Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Đề số 2 (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách hơ nóng trên ngọn lửa

B. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách thả vào cốc nước nóng

C. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách thả vào cốc nước lạnh

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

Câu 2: Dòng điện là dòng các điện tích

A. dịch chuyển theo mọi hướng

B. chuyển động theo mọi hướng

C. chuyển động xung quanh nguyên tử

D. dịch chuyển có hướng 

Câu 3: Chất nào sau đây thường được dùng làm vật liệu dẫn điện?

A. Vàng                  B. Đồng                  C. Bạc                    D. Sắt

             Câu 4: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như

A. Điện thoại, quạt điện                                  B. Mô tơ điện, máy bơm nước

C. Máy hút bụi, nam châm điện                      D. Bàn là, bếp điện

docx 3 trang Thái Bảo 31/07/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Đề số 2 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_2_vat_li_lop_7_de_so_2_co_huong_dan_cham.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Vật lí Lớp 7 - Đề số 2 (Có hướng dẫn chấm)

  1. TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: Môn: Vật lí - Khối 7 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào? A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách hơ nóng trên ngọn lửa B. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách thả vào cốc nước nóng C. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách thả vào cốc nước lạnh D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát Câu 2: Dòng điện là dòng các điện tích A. dịch chuyển theo mọi hướng B. chuyển động theo mọi hướng C. chuyển động xung quanh nguyên tử D. dịch chuyển có hướng Câu 3: Chất nào sau đây thường được dùng làm vật liệu dẫn điện? A. Vàng B. Đồng C. Bạc D. Sắt Câu 4: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như A. Điện thoại, quạt điện B. Mô tơ điện, máy bơm nước C. Máy hút bụi, nam châm điện D. Bàn là, bếp điện Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin. B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin. C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại. D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào. Câu 6: Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết A. cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện B. Hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường C. Cả hai câu A và B đều sai D. Cả hai câu A và B đều đúng Câu 7: Nên chọn Am pe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 15A tới 25A chạy qua quạt điện? A. GHHĐ: 2A – ĐCNN:0,2 A B. GHHĐ: 500mA – ĐCNN: 10mA
  2. C. GHHĐ: 200mA – ĐCNN: 5mA D. GHHĐ: 30A – ĐCNN: 1A Câu 8: Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch A. Bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ B. Bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ C. Bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ D. Bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ Câu 9: Chọn câu sai A. 10kV = 10.000V B. 420 V = 0,42 kV C. 50 V = 5mV D. 1800mV = 1,8V Câu 10: Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? A B C D Câu 11: Chỉ được làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế ? A. Dưới 40V B. Dưới 50V C. Dưới 60V D. Dưới 70V Câu 12: Khi thấy người bị điện giật thì cần làm những việc nào sau đây: A. Dùng tay nắm nạn nhân kéo nhanh ra khỏi nguồn điện B. Dùng tay kéo cơ thể ra khỏi nạn nhân C. Gọi cho công nhân điện lực đến cứu D. Dùng cây khô tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện hoặc đóng cầu dao điện II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy giải thích tác dụng từ của dòng điện? Lấy ví dụ minh họa cho tác dụng từ của dòng điện? Câu 2: (2 điểm) Một mạch điện gồm: Một nguồn điện có hiệu điện thế U, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ 2 là IĐ2 = 1,25A. a. Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 ? b. Biết U1 = U2 = 6V. Tính hiệu điện thế U của nguồn điện ? Câu 3: (1 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên .K. + - Biết các hiệu điện thế U = 5 V , U1= 2 V Đ1 Đ2 Hãy tính U2 Câu 4: (2 điểm)
  3. a) Hãy chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học? Dựa trên tác dụng hóa người ta có thể ứng dụng gì vào đời sống hằng ngày? b) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện (pin), 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 Ampe kế đo mạch chính, một vôn kế đo hiệu điện thế bóng đèn thứ hai, 1 công tắc và vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? TRƯỜNG HƯỚNG DẪN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: ĐỀ SỐ 2 Môn: Vật lí - Khối 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D B D A B D A C B A D II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu ĐÁP ÁN Điểm - Dòng điện chạy qua ống dây có tác dụng làm kim nam châm lệch ra khỏi vị trí cân bằng hoặc hút các vật bằng sắt hay thép. Điều đó 1 1 chứng tỏ, dòng điện có tác dụng từ - Ví dụ: Dòng điện chạy qua quạt điện, động cơ điện làm quạt 1 điện, động cơ điện quay, a) Vì Đ1 mắc nối tiếp với Đ2 nên: I = I = I suy ra I = I = 1,25 (A) 1 2 1 2 Đ1 Đ2 b) Vì Đ1 mắc nối tiếp với Đ2 nên: U = U1 + U2 = 6 + 6 = 12 (V) 1 Áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tiếp, ta có: 0,5 3 U U1 U2 0,5 U2 U U1 5 2 3 (V) a) Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với 0,5 cực âm, chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học 4 - Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong 0,5 mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ kền (niken), để chống gỉ và làm đẹp b) Sơ đồ vẽ đúng 1