Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Quỳnh Nga (Có đáp án)

Câu 1. (0,25 đ) Mục đích của việc làm đất là gì?

A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.

C. Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng . D. Cả A và B đều đúng.

Câu 2. (0,25 đ) Phân bón được sử dụng nhiều để dùng bón lót là:

A. Phân lân. B. Phân vô cơ. C. Phân hữu cơ. D. Cả A và C đều đúng.

Câu 3. (0,25 đ) Con vật nào dưới đây không phải là côn trùng.

A. Bướm. B. Sâu. C. Chim sâu. D. Nhộng.

Câu 4. (0,25 đ) Phương pháp nào là phương pháp nhân giống vô tính?

A. Lai tạo B. Gây đột biến C. Chiết cành D. Chọn lọc

Câu 5. (0,25 đ) Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì ?

A. Tăng vụ gieo trồng trong năm B. Giảm vụ gieo trồng trong năm

C. Không tăng cũng không giảm D. Cả 3 đều đúng

Câu 6. (0,25 đ). Sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm :

A. Hiệu quả cao B. Không làm ô nhiễm môi trường.

C. Không gây độc hại cho người và gia súc D. Cả 3 ý trên

Câu 7. (0,25 đ). Dấu hiệu của cây trồng bị sâu phá hại là:

A. Trái phình to B. Lá bị thủng

C. Củ bị thối D. Thân cây sần sùi

docx 3 trang Thái Bảo 02/08/2024 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Quỳnh Nga (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021_2022_p.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Phạm Thị Quỳnh Nga (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THÁI SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 7 (Thời gian 45 phút ) Giáo viên ra đề: Phạm Thị Quỳnh Nga I. Ma trận đề: Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Biết Thành Đại cương phần của đất. về kĩ thuật Các loại phân Phòng trừ trong trồng bón. Vai trò của Phòng trừ sâu, bênh trọt Phòng trừ sâu, giống sâu, bênh hại. bênh hại hại. Giống cây trồng Số câu 7 1/2 1 1 1/2 1/2 10,5 Số điểm = 1.75 1.25 2.0 0.25 1.75 1.0 8.0 80% Tỉ lệ % Chủ đề 2 Qui trình Công việc sản xuất và Tác hại sâu làm đất . bảo vệ môi bệnh Chăm sóc trường cây trồng trong trồng trọt Số câu 1/2 4 4,5 Số điểm = 1.0 1.0 2.0 20% Tỉ lệ % Tổng số câu 8 5 1,5 0,5 15 Tổng số điểm 4.0 3.0 2.0 1.0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% II. ĐỀ BÀI: A. Trắc nghiệm (3 đ) Chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau:(2đ ) Câu 1. (0,25 đ) Mục đích của việc làm đất là gì? A. Làm cho đất tơi xốp B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh. C. Tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng . D. Cả A và B đều đúng. Câu 2. (0,25 đ) Phân bón được sử dụng nhiều để dùng bón lót là: A. Phân lân. B. Phân vô cơ. C. Phân hữu cơ. D. Cả A và C đều đúng. Câu 3. (0,25 đ) Con vật nào dưới đây không phải là côn trùng. A. Bướm. B. Sâu. C. Chim sâu. D. Nhộng. Câu 4. (0,25 đ) Phương pháp nào là phương pháp nhân giống vô tính? A. Lai tạo B. Gây đột biến C. Chiết cành D. Chọn lọc Câu 5. (0,25 đ) Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì ? A. Tăng vụ gieo trồng trong năm B. Giảm vụ gieo trồng trong năm C. Không tăng cũng không giảm D. Cả 3 đều đúng
  2. Câu 6. (0,25 đ). Sử dụng biện pháp sinh học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm : A. Hiệu quả cao B. Không làm ô nhiễm môi trường. C. Không gây độc hại cho người và gia súc D. Cả 3 ý trên Câu 7. (0,25 đ). Dấu hiệu của cây trồng bị sâu phá hại là: A. Trái phình to B. Lá bị thủng C. Củ bị thối D. Thân cây sần sùi Câu 8. (0,25 đ). Công việc làm đất là: A. Gieo hạt B. Thăm đồng C. Thu hoạch D. Cày bừa Câu 9. (0,25 đ) Hạt giống đem gieo trồng phải đạt các tiêu chí: A. Tỷ lệ hạt nãy mầm cao. B. Lẫn giống khác. C. Kích thước hạt to. D. Tất cả đều đúng. Câu 10. (0,25 đ) Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 11. (0,25 đ) Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 12. (0,25 đ) Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô B .Tự luận (7đ) Câu 13. (2,0đ) Sâu bệnh có tác hại như thế nào đến cây trồng ? Lấy VD cụ thể về ảnh hưởng của sâu bệnh hại năng suất và chất lượng nông sản Câu 14.(2 đ) Nêu vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt ? Câu 15.( 3) :Nêu các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại? Nêu tác hại của thuốc hoá học trừ sâu, bệnh đối với môi trường, con người và các sinh vật khác. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm (3 đ) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C A D B A D B. Tự luận (7đ) - Câu 13 Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển 1,0 kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch 1,0 VD: Cây trồng bị sâu bệnh phá hai + Cây lúa bị sâu đục than hai chấm phá hại làm cây lúa bị cời không vào hạt được, dẫn đến chất lượng hạt thóc kém thậm chí có thửa không cho thu hoạch
  3. - Rau cải bị sâu cắn lá Câu 14 Giống cây trồng tốt có tác dụng : - làm tăng năng suất 0,5® - tăng chất lượng nông sản 0,5® - tăng vụ 0,5® - thay đổi cơ cấu cây trồng 0,5® Câu 15 *Biện pháp: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống trống sâu bệnh 0,25® + Biện pháp thủ công 0,25® + Biện pháp hoá học 0,25® + Biện pháp sinh học 0,25® + Biện pháp kiểm dịch thực vật 0,25® * Tác hại của thuốc hoá học trừ sâu bệnh đối với : + Môi trường : gây ô nhiễm môi trường nước(ở ruộng, 0,5 ® mương, ao, hồ, sông ). - Ô nhiễm môi trường không khí và môi trường đất. 0,5 ® 0,5 ® + Con người : Sử dụng không đúng gây hại cho người qua sử dụng sản phẩm nông nghiệp 0,25 + Sinh vật khác : Tiêu diệt sinh vật có lợi như cá, tôm và các ® loài thiên địch ếch nhái, nhện, ong XÁC NHẬN BGH XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN NGƯỜI RA ĐỀ MÔN Phạm Thị Quỳnh Nga