủ công truyền thống. C. Thành tựu văn minh. D. Truyền thống gia đình. Câu 6. Trên đường đi học, T thấy một em bé đang khóc vì bị lạc bố mẹ. Nếu là T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp? A. Không quan tâm vì mình còn phải đi học. B. Trêu chọc em bé vì thấy em khóc nhè. C. Làm ngơ vì không liên quan đến mình. D. Hỏi han, giúp đỡ em bé tìm bố mẹ. Câu 7. “Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau.” là biểu hiện của đức tính nào? A. Liêm khiết. B. Tự trọng. C. Trung thực. D. Giữ chữ tín. Câu 8. Di sản nào sau đây được xếp vào nhóm di sản văn hóa vật thể? A. Nghi lễ then của dân tộc Tày, Nùng. B. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa). D. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ. Câu 9. Việc làm của nhân vật nào thể hiện niềm tự hào về truyền thống quê hương? A. Chị G tuyên truyền những thông tin sai lệch về văn hóa quê hương trên Fakebook. B. Bà P tăng giá cả hàng hóa gấp nhiều lần khi bán cho khách du lịch nước ngoài. C. Bạn K lập nhóm tìm hiểu truyền thống yêu nước của thành phố nơi mình sống. D. Bạn M xấu hổ về nghề làm gốm của địa phương vì cho rằng nghề này lạc hậu. Câu 10. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống yêu nước? A. Anh Q hào hứng đăng kí tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi (18 tuổi). B. Mỗi khi gặp công việc nặng nhọc, anh P thường bỏ cuộc. C. Bạn K thường xuyên trốn học, không làm bài tập về nhà. D. Anh T được nhận danh hiệu nhân viên lao động xuất sắc vì sự chăm chỉ. Câu 11. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây về việc giữ chữ tín? A. Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện. B. Không cần giữ lời hứa với khách hàng cũ. C. Cần coi trọng lời hứa trong mọi trường hợp. D. Chỉ cần giữ chữ tín đối với những hợp đồng quan trọng. Câu 12. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, sợ hãi. Em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Âm thầm chịu đựng, không chia sẻ với ai. B. Vùi mình vào chơi game để quên nối buồn. C. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân. D. Trốn trong phòng để khóc.
  6. Câu 13. Câu nói nào trong các câu nói sau thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả. B. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt. C. Mình làm gì cũng thất bại. D. Mình học thế này sẽ thi trượt mất. Câu 14. Khi thấy bạn thân của mình bị tâm lí căng thẳng về học tập. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm bài cho bạn để bạn không phải căng thẳng. B. Động viên bạn suy nghĩ tích cực. C. Kệ bạn thân ai người ấy lo. D. Cho bạn chép bài khi đến giờ kiểm tra. Câu 15. Bạn nào dưới đây đã biết cách học tập tự giác, tích cực? A. Bạn A luôn hăng hái tham gia phát biểu để xây dựng bài học. B. Bạn N ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng tay vẫn cầm điện thoại nhắn tin. C. Bạn Q thường nhờ các bạn học giỏi trong lớp làm giúp bài tập rồi chép. D. Bạn C thường xuyên mang sách tiếng Anh ra làm bài trong các giờ học khác. Câu 16. Trong giờ học môn Ngữ văn, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của C, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây? A. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. B. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. C. Không quan tâm vì không phải việc của mình. D. Xem đáp án của bạn và mình trả lời hộ bạn. Câu 17. Những người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về gì? A. Giao tiếp xã hội. B. Sức khỏe tinh thần và thể chất. C. Không gặp vấn đề gì cả. D. Mối quan hệ xã hội. Câu 18. Thấy H hay chọn điệu dân ca quan họ để biểu diễn ở các ngày lễ của trường, P không thích và muốn H chọn những bài hát hiện đại, sôi động. H từ chối và giải thích: “Dân ca quan họ là sản phẩm đại diện, tiêu biểu cho gia tài văn hóa của vùng đất Bắc Ninh. Mình muốn giới thiệu loại hình dân ca độc đáo này tới mọi người”. Trong trường hợp trên, bạn học sinh nào đã biết trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa dân ca quan họ? A. Không có bạn nào B. Cả 2 bạn H và P. C. Bạn P. D. Bạn H. Câu 19. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Khiến cho các mối quan hệ sẽ trở nên tốt đẹp và bền vững hơn. B. Giúp con người có động lực vượt qua những khó khăn, thử thách. C. Giúp cuộc sống tràn ngập tình yêu thương, niềm vui và hạnh phúc. D. Người biết cảm thông, chia sẻ luôn bị người khác lợi dụng, chèn ép. Câu 20. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ? A. Bạn K thường chế giễu, trêu chọc người khuyết tật. B. Bạn T từ chối giúp đỡ khi thấy một em bé đang khóc vì bị lạc. C. Bạn H thường xuyên gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà. D. Trong giờ kiểm tra môn toán, P đã cho Q chép bài. II. CÂU HỎI TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 21. (3 điểm): Thế nào là di sản văn hóa? Có mấy loại di sản văn hóa? Chúng ta cần làm gì để bảo tồn di sản văn hóa? Lấy 1 ví dụ về di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể? Câu 22. Tình huống (2 điểm): L được cô giáo giao nhiệm vụ kèm M môn Toán để bạn có kết quả tốt hơn. Chiều nay được nghỉ L bảo M qua nhà làm một số bài tập để ôn luyện cho kì kiểm tra sắp tới. M hứa với L chiều sẽ qua, nhưng đến chiều M ngủ quên và khi tỉnh dậy đã muộn, M nghĩ “ Muộn thế này chắc L không đợi đâu, thôi hôm khác học cũng được”. a. Em có đồng tình với suy nghĩ của bạn M không? Vì sao? b. Nếu em là L em sẽ làm gì? HẾT Đề kiểm tra gồm 22 câu hỏi.
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN:GDCD - KHỐI: 7 I. Trắc nghiệm (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. MÃ ĐỀ GDCD7 - CKI Mã đề 101 102 103 104 201 202 203 204 Câu Câu 1 D A D B A D A A Câu 2 B D A A A B A D Câu 3 D D C A B C D C Câu 4 C D C C A B D B Câu 5 D D D B C A C A Câu 6 B B C A D A B D Câu 7 B A C B C A D D Câu 8 B A D A A B C C Câu 9 D D A A B D A C Câu 10 A D B C D B B A Câu 11 D A B C D C C C Câu 12 B D D C C A C C Câu 13 A D D C C A C B Câu 14 A A B C A C B B Câu 15 A D A B A C B A Câu 16 D D C C B B A A Câu 17 A B A D B C C B Câu 18 D A B D B A A D Câu 19 C B A C A C A D Câu 20 B C D C B C D C II. Tự luận: 5.0 điểm. 1. Mã đề GDCD7 – CKI – 101. Câu Nội dung trả lời Điểm - Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin 1.0 của mọi người đối với mình. - Biểu hiện: biết trọng lời hứa, đúng hẹn, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân, 0.5 21 trung thực, thống nhất giữ lời nói và việc làm. - Giúp chúng ta sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong 1.0 công việc, cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn. - Liên hệ bản thân em: 0.5 a/ Em không đồng tình với ý kiến của ông T. Vì ông T chưa biết bảo tồn di sản văn hóa. 0.5 Hành vi của ông thể hiện ông đang có ý định chiếm đoạt di vật, cổ vật. b/ Nếu em chứng kiến em sẽ: 22 - Giải thích cho ông hiểu hành vi của mình đang vi phạm pháp luật. 0.5 - Khuyên ông T không nên làm như vậy, nên thông báo kịp thời và giao nộp di vật, cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất vì đó là trách nhiệm 0.5 của công dân. - Nếu ông T không nghe em sẽ thông báo cho cơ quan chính quyền gần nhất về hành vi và 0.5 việc làm của ông T, để cơ quan chức năng kịp thời xử lí.
  8. 2. Mã đề GDCD7 – CKI – 102. Câu Nội dung trả lời Điểm - Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin 1.0 của mọi người đối với mình. - Biểu hiện: biết trọng lời hứa, đúng hẹn, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân, 0.5 21 trung thực, thống nhất giữ lời nói và việc làm. - Giúp chúng ta sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong 1.0 công việc, cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn. - Liên hệ bản thân em: 0.5 a/ Em không đồng tình với ý kiến của ông T. Vì ông T chưa biết bảo tồn di sản văn hóa. 0.5 Hành vi của ông thể hiện ông đang có ý định chiếm đoạt di vật, cổ vật. b/ Nếu em chứng kiến em sẽ: 22 - Giải thích cho ông hiểu hành vi của mình đang vi phạm pháp luật. 0.5 - Khuyên ông T không nên làm như vậy, nên thông báo kịp thời và giao nộp di vật, cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất vì đó là trách nhiệm của 0.5 công dân. - Nếu ông T không nghe em sẽ thông báo cho cơ quan chính quyền gần nhất về hành vi và 0.5 việc làm của ông T, để cơ quan chức năng kịp thời xử lí. 3. Mã đề GDCD7 – CKI – 103. Câu Nội dung trả lời Điểm - Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin 1.0 của mọi người đối với mình. - Biểu hiện: biết trọng lời hứa, đúng hẹn, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân, 0.5 trung thực, thống nhất giữ lời nói và việc làm. - Giúp chúng ta sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong 1.0 công việc, cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn. 21 - Liên hệ bản thân em: 0.5 a/ Em không đồng tình với ý kiến của ông T. Vì ông T chưa biết bảo tồn di sản văn hóa. 0.5 Hành vi của ông thể hiện ông đang có ý định chiếm đoạt di vật, cổ vật. b/ Nếu em chứng kiến em sẽ: 22 - Giải thích cho ông hiểu hành vi của mình đang vi phạm pháp luật. 0.5 - Khuyên ông T không nên làm như vậy, nên thông báo kịp thời và giao nộp di vật, cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất vì đó là trách nhiệm của 0.5 công dân. - Nếu ông T không nghe em sẽ thông báo cho cơ quan chính quyền gần nhất về hành vi và 0.5 việc làm của ông T, để cơ quan chức năng kịp thời xử lí. 4. Mã đề GDCD7 – CKI – 104. Câu Nội dung trả lời Điểm - Chữ tín là niềm tin của con người đối với nhau. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn niềm tin 1.0 của mọi người đối với mình. 21 - Biểu hiện: biết trọng lời hứa, đúng hẹn, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của bản thân, 0.5 trung thực, thống nhất giữ lời nói và việc làm. 1.0 - Giúp chúng ta sẽ được mọi người tin tưởng, tôn trọng, hợp tác, dễ thành công hơn trong 0.5 công việc, cuộc sống và góp phần làm cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp hơn. - Liên hệ bản thân em: a/ Em không đồng tình với ý kiến của ông T. Vì ông T chưa biết bảo tồn di sản văn hóa. 0.5 Hành vi của ông thể hiện ông đang có ý định chiếm đoạt di vật, cổ vật. b/ Nếu em chứng kiến em sẽ: 22 - Giải thích cho ông hiểu hành vi của mình đang vi phạm pháp luật. 0.5 - Khuyên ông T không nên làm như vậy, nên thông báo kịp thời và giao nộp di vật, cổ vật do mình tìm được cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất vì đó là trách nhiệm của 0.5 công dân. - Nếu ông T không nghe em sẽ thông báo cho cơ quan chính quyền gần nhất về hành vi và 0.5 việc làm của ông T, để cơ quan chức năng kịp thời xử lí.
  9. 5. Mã đề GDCD7 – CKI – 201. Câu Nội dung trả lời Điểm - Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, 1.0 được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di sản văn hóa gồm: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 21 - Học sinh cần có trách nhiệm: Tìm hiểu, ,giới thiệu về các di sản văn hóa, giữ gìn các di sản 1.0 văn hóa, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. VD: DSVH vật thể: Hồ Gươm, DSVH phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ, 0.5 0.5 a/ Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn M. Vì hành động của M thể hiện M là người 0.5 chưa biết giữ chứ tín và không coi trọng, giữ gìn niềm tin của mình với mọi người. b/ Nếu là L em sẽ: 0.5 - Nhắc nhở M không nên như vậy, phân tích cho M hiểu hành vi của M thể hiện mình là 22 người không biết giữ chữ tín. 0.5 - Nêu các hậu quả mà M sẽ gặp phải khi không biết giữ lời hứa với khác. Khuyên M lần sau không nên như vậy, cần biết giữ gìn, coi trọng niềm tin của mình với mọi người. - Nếu M vẫn tiếp diễn hành động tương tự như vậy mà không thay đổi thì thông báo cho 0.5 giáo viên biết tình hình của bạn để giáo viên có biện pháp can thiệp kịp thời. 6. Mã đề GDCD7 – CKI – 202. Câu Nội dung trả lời Điểm - Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, 1.0 được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di sản văn hóa gồm: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 21 - Học sinh cần có trách nhiệm: Tìm hiểu, ,giới thiệu về các di sản văn hóa, giữ gìn các di sản 1.0 văn hóa, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. VD: DSVH vật thể: Hồ Gươm, 0.5 DSVH phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ, 0.5 a/ Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn M. Vì hành động của M thể hiện M là người 0.5 chưa biết giữ chứ tín và không coi trọng, giữ gìn niềm tin của mình với mọi người. b/ Nếu là L em sẽ: 0.5 - Nhắc nhở M không nên như vậy, phân tích cho M hiểu hành vi của M thể hiện mình là 22 người không biết giữ chữ tín. - Nêu các hậu quả mà M sẽ gặp phải khi không biết giữ lời hứa với khác. Khuyên M lần sau 0.5 không nên như vậy, cần biết giữ gìn, coi trọng niềm tin của mình với mọi người. - Nếu M vẫn tiếp diễn hành động tương tự như vậy mà không thay đổi thì thông báo cho giáo viên biết tình hình của bạn để giáo viên có biện pháp can thiệp kịp thời. 0.5
  10. 7. Mã đề GDCD7 – CKI – 203. Câu Nội dung trả lời Điểm - Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, 1.0 được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di sản văn hóa gồm: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 21 - Học sinh cần có trách nhiệm: Tìm hiểu, ,giới thiệu về các di sản văn hóa, giữ gìn các di sản 1.0 văn hóa, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. VD: DSVH vật thể: Hồ Gươm, 0.5 DSVH phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ, 0.5 a/ Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn M. Vì hành động của M thể hiện M là người 0.5 chưa biết giữ chứ tín và không coi trọng, giữ gìn niềm tin của mình với mọi người. b/ Nếu là L em sẽ: - Nhắc nhở M không nên như vậy, phân tích cho M hiểu hành vi của M thể hiện mình là 0.5 22 người không biết giữ chữ tín. - Nêu các hậu quả mà M sẽ gặp phải khi không biết giữ lời hứa với khác. Khuyên M lần sau 0.5 không nên như vậy, cần biết giữ gìn, coi trọng niềm tin của mình với mọi người. - Nếu M vẫn tiếp diễn hành động tương tự như vậy mà không thay đổi thì thông báo cho 0.5 giáo viên biết tình hình của bạn để giáo viên có biện pháp can thiệp kịp thời. 8. Mã đề GDCD7 – CKI – 204. Câu Nội dung trả lời Điểm - Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, 1.0 được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Di sản văn hóa gồm: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. 21 - Học sinh cần có trách nhiệm: Tìm hiểu, ,giới thiệu về các di sản văn hóa, giữ gìn các di sản 1.0 văn hóa, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa. VD: DSVH vật thể: Hồ Gươm, 0.5 DSVH phi vật thể: Đờn ca tài tử Nam Bộ, 0.5 a/ Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn M. Vì hành động của M thể hiện M là người 0.5 chưa biết giữ chứ tín và không coi trọng, giữ gìn niềm tin của mình với mọi người. b/ Nếu là L em sẽ: 0.5 - Nhắc nhở M không nên như vậy, phân tích cho M hiểu hành vi của M thể hiện mình là 22 người không biết giữ chữ tín. - Nêu các hậu quả mà M sẽ gặp phải khi không biết giữ lời hứa với khác. Khuyên M lần sau 0.5 không nên như vậy, cần biết giữ gìn, coi trọng niềm tin của mình với mọi người. - Nếu M vẫn tiếp diễn hành động tương tự như vậy mà không thay đổi thì thông báo cho giáo viên biết tình hình của bạn để giáo viên có biện pháp can thiệp kịp thời. 0.5