Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Hương Nhi (Có đáp án)

Câu 1: Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu?

A. Đại La B. Bắc Ninh C. Hưng Yên D. La Thành

Câu 2: Vòng trong cùng của kinh thành Thăng Long thời Lý là :

A. La Thành. B. Hoàng Thành. C. Cấm thành. D. Đông thành.

Câu 3: Kinh thành Thăng Long có cấu trúc mấy vòng?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4. Thời Trần, Thăng Long được chia thành bao nhiêu phường?

A. 31 B. 41 C. 51. D. 61

Câu 5: Năm 1400 Thăng Long đổi tên là gì?

A. Đông Hà B. Đông Đô C. Đông Quan D. Đông Kinh

Câu 6: Đông Quan là tên gọi được thay đổi vào năm?

A. 1400. B. 1407. C. 1408. D. 1409.

Câu 7: Năm 1070, nhà Lý cho lập?

A. Văn Miếu. B. Quốc Tử Giám. C. Chùa Một Cột. D. Hồ Gươm.

Câu 8: Thời Lê sơ, triều đình tập hợp các thợ thủ công giỏi trong dân gian lập nên?

A. Ngự sử đài B. Cục Bách tác.

C. Quốc học viện D. Cửu Trùng Đài.

doc 20 trang Thái Bảo 06/07/2024 5680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Hương Nhi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_7_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trần Hương Nhi (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 25 /10/2023 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa lịch sử địa phương Hà Nội. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Năng lực tính toán, phân tích số liệu - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
  2. TT Chương/ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng Chủ đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Lịch sử 4TN 1TL 4TN 2TN 1TL 50% 1.1. Tình hình chính trị Thăng Long 1.2. Tình hình kinh tế (5,0 từ thế kỉ XI 1.3. Tình hình văn hóa điểm) – XVI 2 Vị trí địa lý 2.1. Điều kiện tự nhiên của 4TN 4TN 20% và tài Thành phố Hà Nội (2 điểm) nguyên thiên 2.2. Tài nguyên thiên nhiên nhiên Thành của Thành phố Hà Nội phố Hà Nội 3 Nông nghiệp 3.1 Nêu được ý nghĩa của 1TL 2TN 1TL 30% công nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao. (3,0điểm) 3.2 Trình bày được đặc điểm nông nghiệp công nghệ cao của thành phố Hà Nội Tổng hợp chung 40% 30% 20% (2 10% (1 điểm) 100% (4 điểm) (3 điểm) điểm) (10điểm)
  3. III- BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung T kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần Vận Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận T năng dụng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng cao 1 Lịch sử 1.1. Tình hình chính trị Nhận biết 4 4 TNKQ 2 1TL Thăng 1.2. Tình hình kinh tế Trình bày được các tình hình chính trị, TNKQ TNKQ (b) Long từ thế kinh tế, văn hóa của Thăng Long – Hà 1.3. Tình hình văn hóa Nội từ thế kỉ XI - XVI. kỉ XI - XVI Thông hiểu 1 TL (a) - Hiểu được giá trị lịch sử của Thăng Long – Hà Nội từ thế kỉ XI - XVI. Vận dụng - Phân tích được vị trí, vai trò của giá trị lịch sử Thăng Long – Hà Nội từ thế kỉ XI - XVI. Vận dụng cao Liên hệ thành tựu văn hóa còn được lưu giữ đến ngày nay 2 Vị trí địa lý 2.1. Điều kiện tự nhiên Nhận biết 4 4 và tài của Thành phố Hà Nội - Nhận biết được vị trí địa lý của TNKQ TNKQ Thành phố Hà Nội. nguyên 2.2. Tài nguyên thiên Thông hiểu thiên nhiên nhiên của Thành phố - Hiểu được giá trị tài nguyên của Thành Thành phố Hà Nội phố Hà Nội Hà Nội Vận dụng
  4. - Phân tích được tài nguyên của từng vùng miền 3 Nông nghiệp 3.1 Nêu được ý nghĩa Nhận biết 1 TL 2 1 TL công nghệ của nông nghiệp công - Hiểu được nông nghiệp công nghiệp cao TNKQ cao nghệ cao. Thông hiểu 3.2 Trình bày được đặc - Hiểu được lợi ích của nông nghiệp công điểm nông nghiệp công nghệ cao nghệ cao của thành phố Vận dụng Hà Nội -Phân tích sự tác động của nông nghiệp công nghệ cao vào các ngành nghề Số câu/loại câu 8 4 TNKQ 8 2 TL TNKQ TNKQ (b) 1 TL 1 TL (a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 100% 40% 30% 20% 10%
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu? A. Đại La B. Bắc Ninh C. Hưng Yên D. La Thành Câu 2: Vòng trong cùng của kinh thành Thăng Long thời Lý là : A. La Thành. B. Hoàng Thành. C. Cấm thành. D. Đông thành. Câu 3: Kinh thành Thăng Long có cấu trúc mấy vòng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Thời Trần, Thăng Long được chia thành bao nhiêu phường? A. 31 B. 41 C. 51. D. 61 Câu 5: Năm 1400 Thăng Long đổi tên là gì? A. Đông Hà B. Đông Đô C. Đông Quan D. Đông Kinh Câu 6: Đông Quan là tên gọi được thay đổi vào năm? A. 1400. B. 1407. C. 1408. D. 1409. Câu 7: Năm 1070, nhà Lý cho lập? A. Văn Miếu. B. Quốc Tử Giám. C. Chùa Một Cột. D. Hồ Gươm. Câu 8: Thời Lê sơ, triều đình tập hợp các thợ thủ công giỏi trong dân gian lập nên? A. Ngự sử đài B. Cục Bách tác. C. Quốc học viện D. Cửu Trùng Đài. Câu 9: Ở Đông Kinh, hoạt động buôn bán với thương nhân người nước nào được tập trung tại phường Đường Nhân? A. Pháp. B. Anh. C. Hoa. D. Hà Lan Câu 10: Thời Lê Thánh Tông, vùng kinh thành được gọi là: A. Phủ Trung Đô. B. Phủ Phụng Thiên. C. Quảng Đức. D. Vĩnh Xương. Câu 11: Nông nghiệp công nghệ cao là gì?
  6. A.Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất B. Công nghiệp hoá nông nghiệp C. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Câu 12: Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội ? A. Nhóm đất phù sa và feralit B. - Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; C Đất trồng cây lâu năm; - Đất rừng sản xuất; D- Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng Câu 13: Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu khô B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Khí hậu nóng ẩm D. Khí hậu ôn đới Câu 14: Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A.Trúc Bạch B Thủ Lệ c. Hồ Tây D. Ngọc Khánh Câu 15: Ý nghĩa của ngành nông nghiệp công nghệ cao? A. giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, B. giúp khai thác được các thế mạnh về nguồn lực tự nhiên như đất, khí hậu, nguồn nước C. Nông nghiệp công nghệ cao sẽ tạo ra sự chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, mở rộng quy mô sản xuất D. Tất cả các đáp án trên Câu 16: Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi B. Núi C. Cao Nguyên D. Thảo nguyên Câu 17: Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. Sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng
  7. B. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ C. Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, D. Suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, Câu 18: Rừng phân bố chủ yếu ở đâu? A. Hoàn Kiếm, Long Biên B. Ba vì, Sóc Sơn, Thạch Thất C. Hải Phòng D. Đà Nẵng Câu 19: Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Nước B. Sinh vật C. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi D. Rừng Câu 20: Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Cả 3 đáp án B. Tản Lĩnh (Ba vì) C Định Công (Thanh Trì), D. Thanh Quang (Sóc Sơn) II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày tình hình văn hóa của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XI - XVI. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Kể tên các loại đất chính của Hà Nội. -Nêu đặc điểm nổi bật và ảnh hưởng của đất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội?
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nông nghiệp công nghệ cao là gì? A. Công nghiệp hoá nông nghiệp B. Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất C. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Câu 2. Thời Lê Thánh Tông, vùng kinh thành được gọi là: C. Phủ Phụng A. Phủ Trung Đô. B. Vĩnh Xương. D. Quảng Đức. Thiên. Câu 3. Thời Trần, Thăng Long được chia thành bao nhiêu phường? A. 41 B. 51. C. 31 D. 61 Câu 4. Kinh thành Thăng Long có cấu trúc mấy vòng? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 5. Năm 1400 Thăng Long đổi tên là gì? A. Đông Hà B. Đông Đô C. Đông Kinh D. Đông Quan Câu 6. Đông Quan là tên gọi được thay đổi vào năm? A. 1408. B. 1409. C. 1400. D. 1407. Câu 7. Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu? A. Đại La B. Bắc Ninh C. Hưng Yên D. La Thành Câu 8. Rừng phân bố chủ yếu ở đâu? A. Hải Phòng B. Hoàn Kiếm, Long Biên C. Đà Nẵng D. Ba vì, Sóc Sơn, Thạch Thất Câu 9. Ý nghĩa của ngành nông nghiệp công nghệ cao? A. giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu,
  9. B. Tất cả các đáp án trên C. giúp khai thác được các thế mạnh về nguồn lực tự nhiên như đất, khí hậu, nguồn nước D. Nông nghiệp công nghệ cao sẽ tạo ra sự chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, mở rộng quy mô sản xuất Câu 10. Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A. Trúc Bạch B. Ngọc Khánh C. Hồ Tây D. Thủ Lệ Câu 11. Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội ? A. Đất trồng cây lâu năm; - Đất rừng sản xuất; B. Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; C. Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng D. Nhóm đất phù sa và feralit Câu 12. Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa B. Khí hậu ôn đới C. Khí hậu khô D. Khí hậu nóng ẩm Câu 13. Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, B. Sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng C. Suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, D. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ Câu 14. Ở Đông Kinh, hoạt động buôn bán với thương nhân người nước nào được tập trung tại phường Đường Nhân? A. Hoa. B. Anh. C. Pháp. D. Hà Lan Câu 15. Vòng trong cùng của kinh thành Thăng Long thời Lý là : A. Cấm thành. B. La Thành. C. Hoàng Thành. D. Đông thành. Câu 16. Thời Lê sơ, triều đình tập hợp các thợ thủ công giỏi trong dân gian lập nên? A. Cục Bách tác. B. Cửu Trùng Đài. C. Ngự sử đài D. Quốc học viện Câu 17. Năm 1070, nhà Lý cho lập? A. Quốc Tử Giám. B. Hồ Gươm. C. Văn Miếu. D. Chùa Một Cột. Câu 18. Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Nước
  10. B. Sinh vật C. Rừng D. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi Câu 19. Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Cả 3 đáp án B. Thanh Quang (Sóc Sơn) C. Tản Lĩnh (Ba vì) D. Định Công (Thanh Trì), Câu 20. Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Thảo nguyên B. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi C. Cao Nguyên D. Núi II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày tình hình văn hóa của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XI - XV. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Kể tên các loại đất chính của Hà Nội. Nêu đặc điểm nổi bật và ảnh hưởng của đất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội?
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội ? A. Đất trồng cây lâu năm; - Đất rừng sản xuất; B. Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng C. Nhóm đất phù sa và feralit D. Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; Câu 2. Đông Quan là tên gọi được thay đổi vào năm? A. 1409. B. 1407. C. 1408. D. 1400. Câu 3. Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Sinh vật B. Rừng C. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi D. Nước Câu 4. Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ B. Sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng C. Suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, D. Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, Câu 5. Thời Lê Thánh Tông, vùng kinh thành được gọi là: C. Phủ Phụng A. Quảng Đức. B. Vĩnh Xương. D. Phủ Trung Đô. Thiên. Câu 6. Ý nghĩa của ngành nông nghiệp công nghệ cao? A. giúp khai thác được các thế mạnh về nguồn lực tự nhiên như đất, khí hậu, nguồn nước B. Tất cả các đáp án trên
  12. C. Nông nghiệp công nghệ cao sẽ tạo ra sự chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, mở rộng quy mô sản xuất D. giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, Câu 7. Nông nghiệp công nghệ cao là gì? A. Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất B. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững C. Công nghiệp hoá nông nghiệp Câu 8. Năm 1070, nhà Lý cho lập? A. Hồ Gươm. B. Văn Miếu. C. Quốc Tử Giám. D. Chùa Một Cột. Câu 9. Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu nóng ẩm B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Khí hậu ôn đới D. Khí hậu khô Câu 10. Ở Đông Kinh, hoạt động buôn bán với thương nhân người nước nào được tập trung tại phường Đường Nhân? A. Pháp. B. Hoa. C. Hà Lan D. Anh. Câu 11. Vòng trong cùng của kinh thành Thăng Long thời Lý là : A. Đông thành. B. La Thành. C. Hoàng Thành. D. Cấm thành. Câu 12. Năm 1400 Thăng Long đổi tên là gì? A. Đông Đô B. Đông Quan C. Đông Kinh D. Đông Hà Câu 13. Rừng phân bố chủ yếu ở đâu? A. Đà Nẵng B. Ba vì, Sóc Sơn, Thạch Thất C. Hoàn Kiếm, Long Biên D. Hải Phòng Câu 14. Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Tản Lĩnh (Ba vì) B. Cả 3 đáp án C. Định Công (Thanh Trì), D. Thanh Quang (Sóc Sơn) Câu 15. Thời Lê sơ, triều đình tập hợp các thợ thủ công giỏi trong dân gian lập nên? A. Quốc học viện B. Cửu Trùng Đài. C. Ngự sử đài D. Cục Bách tác. Câu 16. Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Thảo nguyên B. Cao Nguyên
  13. C. Núi D. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi Câu 17. Kinh thành Thăng Long có cấu trúc mấy vòng? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 18. Thời Trần, Thăng Long được chia thành bao nhiêu phường? A. 31 B. 61 C. 51. D. 41 Câu 19. Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A. Hồ Tây B. Ngọc Khánh C. Trúc Bạch D. Thủ Lệ Câu 20. Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu? A. Đại La B. Bắc Ninh C. La Thành D. Hưng Yên II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày tình hình văn hóa của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XI - XV. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Kể tên các loại đất chính của Hà Nội. - Nêu đặc điểm nổi bật và ảnh hưởng của đất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội?
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Vòng trong cùng của kinh thành Thăng Long thời Lý là : A. La Thành. B. Cấm thành. C. Hoàng Thành. D. Đông thành. Câu 2. Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. Suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, B. Sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, C. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ D. Sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng Câu 3. Năm 1070, nhà Lý cho lập? A. Văn Miếu. B. Chùa Một Cột. C. Hồ Gươm. D. Quốc Tử Giám. Câu 4. Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về đâu? A. Hưng Yên B. Bắc Ninh C. Đại La D. La Thành Câu 5. Ở Đông Kinh, hoạt động buôn bán với thương nhân người nước nào được tập trung tại phường Đường Nhân? A. Pháp. B. Anh. C. Hà Lan D. Hoa. Câu 6. Nông nghiệp công nghệ cao là gì? A. Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuất B. Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững C. Công nghiệp hoá nông nghiệp Câu 7. Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội ? A. Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; B. Nhóm đất phù sa và feralit C. Đất trồng cây lâu năm; - Đất rừng sản xuất; D. Đất rừng phòng hộ; - Đất rừng đặc dụng
  15. Câu 8. Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Cao Nguyên B. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi C. Thảo nguyên D. Núi Câu 9. Thời Lê Thánh Tông, vùng kinh thành được gọi là: C. Phủ Phụng A. Vĩnh Xương. B. Phủ Trung Đô. D. Quảng Đức. Thiên. Câu 10. Thời Trần, Thăng Long được chia thành bao nhiêu phường? A. 31 B. 41 C. 61 D. 51. Câu 11. Thời Lê sơ, triều đình tập hợp các thợ thủ công giỏi trong dân gian lập nên? A. Cục Bách tác. B. Cửu Trùng Đài. C. Ngự sử đài D. Quốc học viện Câu 12. Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A. Ngọc Khánh B. Hồ Tây C. Trúc Bạch D. Thủ Lệ Câu 13. Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Thanh Quang (Sóc Sơn) B. Định Công (Thanh Trì), C. Cả 3 đáp án D. Tản Lĩnh (Ba vì) Câu 14. Ý nghĩa của ngành nông nghiệp công nghệ cao? A. giúp khai thác được các thế mạnh về nguồn lực tự nhiên như đất, khí hậu, nguồn nước B. giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, C. Nông nghiệp công nghệ cao sẽ tạo ra sự chủ động trong sản xuất, khắc phục được tính mùa vụ, mở rộng quy mô sản xuất D. Tất cả các đáp án trên Câu 15. Kinh thành Thăng Long có cấu trúc mấy vòng? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 16. Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu ôn đới B. Khí hậu nóng ẩm C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa D. Khí hậu khô Câu 17. Năm 1400 Thăng Long đổi tên là gì? A. Đông Kinh B. Đông Quan C. Đông Đô D. Đông Hà Câu 18. Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì?
  16. A. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi B. Rừng C. Sinh vật D. Nước Câu 19. Rừng phân bố chủ yếu ở đâu? A. Hoàn Kiếm, Long Biên B. Ba vì, Sóc Sơn, Thạch Thất C. Đà Nẵng D. Hải Phòng Câu 20. Đông Quan là tên gọi được thay đổi vào năm? A. 1407. B. 1400. C. 1408. D. 1409. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày tình hình văn hóa của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XI - XV. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Kể tên các loại đất chính của Hà Nội. - Nêu đặc điểm nổi bật và ảnh hưởng của đất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội?
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B D B B A B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C D A B B C A ĐỀ 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D A B D A D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D A A A C D A B ĐỀ 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C A D B A B B B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B B D D B B A A ĐỀ 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C D A B B B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C D A C C A B A II. Tự luận: 5,0 điểm Câu Nội dung Biểu điểm 1 a. Tình hình văn hóa của kinh thành Thăng Long từ thế kỉ XI - XV.
  18. - Giáo dục: 0,5 đ + Năm 1070: Nhà Lý lập Văn Miếu 0,5 đ + Năm 1076: Quốc Tử Giám được thành lập 0,25 đ + Nhà Trần lập thêm Quốc học viện + Các kì thi Nho học dần được tổ chức thường xuyên để 0,25 đ chọn người tài làm quan. - Kiến trúc: 0,5 đ Hoàng Thành Thăng Long, chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền b. Những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày 0,5 đ nay là: Văn Miếu – Quốc Tử giám, Hoàng Thành Thăng Long. 2 * Hà Nội có nhiều loại đất thuộc các nhóm đất khác nhau, trong đó có hai nhóm đất chính: (2.5đ) 0,5 - Nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit * Đặc điểm nổi bật và ảnh hưởng của đất đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội - Đất phù sa: 0.5 + Chiếm diện tích lớn nhất ở Hà Nội do sông Hồng bồi đắp, phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và đồng bằng ven gò, gồm có: đất phù sa không được bồi hằng năm chiếm ưu thế và đất phù sa được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích nhỏ. 0.5 + Đây là nhóm đất tốt, màu mỡ, có đặc tính ít chua đến trung tính, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là trồng lúa 2 vụ cho năng suất cao hoặc xen canh 2 vụ lúa và 1 vụ 0.5 + Thuận lợi để phát triển các vùng trồng rau xanh chuyên canh và cây ăn quả. Tuy nhiên, do có địa hình thấp nên nhóm đất này ở một số khu vực thường bị ngập úng vào mùa mưa. 0.5 - Nhóm đất feralit: phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi thấp phía tây thành phố và ở huyện Sóc Sơn. Nhóm đất này thích hợp để trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và trồng rừng. Mã đề thi 132 BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Trần Hương Nhi
  19. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021