Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hà

Câu 1. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện?

A. Một vật bằng gỗ.

C. Một vật bằng nhôm.

B. Một bằng bằng nhựa.

D. Một vật bằng sứ.

Câu 2. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì

A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi

B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt

C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi

D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi

Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì?

A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.

B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.

C. Làm cho phòng sáng hơn.

D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.

Câu 4. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên

nhân nào dưới đây?

A. Vật đó nhận thêm electrôn.

C. Vật đó mất bớt electrôn.

B. Vật đó mất bớt điện tích dương.

D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.

Câu 5. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B?

A. Vật B nhiễm điện tích dương B. Vật nhiễm điện tích âm.

C. Vật B nhiễm điện tích dương hoặc âm. D. Vật B trung hòa về điện.

Câu 6. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là

A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron

C. Êlectron D. Không có loại hạt nào

Câu 7. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào

dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu.

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu.

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

pdf 17 trang Thái Bảo 20/07/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_ng.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hà

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. Mục địch yêu cầu: 1. Kiến thức : Thông qua bài kiểm tra đánh giá được mức độ nắm kiến thức của học sinh: - Sự nhiễm điện bằng cọ xát. - Hai loại điện tích. - Dòng điện – Nguồn điện. - Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại. - Sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện. - Các tác dụng của dòng điện. 2. Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ mạch điện và biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. - Xác định được chiều dòng điện theo quy ước. - Phân biệt được vật dẫn điện, vật cách điện. - Giải thích được 1 số bài tập thực tế. 3. Phẩm chất - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài. - Có thái độ tích cực, tìm tòi, yêu thích môn vật lý. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: tự học, tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống. II. Hình thức kiểm tra: Trực tiếp Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận( 50% TNKQ - 50% TL). Đảm bảo nội dung kiểm tra về kiến thức và kĩ năng. III.Ma trận đề kiểm tra:
  2. STT STT Tên chủ Phạm vi kiến thức Cấp độ nhận biết câu đề (nội Nhận Thông Vận Vận dung, biết hiểu dụng dụng chương) thấp cao 1 Câu 1 Chương 3 : Sự nhiễm điện bằng cọ xát. 1 2 Câu 2 Điện học 1 3 Câu 3 1 4 Câu 4 Hai loại điện tích. 1 5 Câu 5 1 6 Câu 6 1 7 Câu 7 1 8 Câu 8 1 9 Câu 9 Dòng điện – Nguồn điện. 1 10 Câu 10 1 11 Câu 11 Chất dẫn điện và chất cách 1 điện. Dòng điện trong kim loại 12 Câu 12 1 13 Câu 13 1 14 Câu 14 1 15 Câu 15 Sơ đồ mạch điện và chiều 1 dòng điện. 16 Câu 16 1 17 Câu 17 1 18 Câu 18 Các tác dụng của dòng điện. 1 19 Câu 19 1 20 Câu 20 1 21 Câu 21 Đặc điểm về các tác dụng cúa 1 dòng điện. Lấy ví dụ. 22 Câu 22 Giải thích các hiện tượng về 1 sự nhiễm điện do cọ xát. 23 Câu 23 Vẽ sơ đồ mạch điện. 1 Tổng số câu 16 2 1 4 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tổng số điểm 4 3 2 1
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 27 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 ĐỀ 701 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) CHỌN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT VÀO PHẦN BÀI LÀM Câu 1. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ. B. Một bằng bằng nhựa. C. Một vật bằng nhôm. D. Một vật bằng sứ. Câu 2. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì? A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 4. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn. B. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó mất bớt electrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. Câu 5. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện tích dương B. Vật nhiễm điện tích âm. C. Vật B nhiễm điện tích dương hoặc âm. D. Vật B trung hòa về điện. Câu 6. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào Câu 7. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu. C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Câu 8. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng A. B. C. D.
  4. Câu 9. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 10. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 11. Các vật nào sau đây là vật cách điện A. thủy tinh, cao su, gỗ. B. sắt, đồng, nhôm. C. nước muối, nước chanh. D. vàng, bạc,đồng. Câu 12. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 13. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa. Câu 14. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 15. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 16. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí hiệu tương ứng. C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 17. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 18. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện B. Quạt điện C. Công tắc D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non Câu 19. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. C. Tivi (máy thu hình). B. Rađiô (máy thu thanh). D. Nồi cơm điện.
  5. Câu 19. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 20. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21. ( 1 điểm ) Kể tên các tác dụng của dòng điện? Mỗi một tác dụng lấy 2 ví dụ về ứng dụng của nó. Câu 22. (2 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Câu 23. (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 27 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 ĐỀ 703 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT : Câu 1. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện tích dương B. Vật nhiễm điện tích âm. C. Vật B nhiễm điện tích dương hoặc âm. D. Vật B trung hòa về điện. Câu 2. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 3. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện B. Quạt điện C. Công tắc D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non Câu 4. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 5. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào Câu 6. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. C. Tivi (máy thu hình). B. Rađiô (máy thu thanh). D. Nồi cơm điện. Câu 7. Các vật nào sau đây là vật cách điện A. thủy tinh, cao su, gỗ. B. sắt, đồng, nhôm. C. nước muối, nước chanh. D. vàng, bạc,đồng. Câu 8. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 9. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ. B. Một bằng bằng nhựa. C. Một vật bằng nhôm. D. Một vật bằng sứ. Câu 10. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn. B. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó mất bớt electrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. Câu 11. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ
  7. A. làm dung dịch này nóng lên. B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Câu 12. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu. C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Câu 13. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa. Câu 14. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 15. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng A. B. C. D. Câu 16. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì? A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 17. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 18. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi Câu 19. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng?
  8. Câu 20. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí hiệu tương ứng. C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21. ( 1 điểm ) Kể tên các tác dụng của dòng điện? Mỗi một tác dụng lấy 2 ví dụ về ứng dụng của nó. Câu 22. (2 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Câu 23. (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện.
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN TIẾT 27 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ 704 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT : Câu 1. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi Câu 2. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 3. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí hiệu tương ứng. C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 4. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 5. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng A. B. C. D. Câu 6. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì? A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. Câu 7. Các vật nào sau đây là vật cách điện A. thủy tinh, cao su, gỗ. B. sắt, đồng, nhôm. C. nước muối, nước chanh. D. vàng, bạc,đồng. Câu 8. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây?
  10. A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 9. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ. B. Một bằng bằng nhựa. C. Một vật bằng nhôm. D. Một vật bằng sứ. Câu 10. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn. B. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó mất bớt electrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. Câu 11. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện tích dương B. Vật nhiễm điện tích âm. C. Vật B nhiễm điện tích dương hoặc âm. D. Vật B trung hòa về điện. Câu 12. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 13. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện B. Quạt điện C. Công tắc D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non Câu 14. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 15. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào Câu 16. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. C. Tivi (máy thu hình). B. Rađiô (máy thu thanh). D. Nồi cơm điện. Câu 17. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ A. làm dung dịch này nóng lên. B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Câu 18. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu. C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Câu 19. Electron tự do có trong vật nào dưới đây?
  11. A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa. Câu 20. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21. (1 điểm ) Kể tên các tác dụng của dòng điện? Mỗi một tác dụng lấy 2 ví dụ về ứng dụng của nó. Câu 22. (2 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Câu 23. (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. BGH duyệt Tổ, nhóm CM GV ra đề Khúc Thị Thanh Hiền Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Hà
  12. UBND ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 27 - KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: VẬT LÝ 7 Năm học 2021 - 2022 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT : Câu 1. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường? A. Bóng đèn bút thử điện B. Quạt điện C. Công tắc D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non Câu 2. Hiện nay trong các thiết bị dùng điện trong gia đình, chất cách điện được dùng nhiều nhất là loại vật liệu nào? A. Nhựa B. Cao su C. Sứ D. Đồng Câu 3. Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là A. Hạt nhân B. Hạt nhân và êlectron C. Êlectron D. Không có loại hạt nào Câu 4. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Điện thoại di động. C. Tivi (máy thu hình). B. Rađiô (máy thu thanh). D. Nồi cơm điện. Câu 5. Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở chỗ A. làm dung dịch này nóng lên. B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn. C. làm biến màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. D. làm biến màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này. Câu 6. Các vật nào sau đây là vật cách điện A. thủy tinh, cao su, gỗ. B. sắt, đồng, nhôm. C. nước muối, nước chanh. D. vàng, bạc,đồng. Câu 7. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Máy ảnh đang chụp ảnh. B. Quạt điện đang chạy. C. Bóng đèn đang sáng. D. Đồng hồ lúc chưa lắp pin. Câu 8. Dùng mảnh vải len để cọ xát thì có thể là cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một vật bằng gỗ. B. Một bằng bằng nhựa. C. Một vật bằng nhôm. D. Một vật bằng sứ. Câu 9. Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó nhận thêm electrôn. B. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó mất bớt electrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. Câu 10. Khi đưa vật A nhiễm điện dương đến gần vật B thì thấy hai vật đẩy nhau. Ta có thể rút ra kết luận gì về trạng thái của vật B? A. Vật B nhiễm điện tích dương B. Vật nhiễm điện tích âm.
  13. C. Vật B nhiễm điện tích dương hoặc âm. D. Vật B trung hòa về điện. Câu 11. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì A. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi D. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi Câu 12. Trong các sơ đồ mạch điện trong hình 1, sơ đồ mạch điện nào đúng để đèn sáng? Câu 13. Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diện các thiết bị điện bằng các kí hiệu tương ứng. C.Là hình vẽ mạch điện thật bằng đúng kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 14. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A.Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 15. Vật A và B là hai vật bị nhiễm điện được treo bởi các sợi mảnh. Dấu điện tích của 2 vật trong hình nào đúng A. B. C. D. Câu 16. Dòng điện là gì ? A.Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng. B.Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C.Là dòng cá hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng. D.Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 17. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu. C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Câu 18. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nilông. B. Mảnh nhôm. C. Mảnh giấy khô. D. Mảnh nhựa. Câu 19. Dòng điện trong kim loại là gì? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng
  14. D.Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng Câu 20. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng gì? A. Hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn. B. Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. C. Làm cho phòng sáng hơn. D. Làm cho công nhân không bị nhiễm điện. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21. ( 1 điểm ) Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì? Kể tên 3 loại chất dẫn điện và 3 loại chất cách điện thường dùng mà em biết? Câu 22. (2 điểm) Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện dương. a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại? b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên. Câu 23. (2 điểm) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp, dây dẫn, 1 công tắc đóng và 1 bóng đèn. Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện. BGH duyệt Tổ, nhóm CM GV ra đề Khúc Thị Thanh Hiền Phạm Văn Quý Nguyễn Thị Hà