Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Lợi - Đề 703

Câu 1: Cá sụn có bộ xương bằng (1)…, khe mang (2)…, da nhám, miệng nằm ở (3)….

A. (1) chất xương, (2) trần, (3) mặt lưng

B. (1) chất xương, (2) kín, (3) mặt lưng

C. (1) chất sụn, (2) trần, (3) mặt lưng

D. (1) chất sụn, (2) trần, (3) mặt bụng

Câu 2: Thân cá chép có hình gì?

A. Hình vuông B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình tròn

Câu 3: Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài các nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sung khớp và uốn ván?

A. Cá thu B. Cá nhám C. Cá đuối D. Cá nóc

Câu 4: Loài cá nào dưới đây là đại diện của lớp Cá?

A. Cá đuối bông đỏ B. Các nhà táng lùn

C. Cá sấu D. Cá cóc Tam Đảo

Câu 5: Loài cá nào sau đây không thuộc lớp cá xương?

A. Cá đuối B. Cá chép C. Cá vền D. Lươn

Câu 6: Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là:

A. dọa nạt B. ẩn nấp C. chạy chốn D. giả chết

Câu 7: Ếch sinh sản theo cách nào?

A. Thụ tinh trong, đẻ con B. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

C. Thụ tinh trong, đẻ trứng D. Thụ tinh trong, có biến thái

docx 2 trang Thái Bảo 29/07/2024 560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Lợi - Đề 703", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ II môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Lợi - Đề 703

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI NĂM HỌC 2021-2022 Môn: SINH HỌC 7 Tiết theo KHDH: 54 - Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC: Đề 703 I. Phần trắc nghiệm : (5 điểm ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả đúng nhất. Câu 1: Cá sụn có bộ xương bằng (1) , khe mang (2) , da nhám, miệng nằm ở (3) . A. (1) chất xương, (2) trần, (3) mặt lưng B. (1) chất xương, (2) kín, (3) mặt lưng C. (1) chất sụn, (2) trần, (3) mặt lưng D. (1) chất sụn, (2) trần, (3) mặt bụng Câu 2: Thân cá chép có hình gì? A. Hình vuông B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình tròn Câu 3: Chất tiết từ buồng trứng và nội quan của loài các nào dưới đây được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sung khớp và uốn ván? A. Cá thu B. Cá nhám C. Cá đuối D. Cá nóc Câu 4: Loài cá nào dưới đây là đại diện của lớp Cá? A. Cá đuối bông đỏ B. Các nhà táng lùn C. Cá sấu D. Cá cóc Tam Đảo Câu 5: Loài cá nào sau đây không thuộc lớp cá xương? A. Cá đuối B. Cá chép C. Cá vền D. Lươn Câu 6: Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: A. dọa nạt B. ẩn nấp C. chạy chốn D. giả chết Câu 7: Ếch sinh sản theo cách nào? A. Thụ tinh trong, đẻ con B. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng C. Thụ tinh trong, đẻ trứng D. Thụ tinh trong, có biến thái Câu 8: Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường thì được gọi là gì? A. Động vật nhiệt thấp B. Động vật nhiệt cao C. Động vật đẳng nhiệt D. Động vật biến nhiệt Câu 9: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? A. Không có mí mắt thứ ba B. Không có đuôi C. Da khô, có vảy sừng bao bọc D. Vành tai lớn Câu 10: Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái? A. Ong mật B. Ếch đồng C. Thằn lằn bóng đuôi dài D. Bướm cải
  2. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài? A Thụ tinh trong, đẻ con B. Thụ tinh trong, đẻ trứng C. Con đực không có cơ quan giao phối D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài? A. Vảy sừng bao bọc B. Màng nhĩ nằm trong hốc tai bên đầu C. Bàn chân có 4 ngón, không có vuốt sắc D. Mắt có mi cử động, có nước mắt Câu 13: Động vật nào sau đây không thuộc lớp bò sát? A. Lươn B. Rắn C. Cá sấu D. Kì nhông Câu 14: Thân chim bồ câu có hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm trọng lượng khi bay B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay C. Giảm sức cảm không khí khi bay D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí khi bay Câu 15: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? A. Tuyến phao câu B. Tuyến mồ hôi dưới da C. Tuyến sữa D. Tuyến nước bọt Câu 16: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai? A. Là động vật hằng nhiệt B. Bay kiểu vỗ cánh C. Không có mi mắt D. Nuôi con bằng sữa diều Câu 17: Lông ống ở chim bồ câu có bao trò gì? A. Giữ nhiệt B. Làm cho cơ thể chim nhẹ C. Làm cho đầu chim nhẹ D. Làm cho cánh chim khi dang có diện tích rộng Câu 18: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thiện nghĩa sau: Mỗi lứa chim bồ câu đẻ (1) , trứng được bao bọc bởi (2) A. (1) 2 trứng; (2) vỏ đá vôi B. (1) 5-10 trứng; (2) màng dai C. (1) 2 trứng; (2) màng dai D. (1) 5-10 trứng; (2) vỏ đá vôi Câu 19: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai? A. Con đực có hai cơ quan giao phối B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm C. Có tập tính đào hang D. Là động vật hằng nhiệt Câu 20: Tại sao, thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt xong trong một số trường hợp chúng vẫn chạy thoát được khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi? A. Thỏ thường hất cát về phía sau B. Thỏ nhảy rất cao vượt chướng ngại vật C. Thỏ chạy theo hình chữ Z D. Cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc II. Phần tự luận : (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trình bày sự phân loại lưỡng cư? Tại sao cá cóc Tam Đảo được xếp vào lớp lưỡng cư? Câu 2: ( 2 điểm) Trình bày đời sống của Thỏ?