Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Dương Quang Đình

Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là:

A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ.

C. lãnh chúa và nông nô. D. tư sản và nông dân.

Câu 2: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là:

A. Nông dân tự do. B. Nô lệ.

C. Nông nô. D. Lãnh chúa.

Câu 3: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì?

A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man.

C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển.

Câu 4: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma. B. Quý tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Nông dân tự do

Câu 5 : Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là:

A. thuế. B. hoa lợi.

C. địa tô. D. tô, tức.

Câu 6: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống. B. Nhà Đường.

C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh.

Câu 7: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A. Vạn lý trường thành. B. Tử cấm thành.

C. Ngọ môn. D. Lũy trường dục.

docx 9 trang Thái Bảo 16/07/2024 1140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Dương Quang Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_du.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Dương Quang Đình

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 7 MÃ ĐỀ: 01 Tiết theo PPCT: Tiết 18 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2021. Họ và tên học sinh: Lớp Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án của các câu hỏi dưới đây. Câu 1: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ. C. lãnh chúa và nông nô. D. tư sản và nông dân. Câu 2: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là: A. Nông dân tự do. B. Nô lệ. C. Nông nô. D. Lãnh chúa. Câu 3: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển. Câu 4: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma. B. Quý tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Nông dân tự do Câu 5 : Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là: A. thuế. B. hoa lợi. C. địa tô. D. tô, tức. Câu 6: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 7: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì? A. Vạn lý trường thành. B. Tử cấm thành. C. Ngọ môn. D. Lũy trường dục. Câu 8: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là những phát mình nào? A. Kĩ thuật in. B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải. C. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. D. Đóng tàu, chế tạo súng. Câu 9: Kinh đô của nước ta dưới thời nhà Ngô đóng tại đâu? A. Hoa Lư. B. Phú Xuân. C. Mê Linh. D. Cổ Loa.
  2. Câu 10: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê. Câu 11: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A. làng xã. B. nông dân. C. địa chủ. D. nhà nước. Câu 12: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì? A. Bắc Bình Vương. B. Vạn Thắng Vương. C. Bình Định Vương. D. Bố Cái Đại Vương. Câu 13: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu? A. Sản xuất bị đình trệ. B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại. C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa. D. Nghề thủ công phát triển làm nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán. Câu 14: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 15: Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia cho thành phần nào nhiều nhất? A. Dòng tộc của mình. B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. C. Phân đều cho mọi người. D. Những người thân trong gia đình. Câu 16: Biện pháp tuyển chọn nhân tài nào dưới thời Đường áp dụng? A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình. B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại. C. Mở nhiều khoa thi. D. Vua trực tiếp tuyển chọn. Câu 17: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc. Câu 18: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Nguyên. B. Thời Minh. C. Thời Thanh. D. Thời Tống. Câu 19: Dương Tam Kha đã cướp ngôi của họ Ngô trong hoàn cảnh như thế nào? A. Tình hình đất nước rối loạn, nguy cơ ngoại xâm.
  3. B. Ngô Quyền mất, con còn trẻ không đủ uy tín và sức mạnh giữ vững chính quyền trung ương. Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định. C. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình gay gắt, tranh giành quyền lực. D. Vua mới còn nhỏ, giao quyền chấp chính cho Dương Tam Kha. Câu 20:“Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam? A. Lê Hoàn. B. Trần Quốc Tuấn. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Trần Thủ Độ. Câu 21: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, ngước ta phải đối phó với quân xâm lược nào? A. Nhà Minh ở Trung Quốc. B. Nhà Hán ở Trung Quốc. C. Nhà Đường ở Trung Quốc. D. Nhà Tống ở Trung Quốc. Câu 22: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô? A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa. B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác. C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa. D. Cũng giống như nô lệ, nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng. Câu 23: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì? A: Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác B: Khép kín, tự cung, tự cấp. C. Phụ thuộc vào thành thị. D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công. Câu 24: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 25: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Đó là việc làm của triều đại nào? A. Triều đại phong kiến Nhà Hán. B. Triều đại phong kiến Nhà Đường. C. Triều đại phong kiến Nhà Tống. D. Triều đại phong kiến Nhà Nguyên. Câu 26: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc. B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác. C. Tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của chế độ phong kiến.
  4. D. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người. Câu 27: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm gì tiến bộ hơn so với thời Tần – Hán? A. Đặt thêm chức Tiết độ sứ. B. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương. C. Xóa bỏ chức Thừa tướng, Thái úy thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý. D. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Câu 28: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê? A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta. B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa. C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt. D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ. Câu 29: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội. C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước. D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 30: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì? A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống. B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt. C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn. D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù.
  5. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ XÃ HỘI NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ 7 MÃ ĐỀ: 02 Tiết theo PPCT: Tiết 18 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2021. Họ và tên học sinh: Lớp Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án của các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, ngước ta phải đối phó với quân xâm lược nào? A. Nhà Minh ở Trung Quốc. B. Nhà Hán ở Trung Quốc. C. Nhà Đường ở Trung Quốc. D. Nhà Tống ở Trung Quốc. Câu 2: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô? B. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa. B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác. C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa. D. Cũng giống như nô lệ, nông nô không có quyền xây dựng gia đình riêng. Câu 3: Kinh tế của lãnh địa mang tính chất gì? A: Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác B: Khép kín, tự cung, tự cấp. C. Phụ thuộc vào thành thị. E. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công. Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 5: Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp. Đó là việc làm của triều đại nào? A. Triều đại phong kiến Nhà Hán. B. Triều đại phong kiến Nhà Đường. C. Triều đại phong kiến Nhà Tống. D. Triều đại phong kiến Nhà Nguyên. Câu 6: Tại sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? E. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc. F. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ, nhân văn hơn các tư tưởng khác. G. Tạo ra hệ thống tôn ti trật tự, lễ giáo phục vụ cho sự thống trị của chế độ phong kiến.
  6. H. Mang tính giáo dục cao về rèn luyện phẩm chất con người. Câu 7: Chính sách đối nội của nhà Đường có điểm gì tiến bộ hơn so với thời Tần – Hán? E. Đặt thêm chức Tiết độ sứ. F. Cử người trong hoàng tộc đến cai quản các địa phương. G. Xóa bỏ chức Thừa tướng, Thái úy thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý. H. Mở các khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Câu 8: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê? A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta. B. Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa. C. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt. D. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ. Câu 9: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư. B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội. C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước. D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 10: Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì? A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống. B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt. C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn. D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù. Câu 11: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A. làng xã. B. nông dân. C. địa chủ. D. nhà nước. Câu 12: Đinh Bộ Lĩnh được nhân dân tôn xưng là gì? A. Bắc Bình Vương. B. Vạn Thắng Vương. C. Bình Định Vương. D. Bố Cái Đại Vương. Câu 13: Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu? A. Sản xuất bị đình trệ. B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại. C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa. D. Nghề thủ công phát triển làm nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán. Câu 14: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 15: Người Giéc-man chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia cho thành phần nào nhiều nhất? E. Dòng tộc của mình.
  7. F. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc. G. Phân đều cho mọi người. H. Những người thân trong gia đình. Câu 16: Biện pháp tuyển chọn nhân tài nào dưới thời Đường áp dụng? A. Các quan đại thần tiến cử người tài giỏi cho triều đình. B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu là con em quan lại. C. Mở nhiều khoa thi. D. Vua trực tiếp tuyển chọn. Câu 17: Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Tôn giáo dân gian Trung Quốc. Câu 18: Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc trong thời gian nào? A. Thời Nguyên. B. Thời Minh. C. Thời Thanh. D. Thời Tống. Câu 19: Dương Tam Kha đã cướp ngôi của họ Ngô trong hoàn cảnh như thế nào? A. Tình hình đất nước rối loạn, nguy cơ ngoại xâm. B. Ngô Quyền mất, con còn trẻ không đủ uy tín và sức mạnh giữ vững chính quyền trung ương. Đất nước lâm vào tình trạng không ổn định. C. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình gay gắt, tranh giành quyền lực. D. Vua mới còn nhỏ, giao quyền chấp chính cho Dương Tam Kha. Câu 20:“Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam? A. Lê Hoàn. B. Trần Quốc Tuấn. C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Trần Thủ Độ. Câu 21: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân. B. chủ nô và nô lệ. C. lãnh chúa và nông nô. D. tư sản và nông dân. Câu 22: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là: A. Nông dân tự do. B. Nô lệ. C. Nông nô. D. Lãnh chúa. Câu 23: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển. Câu 24: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma. B. Quý tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Nông dân tự do Câu 25 : Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là: A. thuế. B. hoa lợi. C. địa tô. D. tô, tức. Câu 26: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Thanh. Câu 27: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?
  8. A. Vạn lý trường thành. B. Tử cấm thành. C. Ngọ môn. D. Lũy trường dục. Câu 28: Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là những phát mình nào? A. Kĩ thuật in. B. Kĩ thuật nhuộm, dệt vải. C. La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết. D. Đóng tàu, chế tạo súng. Câu 29: Kinh đô của nước ta dưới thời nhà Ngô đóng tại đâu? A. Hoa Lư. B. Phú Xuân. C. Mê Linh. D. Cổ Loa. Câu 30: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý. B. Nhà Tiền Lê. C. Nhà Trần. D. Nhà Hậu Lê. Long Biên, ngày 26 tháng 10 năm 2021 Người ra đề và đáp án NHÓM TRƯỞNG KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Dương Quang Đình Vũ Thị Hồng Tính Cao Thị Phương Anh