Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

Câu 1. Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là ai?

A. Thương nhân B. Lãnh chúa C. Thợ thủ công D. Nông nô

Câu 2. Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây bị các bộ tộc nào xâm chiếm?

A. Người Tây Ban Nha B. Người Giéc-man

C. Người Pháp D. Người Anh-điêng

Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lí do tầng lớp nào tiến hành?

A. Nông dân, quý tộc. B. Vua quan, quý tộc.

C. Tăng lữ, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc.

Câu 4. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?

A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo giáo.

Câu 5. Vì sao các thương nhân châu Âu lại muốn tìm những con đường mới để sang buôn bán với các nước phương Đông?

A. Vì họ muốn di cư sang phương Đông.

B. Vì họ có nhu cầu lớn về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

C. Vì họ thích khám phá.

D. Vì họ muốn thoát khỏi sự kìm kẹp kinh tế của đất nước.

Câu 6. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Thanh D. Nhà Minh

doc 25 trang Thái Bảo 06/07/2024 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Vân (Có đáp án)

  1. MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 30/10/2023 I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ TT Chương/ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng Chủ đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 QUÁ 1.1. Quá trình hình thành xã 4 TN 10% TRÌNH hội phong kiến ở châu Âu (1,0 HÌNH 1.2. Lãnh địa phong kiến và điểm) THÀNH VÀ quan hệ xã hội của chế độ PHÁT phong kiến ở Tây Âu TRIỂN CỦA 1.3. Sự ra đời của Thiên CHẾ ĐỘ chúa giáo PHONG 1.4. Sự xuất hiện các thành thị trung đại KIẾN Ở TÂY ÂU 2 CHỦ ĐỀ 2.1. Các cuộc phát kiến địa 2TN 1TL 1TL 25% CHUNG 1. lí lớn trên thế giới. (2,5điểm) CÁC CUỘC 2.2. Hệ quả của các cuộc PHÁT KIẾN phát kiến địa lí ĐỊA LÍ 3 TRUNG 3.1. Tiến trình phát triển của 4TN 1TL 15% lịch sử Trung Quốc từ thế kỉ QUỐC TỪ (1,5 VII đến giữa thế kỉ XIX. THẾ KỈ VII 3.2. Trung Quốc dưới thời điểm) ĐẾN GIỮA Đường THẾ KỈ XIX 3.3. Sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50%
  3. PHẦN ĐỊA LÍ Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nội Chương/ TT dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 CHÂU ÂU – Vị trí địa (3,5 điểm = lí, phạm vi 35%) châu Âu. – Đặc điểm tự nhiên. – Đặc điểm dân cư, xã hội. 6 TN 2 TN 1TL 1TL – Phương thức con 35% người khai = 3,5 thác, sử điểm dụng và bảo vệ thiên nhiên. – Khái quát
  4. về Liên minh châu Âu (EU). 2 CHÂU Á – Vị trí địa (1,5 điểm = lí, phạm vi 15%) châu Á. 1 – Đặc điểm 2 TN TL tự nhiên. 15% – Đặc điểm = 1,5điểm dân cư, xã hội. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% (4 điểm) 30% (3 điểm) 20% (2 điểm) 10% (1 điểm) 100% (10điểm) III - BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA PHẦN LỊCH SỬ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Thôn T Mức độ kiến thức/kĩ năng cần thức/Kĩ Đơn vị kiến thức Nhận Vận Vận dụng T g năng kiểm tra, đánh giá biết Dụng cao hiểu
  5. 1 QUÁ 1.1. Quá trình hình Nhận biết 4 TRÌNH thành xã hội phong - Nêu được những sự kiện chủ yếu về quá TNK HÌNH kiến ở châu Âu trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu Q THÀNH 1.2. Lãnh địa phong - Trình bày được đặc điểm của lãnh địa VÀ kiến và quan hệ xã hội phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ PHÁT của chế độ phong kiến phong kiến Tây Âu. TRIỂN ở Tây Âu Thông hiểu CỦA - Hiểu được sơ lược sự ra đời của Thiên 1.3. Sự ra đời của Chúa giáo CHẾ ĐỘ Thiên chúa giáo Vận dụng PHONG 1.4. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - Đánh giá được vai trò của thành thị KIẾN Ở trung đại. TÂY ÂU 2 CHỦ ĐỀ 2.1. Các cuộc phát kiến Nhận biết 2 1TL CHUNG địa lí lớn trên thế giới. - Trình bày được những nét chính về hành TNK trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn 1. CÁC Q 2.2. Hệ quả của các trên thế giới. CUỘC cuộc phát kiến địa lí Thông hiểu PHÁT - Hiểu được nguyên nhân của các cuộc 1TL KIẾN phát kiến địa lí. ĐỊA LÍ Vận dụng -Phân tích được tác động của phát kiến địa lí. 3 TRUNG 3.1. Tiến trình phát Nhận biết 4 1TL triển của lịch sử Trung QUỐC – Nêu được những nét chính về sự thịnh TNK Quốc từ thế kỉ VII đến TỪ THẾ giữa thế kỉ XIX. vượng của Trung Quốc dưới thời Đường Q
  6. KỈ VII 3.2. Trung Quốc dưới Thông hiểu ĐẾN thời Đường – Mô tả được sự phát triển kinh tế thời GIỮA 3.3. Sự phát triển kinh Minh – Thanh tế thời Minh – Thanh. THẾ KỈ Vận dụng XIX – Nhận xét được vị thế các triều đại phong kiến Trung Quốc Vận dụng cao – Liên hệ với lịch sử Việt Nam: các triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược Việt Nam Số câu/loại câu 8 2 1 TL 1 TL TNK TNK (b) Q Q 1 TL (a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 20 15 10 5 PHẦN ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức (4) Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Tổng TT Chủ đề thức (3) biết hiểu dụng dụng % điểm (1) (2) cao
  7. 1 CHÂU ÂU – Vị trí địa lí, phạm Nhận biết 6TN vi châu Âu – Trình bày được đặc điểm vị – Đặc điểm tự nhiên trí địa lí, hình dạng và kích – Đặc điểm dân cư, thước châu Âu. xã hội – Xác định được trên bản đồ – Phương thức con các sông lớn Rhein (Rainơ), người khai thác, sử Danube (Đanuyp), Volga dụng và bảo vệ thiên (Vonga). nhiên – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; – Khái quát về Liên 2TN minh châu Âu (EU) đới lạnh; đới ôn hòa. 35% – Trình bày được đặc điểm = 3,5 của cơ cấu dân cư, di cư và đô điểm thị hoá ở châu Âu. Thông hiểu – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm 1TL phân hoá khí hậu: phân hóa (a) bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa.
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là ai? A. Thương nhân B. Lãnh chúa C. Thợ thủ công D. Nông nô Câu 2. Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây bị các bộ tộc nào xâm chiếm? A. Người Tây Ban Nha B. Người Giéc-man C. Người Pháp D. Người Anh-điêng Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lí do tầng lớp nào tiến hành? A. Nông dân, quý tộc. B. Vua quan, quý tộc. C. Tăng lữ, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 4. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo giáo. Câu 5. Vì sao các thương nhân châu Âu lại muốn tìm những con đường mới để sang buôn bán với các nước phương Đông? A. Vì họ muốn di cư sang phương Đông. B. Vì họ có nhu cầu lớn về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. C. Vì họ thích khám phá. D. Vì họ muốn thoát khỏi sự kìm kẹp kinh tế của đất nước. Câu 6. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Thanh D. Nhà Minh Câu 7. Quý tộc người Giéc – man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị, trở thành giai cấp nào trong xã hội phong kiến Tây Âu? A. Lãnh chúa B. Nô lệ C. Nông nô D. Thương nhân Câu 8. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là A. Tống. B. Nguyên. C. Thanh. D. Minh. Câu 9. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là gì? A. Chủ nô và nô lệ. B. Lãnh chúa và nông nô. C. Qúy tộc và nông dân. D. Địa chủ và nông dân.
  9. Câu 10. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Tống. B. Thời Minh - Thanh C. Thời Nguyên. D. Thời Hán. Câu 11. Châu Âu có diện tích A. trên 12 triệu km2. B. trên 10 triệu km2. C. trên 9 triệu km2 D. trên 11 triệu km2. Câu 12. Vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay ở Châu Âu A. Ô nhiễm không khí B. suy giảm sinh vật C. Cạn kiệt khoáng sản D. suy thoái đất trồng Câu 13. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm là A. tỉ lệ dân thành thị thấp. B. châu lục có mức đô thị hóa thấp. C. đô thị hóa nông thôn kém phát triển. D. các đô thị mở rộng và nối liền nhau tạo thành các dải đô thị. Câu 14. Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. phía nam. B. phía bắc. C. Phía tây. D. phía đông nam. Câu 15. Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 16. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Đới lạnh. B. Cả 3 đới. C. Đới ôn hòa. D. Đới nóng. Câu 17. Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. I – Ran B. A-rập-xê-út C. Ấn Độ D. Pa-let-tin Câu 18. Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. B. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. C. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. D. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. Câu 19. Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng A. 777 triệu người. B. 767 triệu người. C. 747 triệu người. D. 757 triệu người. Câu 20. Sông nào sau đây không thuộc châu Âu? A. Sông Rainơ B. Sông Hồng C. Sông Vôn-ga D. Sông Đanuyp II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a) Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? b) Tác động của phát kiến địa lí đến đối với tiến trình lịch sử? Câu 2 (0,5 điểm): Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy cho biết từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Câu 3 (2,0 điểm): a) (0,5 điểm). Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu. b) (1,5 điểm). Nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu.
  10. Câu 4 (0,5 điểm) a) (0,5điểm) Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với các nước châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Quý tộc người Giéc – man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị, trở thành giai cấp nào trong xã hội phong kiến Tây Âu? A. Nông nô B. Thương nhân C. Lãnh chúa D. Nô lệ Câu 2. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là gì? A. Chủ nô và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân. C. Lãnh chúa và nông nô. D. Qúy tộc và nông dân. Câu 3. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Đường B. Nhà Thanh C. Nhà Minh D. Nhà Tống Câu 4. Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây bị các bộ tộc nào xâm chiếm? A. Người Giéc-man B. Người Anh-điêng C. Người Pháp D. Người Tây Ban Nha Câu 5. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Hán. B. Thời Tống. C. Thời Nguyên. D. Thời Minh - Thanh Câu 6. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là A. Nguyên. B. Minh. C. Thanh. D. Tống. Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lí do tầng lớp nào tiến hành? A. Nông dân, quý tộc. B. Vua quan, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc. Câu 8. Vì sao các thương nhân châu Âu lại muốn tìm những con đường mới để sang buôn bán với các nước phương Đông? A. Vì họ thích khám phá. B. Vì họ muốn thoát khỏi sự kìm kẹp kinh tế của đất nước. C. Vì họ có nhu cầu lớn về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
  12. D. Vì họ muốn di cư sang phương Đông. Câu 9. Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là ai? A. Lãnh chúa B. Thương nhân C. Thợ thủ công D. Nông nô Câu 10. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Đạo giáo. Câu 11. Sông nào sau đây không thuộc châu Âu? A. Sông Đanuyp B. Sông Vôn-ga C. Sông Hồng D. Sông Rainơ Câu 12. Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 13. Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng A. 747 triệu người. B. 757 triệu người. C. 767 triệu người. D. 777 triệu người. Câu 14. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm là A. châu lục có mức đô thị hóa thấp. B. tỉ lệ dân thành thị thấp. C. các đô thị mở rộng và nối liền nhau tạo thành các dải đô thị. D. đô thị hóa nông thôn kém phát triển. Câu 15. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Cả 3 đới. B. Đới nóng. C. Đới ôn hòa. D. Đới lạnh. Câu 16. Châu Âu có diện tích A. trên 10 triệu km2. B. trên 9 triệu km2 C. trên 12 triệu km2. D. trên 11 triệu km2. Câu 17. Các sông lớn ở châu Âu là A. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. B. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. C. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. D. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. Câu 18. Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. Phía tây. B. phía bắc. C. phía nam. D. phía đông nam. Câu 19. Vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay ở Châu Âu A. Ô nhiễm không khí B. suy thoái đất trồng C. Cạn kiệt khoáng sản D. suy giảm sinh vật Câu 20. Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. I – Ran B. Pa-let-tin C. A-rập-xê-út D. Ấn Độ II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a) Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? b) Tác động của phát kiến địa lí đến đối với tiến trình lịch sử? Câu 2 (0,5 điểm): Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy cho biết từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Câu 3 (2,0 điểm): a) (0,5 điểm). Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu.
  13. b) (1,5 điểm). Nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. Câu 4 (0,5 điểm) b) (0,5điểm) Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với các nước châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Minh C. Nhà Đường D. Nhà Thanh Câu 2. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Thiên chúa giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo. Câu 3. Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là ai? A. Lãnh chúa B. Thương nhân C. Thợ thủ công D. Nông nô Câu 4. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Tống. B. Thời Nguyên. C. Thời Hán. D. Thời Minh - Thanh Câu 5. Quý tộc người Giéc – man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị, trở thành giai cấp nào trong xã hội phong kiến Tây Âu? A. Lãnh chúa B. Nô lệ C. Nông nô D. Thương nhân Câu 6. Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây bị các bộ tộc nào xâm chiếm? A. Người Anh-điêng B. Người Giéc-man C. Người Tây Ban Nha D. Người Pháp Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lí do tầng lớp nào tiến hành? A. Vua quan, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Tăng lữ, quý tộc. Câu 8. Vì sao các thương nhân châu Âu lại muốn tìm những con đường mới để sang buôn bán với các nước phương Đông? A. Vì họ có nhu cầu lớn về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. B. Vì họ muốn thoát khỏi sự kìm kẹp kinh tế của đất nước. C. Vì họ thích khám phá.
  15. D. Vì họ muốn di cư sang phương Đông. Câu 9. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là A. Minh. B. Thanh. C. Nguyên. D. Tống. Câu 10. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là gì? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Chủ nô và nô lệ. C. Địa chủ và nông dân. D. Qúy tộc và nông dân. Câu 11. Châu Âu có diện tích A. trên 9 triệu km2 B. trên 12 triệu km2. C. trên 10 triệu km2. D. trên 11 triệu km2. Câu 12. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm là A. châu lục có mức đô thị hóa thấp. B. tỉ lệ dân thành thị thấp. C. các đô thị mở rộng và nối liền nhau tạo thành các dải đô thị. D. đô thị hóa nông thôn kém phát triển. Câu 13. Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. phía bắc. B. Phía tây. C. phía nam. D. phía đông nam. Câu 14. Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng A. 777 triệu người. B. 747 triệu người. C. 767 triệu người. D. 757 triệu người. Câu 15. Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. Pa-let-tin B. Ấn Độ C. A-rập-xê-út D. I – Ran Câu 16. Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. B. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. C. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. D. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. Câu 17. Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 18. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Đới nóng. B. Đới lạnh. C. Cả 3 đới. D. Đới ôn hòa. Câu 19. Sông nào sau đây không thuộc châu Âu? A. Sông Đanuyp B. Sông Hồng C. Sông Rainơ D. Sông Vôn-ga Câu 20. Vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay ở Châu Âu A. Ô nhiễm không khí B. suy giảm sinh vật C. Cạn kiệt khoáng sản D. suy thoái đất trồng II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a) Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? b) Tác động của phát kiến địa lí đến đối với tiến trình lịch sử? Câu 2 (0,5 điểm): Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy cho biết từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta?
  16. Câu 3 (2,0 điểm): a) (0,5 điểm). Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu. b) (1,5 điểm). Nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. Câu 4 (0,5 điểm) c) (0,5điểm) Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với các nước châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 NĂM HỌC: 2023–2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày KT: 30/10 / 2023 Họ và tên: Lớp Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu ý kiến thức trả lời em cho là đúng: Câu 1. Trong lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính là ai? A. Nông nô B. Thương nhân C. Lãnh chúa D. Thợ thủ công Câu 2. Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh Câu 3. Quý tộc người Giéc – man chiếm nhiều ruộng đất của chủ nô La Mã, được phong tước vị, trở thành giai cấp nào trong xã hội phong kiến Tây Âu? A. Thương nhân B. Lãnh chúa C. Nô lệ D. Nông nô Câu 4. Cuối thế kỉ V, các quốc gia cổ đại phương Tây bị các bộ tộc nào xâm chiếm? A. Người Anh-điêng B. Người Pháp C. Người Tây Ban Nha D. Người Giéc-man Câu 5. Các cuộc phát kiến địa lí do tầng lớp nào tiến hành? A. Tăng lữ, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc. C. Vua quan, quý tộc. D. Thương nhân, quý tộc. Câu 6. Vì sao các thương nhân châu Âu lại muốn tìm những con đường mới để sang buôn bán với các nước phương Đông? A. Vì họ muốn di cư sang phương Đông. B. Vì họ có nhu cầu lớn về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. C. Vì họ thích khám phá. D. Vì họ muốn thoát khỏi sự kìm kẹp kinh tế của đất nước. Câu 7. Vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc là A. Thanh. B. Tống. C. Nguyên. D. Minh. Câu 8. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Thiên chúa giáo. B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Đạo giáo.
  18. Câu 9. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu là gì? A. Lãnh chúa và nông nô. B. Chủ nô và nô lệ. C. Qúy tộc và nông dân. D. Địa chủ và nông dân. Câu 10. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Tống. B. Thời Minh - Thanh C. Thời Hán. D. Thời Nguyên. Câu 11. Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. Pa-let-tin B. A-rập-xê-út C. Ấn Độ D. I – Ran Câu 12. Châu Âu có diện tích A. trên 11 triệu km2. B. trên 10 triệu km2. C. trên 9 triệu km2 D. trên 12 triệu km2. Câu 13. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong đới khí hậu nào? A. Đới ôn hòa. B. Cả 3 đới. C. Đới nóng. D. Đới lạnh. Câu 14. Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương. Câu 15. Ở châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. phía bắc. B. Phía tây. C. phía nam. D. phía đông nam. Câu 16. Sông nào sau đây không thuộc châu Âu? A. Sông Đanuyp B. Sông Vôn-ga C. Sông Hồng D. Sông Rainơ Câu 17. Năm 2020, số dân của châu Âu khoảng A. 757 triệu người. B. 777 triệu người. C. 767 triệu người. D. 747 triệu người. Câu 18. Các sông lớn ở châu Âu là A. Đa - nuyp, Rai- nơ và U-ran. B. Rai- nơ, Von- ga và U-ran. C. Đa - nuyp, Von- ga và U-ran. D. Đa -nuyp, Rai- nơ và Von- ga. Câu 19. Vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay ở Châu Âu A. suy giảm sinh vật B. suy thoái đất trồng C. Ô nhiễm không khí D. Cạn kiệt khoáng sản Câu 20. Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm là A. các đô thị mở rộng và nối liền nhau tạo thành các dải đô thị. B. châu lục có mức đô thị hóa thấp. C. đô thị hóa nông thôn kém phát triển. D. tỉ lệ dân thành thị thấp. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): a) Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? b) Tác động của phát kiến địa lí đến đối với tiến trình lịch sử? Câu 2 (0,5 điểm):
  19. Liên hệ với lịch sử Việt Nam, em hãy cho biết từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Câu 3 (2,0 điểm): a) (0,5 điểm). Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu. b) (1,5 điểm). Nêu một số giải pháp bảo vệ môi trường không khí và ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu. Câu 4 (0,5 điểm) d) (0,5điểm) Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với các nước châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
  20. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: Lịch sử và Địa lí 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D B B B A C B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D D A C B A C B ĐỀ 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A A D C C C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A C C A C D A C ĐỀ 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D D D A B C A B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D B C C A D B A ĐỀ 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B D D B A C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A B D C D D C A II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm PHẦN LỊCH SỬ 1 a. Nguyên nhân: (2đ) - Nhu cầu về hương liệu, vàng bạc từ phương Đông của quý tộc, 0,5 thương nhân châu Âu - Con đường buôn bán với phương Đông bị bế tắc 0,5
  21. => Cần phải tìm kiếm con đường buôn bán mới b. Tác động - Tích cực: + Mở ra con đường mới, vùng đất mới, thị trường mới, thúc đẩy 0,25 hàng hải quốc tế phát triển + Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng, bạc, nguyên liệu; 0,25 thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp phát triển -Tiêu cực: Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình 0,5 xâm chiếm, bóc lột thuộc địa 2 Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX, Việt Nam đã bị các triều đại phong kiến Trung Quốc là: Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh (0,5đ) 0,5 đều tiến hành xâm lược Việt Nam. PHẦN ĐỊA LÍ a) Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu. - Địa hình núi già phân bố ở phía bắc và trung tâm châu lục, gồm các dãy: Xcan-đi-na-vi, U-ran, 0,25 - Phần lớn là các núi có độ cao trung bình hoặc thấp. 0,25 b) * Những giải pháp cải thiện chất lượng không khí - Đánh thuế các-bon, nhiên liệu có hàm lượng Các-bon cao như 0,25 dầu mỏ và khí tự nhiên. 3 - Phát triển công nghệ xanh, năng lượng tái tạo thay thế năng (2,0 lượng hóa thạch. 0,25 đ) - Giảm lượng xe lưu thông thành phố, ưu tiên giao thông công cộng. 0,25 * Cách ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu - Trồng rừng và bảo vệ rừng. 0,25 - Hạn chế nhiên liệu hóa thạch phát triển năng lượng tái tạo, 0,25 năng lượng gió, thủy triều, mặt trời 0,25 (Nếu HS đưa các giải pháp khác phù hợp vẫn cho điểm tối đa 4 * Ý nghĩa của tài nguyên khoáng sản đối với các nước châu Á. (0,5 0,25 - Tài nguyên khoáng sản là cơ sở để phát triển các ngành khai đ) thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản. - Cung cấp các nguyên liệu cần thiết cho các ngành như sản xuất 0,25 ô tô, luyện kim,
  22. Mã đề thi 132 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Nguyễn Thị Vân ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết
  23. 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021