Đề kiểm tra giữa kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)
Câu 1. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của
A. học sinh lười học. C. học sinh chăm học.
B. cơ thể bị căng thẳng. D. người trưởng thành.
Câu 2. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là
A. lo lắng thái quá của bản thân. C. sự kì vọng của gia đình.
B. bài tập trên lớp nhiều D. các mối quan hệ bạn bè.
Câu 3. Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực?
A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả. B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất.
C. Mình làm gì cũng thất bại. D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt.
Câu 4. Ứng phó với tâm lí căng thẳng là cách con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách
A. thụ động. B. tích cực. C. bị động. D. tiêu cực.
Câu 5. Nhận định nào dưới đây không đúng về vấn đề căng thẳng tâm lí?
A. Là trạng thái con người cảm thấy khi phải chịu áp lực về thể chất, tinh thần.
B. Áp lực học tập là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến căng thẳng tâm lí.
C. Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.
D. Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là đối mặt và suy nghĩ tích cực.
Câu 6. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là
A. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao.
B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người.
C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần.
D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài ở học kỳ II lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được các biểu hiện của tâm lí căng thẳng. Biết ứng phó với tâm lí căng thẳng và phòng chống bạo lực học đường, nhận biết sự cần thiết của nguyên tắc quản lý tiền. - Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội: Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu về hiện tượng bạo lực học đường. - Năng lực tự giải quyết vấn đề: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, sáng tạo, tự điều chỉnh hành vi, tự hoàn thiện bản thân, giải quyết vấn đề phù hợp lứa tuổi 3. Phẩm chất: Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: - Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết quả tốt. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, điều chỉnh tâm lí của bản thân để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. - Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ II gồm các bài và chủ đề sau: + Ứng phó với tâm lí căng thẳng + Phòng, chống bạo lực học đường + Quản lí tiền - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 50%, tự luận 50%. ( 20 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 12 câu, thông hiểu 4 câu, vận dụng 4 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Tự luận gồm 2 câu, nhận biết và thông hiểu 1 câu 3 điểm, vận dụng và vận dụng cao 1 câu 2 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: 02 đề
- II. MA TRẬN ĐỀ: Mạch Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TT nội dung/chủ dung đề/bài TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Ứng phó với tâm 8 câu 4 câu 1 câu 2 câu lí căng 2,25đ 1đ 0.25đ 0.5đ Giáo thẳng dục 2 kĩ Phòng, năng chống 8 câu 1 1 sống bạo lực 4 câu 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4.5đ câu câu học 1đ 0.5đ 2đ 0.25đ 1 đ 1đ 1 đ đường 3 Giáo dục Quản lí 8 câu 4 câu 1 câu 1 câu kinh tiền 3.25đ 1đ 0.25đ 0.25đ tế Tổng câu 12 1 4 1 4 1 1 24 câu Tổng điểm 3 1 1 2 1 1 1 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% BGH duyệt Tổ trưởng CM Khối trưởng CM Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Bích Hảo
- III. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA (Mã đề 701) Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch Nội Vận TT nội Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dung dụng dung biết hiểu dụng cao 1 Giáo Ứng Nhận biết: dục phó - Nêu được các tình huống kĩ với thường gây căng thẳng. năng tâm lí - Nêu được các biểu hiện của cơ sống căng thể khi bị căng thẳng. thẳng Thông hiểu: - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của tâm lý căng thẳng. 2 TN / - Dự kiến được những cách ứng 4 TN 1 TN 1TL 1TL phó tích cực khi tâm lý căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó khi căng thẳng tâm lý. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng tâm lý. 2 Giáo Phòng, Nhận biết: dục chống - Nêu được các biểu hiện của bạo kĩ bạo lực học đường. năng lực - Nêu được một số quy định cơ bản sống học của pháp luật liên quan đến phòng, đường chống bạo lực học đường. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường. 4 TN / 2 TN / - Trình bày được các cách ứng 1 TN 1TL 1TL phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. Vận dụng: - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường
- Vận dụng cao: - Sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường. 3 Giáo Quản lí Nhận biết: dục tiền - Nêu được ý nghĩa của việc quản kinh lí tiền hiệu quả. tế Thông hiểu: Trình bày được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. 4 TN 1 TN 1 TN Vận dụng: - Bước đầu biết quản lí tiền của bản thân. - Bước đầu biết tạo nguồn thu nhập của cá nhân. 12 câu 4 câu 4 câu TNKQ TNKQ TNKQ 1 câu Tổng / 1 câu / 1 câu / 1 câu TL TL TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% BGH duyệt Tổ trưởng CM Khối trưởng CM Người ra đề duyệt duyệt Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Bích Hảo Nguyễn Thu Phương
- TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 701 Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Hãy ghi lại chữ cái của đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời. Câu 1. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. C. học sinh chăm học. B. cơ thể bị căng thẳng. D. người trưởng thành. Câu 2. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là A. lo lắng thái quá của bản thân. C. sự kì vọng của gia đình. B. bài tập trên lớp nhiều D. các mối quan hệ bạn bè. Câu 3. Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Chẳng ai quan tâm đến mình cả. B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất. C. Mình làm gì cũng thất bại. D. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt. Câu 4. Ứng phó với tâm lí căng thẳng là cách con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách A. thụ động. B. tích cực. C. bị động. D. tiêu cực. Câu 5. Nhận định nào dưới đây không đúng về vấn đề căng thẳng tâm lí? A. Là trạng thái con người cảm thấy khi phải chịu áp lực về thể chất, tinh thần. B. Áp lực học tập là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến căng thẳng tâm lí. C. Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người. D. Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là đối mặt và suy nghĩ tích cực. Câu 6. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. Câu 7. Phong là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tin tưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, Phong đã bị điểm kém trong bài kiểm tra toán, vì vậy Phong cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trường hợp này, nếu là bạn của Phong, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Trò chuyện, chia sẻ và động viên bạn. B. Tỏ thái độ chê bai bạn vì bị điểm kém. C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. D. Mách bố mẹ Phong rằng bạn ngày càng học kém. Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là nội dung khái niệm nào? Trang 1/3 – CD 701
- A. người trưởng thành B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh chăm học. D. học sinh lười học. Câu 16. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. B. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. C. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân. D. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. Câu 17. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là A. các mối quan hệ bạn bè. B. bài tập trên lớp nhiều C. lo lắng thái quá của bản thân D. sự kì vọng của gia đình. Câu 18. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là: A. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. B. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. Câu 19. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn. B. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. C. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. D. Viết bài, quay video trực tuyến nhằm nói xấu khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. Câu 20. Nhận định nào dưới đây không đúng về vấn đề căng thẳng tâm lí? A. Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người. B. Là trạng thái con người cảm thấy khi phải chịu áp lực về thể chất, tinh thần. C. Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là đối mặt và suy nghĩ tích cực. D. Áp lực học tập là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến căng thẳng tâm lí. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Em hãy trình bày các cách ứng phó khi gặp bạo lực học đường? Em hãy viết 02 khẩu hiệu để tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường. Câu 2: (2 điểm) Gần đến kì kiểm tra, Nam thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể Nam bị suy nhược. a, Biểu hiện nào cho thấy Nam đang bị tâm lí căng thẳng? b, Nếu em là Nam, em sẽ làm gì để ứng phó với tâm lí căng thẳng trong tình huống trên? Chúc các em làm bài thi tốt! Trang 3/3 – CD 712
- TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 713 Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ). Hãy ghi lại chữ cái của đáp án đúng nhất rồi tô vào Phiếu trả lời. Câu 1. Ứng phó với tâm lí căng thẳng là cách con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách A. tích cực. B. tiêu cực. C. thụ động. D. bị động. Câu 2. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. B. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. C. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. D. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. Câu 3. Phong là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tin tưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, Phong đã bị điểm kém trong bài kiểm tra toán, vì vậy Phong cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trường hợp này, nếu là bạn của Phong em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Tỏ thái độ chê bai bạn vì bị điểm kém. B. Trò chuyện, chia sẻ và động viên bạn. C. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. D. Mách bố mẹ Phong rằng bạn ngày càng học kém. Câu 4. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm? A. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. B. Rủ các bạn mua đồ về làm bánh, nước ép trái cây. C. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. D. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. Câu 5. Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có nhiều điểm khác biệt với mọi người (chiều cao, cân nặng, ). Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Tham gia cùng bạn vì không muốn bị tẩy chay. C. Khuyên nhủ, phân tích để các bạn từ bỏ ý định. D. Báo vụ việc này với phụ huynh bạn bị bắt nạt. Câu 6. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”. B. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?” Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”. C. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”. Trang 1/3 – CD 713
- Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”. D. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”. Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”. Câu 7. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. D. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. Câu 8. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. B. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân. C. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. D. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. Câu 9. Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt. B. Mình học thế này sẽ thi trượt mất. C. Chẳng ai quan tâm đến mình cả. D. Mình làm gì cũng thất bại. Câu 10. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sáng, nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền. B. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. C. Bạn Thanh thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dung học tập. D. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, bạn Minh mang đi mua hết đồ ăn vặt. Câu 11. Nhận định nào dưới đây không đúng về vấn đề căng thẳng tâm lí? A. Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là đối mặt và suy nghĩ tích cực. B. Là trạng thái con người cảm thấy khi phải chịu áp lực về thể chất, tinh thần. C. Áp lực học tập là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến căng thẳng tâm lí. D. Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người. Câu 12. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của A. học sinh lười học. B. người trưởng thành. C. cơ thể bị căng thẳng. D. học sinh chăm học. Câu 13. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là nội dung khái niệm nào? A. Bạo lực gia đình. B. Bạo lực xã hội. C. Đấu tranh tầng lớp. D. Bạo lực học đường. Câu 14. Chi tiêu có kế hoạch là A. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. B. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. Trang 2/3 – CD 713
- C. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. D. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. Câu 15. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là A. bài tập trên lớp nhiều B. lo lắng thái quá của bản thân C. các mối quan hệ bạn bè. D. sự kì vọng của gia đình. Câu 16. Hành vi nào dưới đây không phải là bạo lực học đường? A. Mượn đồ dùng của bạn quên không trả lại. B. Gửi tin nhắn, hình ảnh gây tổn thương bạn khác. C. Nhại giọng, bắt chướng một cách thiếu tôn trọng. D. Chụp trộm hình ảnh của bạn và gửi vào nhóm bàn tán, chế giễu. Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn. B. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. C. Viết bài, quay video trực tuyến nhằm nói xấu khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. D. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. Câu 18. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. C. Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 19. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên Facebook. B. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. C. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. D. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. Câu 20. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Em hãy trình bày các cách ứng phó khi gặp bạo lực học đường? Em hãy viết 02 khẩu hiệu để tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường. Câu 2: (2 điểm) Gần đến kì kiểm tra, Nam thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể Nam bị suy nhược. a, Biểu hiện nào cho thấy Nam đang bị tâm lí căng thẳng? b, Nếu em là Nam, em sẽ làm gì để ứng phó với tâm lí căng thẳng trong tình huống trên? Chúc các em làm bài thi tốt! Trang 3/3 – CD 713
- TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 714 Ngày kiểm tra: Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ). Hãy ghi lại chữ cái của đáp án đúng nhất rồi tô vào Phiếu trả lời. Câu 1. Một trong những nguyên nhân chủ quan gây ra căng thẳng là A. sự kì vọng của gia đình. B. các mối quan hệ bạn bè. C. bài tập trên lớp nhiều D. lo lắng thái quá của bản thân Câu 2. Ý kiến nào sau đây đúng về quản lí tiền? A. Quản lí tiền là việc của người trưởng thành, không phải của học sinh. B. Quản lí tiền là việc không cần thiết, tốn thời gian, nên dùng thời gian đó để kiếm tiền thì tốt hơn. C. Quản lí tiền hiệu quả giúp mỗi người chủ động trong chi tiêu để thực hiện các dự định tương lai của bản thân. D. Học sinh không cần quản lí tiền, vì nhiều cha mẹ học sinh không muốn con mình sớm bị đồng tiền làm ảnh hưởng. Câu 3. Ứng phó với tâm lí căng thẳng là cách con người đối diện và vượt qua những tình huống căng thẳng trong cuộc sống một cách A. tiêu cực. B. thụ động. C. tích cực. D. bị động. Câu 4. Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán việc tiêu xài hoang phí? A. Đi đâu mà chẳng ăn dè/ Đến khi hết của, ăn dè chẳng ra. B. Năng nhặt, chặt bị. C. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. D. Tích cốc phòng cơ, tích y phòng hàn. Câu 5. Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm? A. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá. B. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình. C. Rủ các bạn mua đồ về làm bánh, nước ép trái cây. D. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử. Câu 6. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập là nội dung khái niệm nào? A. Bạo lực xã hội. B. Bạo lực học đường. C. Đấu tranh tầng lớp. D. Bạo lực gia đình. Câu 7. Cách ứng phó nào dưới đây phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường? A. Gọi đến số điện thoại của phòng Tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111. Trang 1/3 – CD 714
- B. Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn. C. Viết bài, quay video trực tuyến nhằm nói xấu khi bị xúc phạm trên mạng xã hội. D. Bỏ qua khi bị bạn đánh để được yên ổn. Câu 8. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. C. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. Câu 9. Việc làm nào dưới đây thể hiện nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả? A. Bạn Thanh thường tận dụng các đồ vật tái chế để làm đồ dung học tập. B. Nhận được tiền thưởng học sinh xuất sắc của nhà trường, bạn Minh mang đi mua hết đồ ăn vặt. C. Bố mẹ cho Khánh tiền ăn sáng, nhưng Khánh không ăn để tiết kiệm tiền. D. Trong giờ thể dục, cả lớp ra sân, bạn Hồng bảo “Lớp mình cứ bật điều hòa để đấy lát vào học cho mát”. Câu 10. Chi tiêu có kế hoạch là A. chỉ mua những thứ thật sự cần thiết và phù hợp với khả năng chi trả. B. mua những gì là “mode” thịnh hành nhất, mặc dù không cần thiết. C. mua những gì “hot” nhất mặc dù phải đi vay tiền. D. tăng xin - giảm mua, tích cực “cầm nhầm”. Câu 11. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. B. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Kết bạn với những người bạn tốt. Câu 12. Trong lớp, em bị lôi kéo để tẩy chay một bạn khác giới vì bạn ấy có nhiều điểm khác biệt với mọi người (chiều cao, cân nặng, ). Em sẽ làm gì trong trường hợp này? A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. B. Tham gia cùng bạn vì không muốn bị tẩy chay. C. Khuyên nhủ, phân tích để các bạn từ bỏ ý định. D. Báo vụ việc này với phụ huynh bạn bị bắt nạt. Câu 13. Tình huống nào sau đây thể hiện ý nghĩa của quản lí tiền hiệu quả? A. An hỏi Bình: “Bạn ăn sáng chưa?” Bình nói: “Tớ nhịn đói để tiết kiệm mua tập truyện tranh mà tớ yêu thích”. B. Thảo: “Mẹ ơi, con nằm viện hết nhiều tiền lắm phải không mẹ?”. Mẹ: “Con đừng lo, mẹ đã có khoản dự phòng rồi”. C. Yến nói chuyện với Linh: “Tết này tớ được mừng tuổi 3 triệu đồng, tớ đã có tiền để mua abum ảnh của ban nhạc BTS rồi đấy”. D. Hoa nói với Kim: “Xe bạn hỏng à? Đằng kia có cửa hàng sửa xe đấy”. Kim trả lời: “Nhưng tớ mua đồ chơi hết sạch tiền rồi”. Câu 14. Nhận định nào dưới đây không đúng về vấn đề căng thẳng tâm lí? A. Tâm lí căng thẳng gây ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người. B. Cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là đối mặt và suy nghĩ tích cực. C. Áp lực học tập là một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến căng thẳng tâm lí. D. Là trạng thái con người cảm thấy khi phải chịu áp lực về thể chất, tinh thần. Trang 2/3 – CD 714
- Câu 15. Một trong những biện pháp ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng là A. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. B. âm thầm chịu đựng những tổn thương tinh thần. C. lo lắng, sợ hãi không dám tâm sự với ai. D. tách biệt, không trò chuyện với mọi người. Câu 16. Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của: A. người trưởng thành B. cơ thể bị căng thẳng. C. học sinh lười học. D. học sinh chăm học. Câu 17. Hành vi nào dưới đây không phải là bạo lực học đường? A. Chụp trộm hình ảnh của bạn và gửi vào nhóm bàn tán, chế giễu. B. Mượn đồ dùng của bạn quên không trả lại. C. Nhại giọng, bắt chướng một cách thiếu tôn trọng. D. Gửi tin nhắn, hình ảnh gây tổn thương bạn khác. Câu 18. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào? A. Lấy điện thoại quay clip rồi tung lên Facebook. B. Reo hò, cổ vũ các bạn tiếp tục đánh nhau. C. Nhanh chóng báo cho những người lớn đáng tin cậy. D. Không làm gì cả vì đó không phải việc của mình. Câu 19. Phong là học sinh chăm ngoan, học giỏi được bố mẹ yêu chiều và hết mực tin tưởng năng lực của em. Tuy nhiên trong một lần chủ quan, Phong đã bị điểm kém trong bài kiểm tra toán, vì vậy Phong cảm thấy rất căng thẳng, buồn bã. Trong trường hợp này, nếu là bạn của Phong em nên chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Mách bố mẹ Phong rằng bạn ngày càng học kém. B. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. C. Tỏ thái độ chê bai bạn vì bị điểm kém. D. Trò chuyện, chia sẻ và động viên bạn. Câu 20. Câu nói nào dưới đây thể hiện thái độ tích cực? A. Mình sẽ tìm được những người bạn tốt. B. Mình làm gì cũng thất bại. C. Mình học thế này sẽ thi trượt mất. D. Chẳng ai quan tâm đến mình cả. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) Em hãy trình bày các cách ứng phó khi gặp bạo lực học đường? Em hãy viết 02 khẩu hiệu để tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường. Câu 2: (2 điểm) Gần đến kì kiểm tra, Nam thấy quá nhiều bài tập mà không có đủ thời gian để hoàn thành nên rất căng thẳng. Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể Nam bị suy nhược. a, Biểu hiện nào cho thấy Nam đang bị tâm lí căng thẳng? b, Nếu em là Nam, em sẽ làm gì để ứng phó với tâm lí căng thẳng trong tình huống trên? Chúc các em làm bài thi tốt! Trang 3/3 – CD 714
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục công dân 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM - Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm MÃ ĐỀ 711 1C 2C 3D 4D 5D 6A 7C 8B 9B 10C 11B 12D 13B 14C 15C 16C 17A 18A 19C 20C MÃ ĐỀ 712 1A 2C 3A 4B 5D 6A 7D 8D 9D 10A 11C 12A 13C 14A 15B 16C 17C 18D 19C 20D MÃ ĐỀ 713 1A 2D 3B 4B 5C 6D 7A 8B 9A 10C 11C 12C 13D 14C 15B 16A 17B 18A 19C 20B MÃ ĐỀ 714 1D 2C 3C 4A 5C 6B 7A 8C 9A 10A 11D 12C 13B 14C 15A 16B 17B 18C 19D 20A PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Cách ứng phó khi xảy ra bạo lực học đường: 2đ (3 điểm) + Cần bình tĩnh, kiềm chế các cảm xúc tiêu cực + Chủ động nhờ sự giúp đỡ của người khác + Quan sát xung quanh để tìm đường thoát + Cần tránh: tỏ thái độ kiêu khích, thách thức, sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả - Hai khẩu hiệu tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường: + Xây dựng tình bạn đẹp – Nói không với bạo lực học đường. 1đ + Bạo lực không làm bạn trở nên mạnh mẽ . ( Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm ) 2 a, Biểu hiện cho thấy Nam đang căng thẳng là sắp đến kì kiểm tra, bài 0.5đ (2 điểm) tập nhiều mà không đủ thời gian để làm. - Bạn thấy lo âu, đau đầu, mất ngủ, cơ thể suy nhược. 0.5đ
- b. - Nếu em là Nam, em sẽ chia sẻ, tâm sự với người thân (bố mẹ, anh chị), bạn bè, thầy cô để giải tỏa tâm lí căng thẳng. 0.25đ - Sắp xếp thời gian biểu hợp lí, khoa học, phân chia thời gian học tập, ăn uống điều độ 0.5đ - Kết hợp cùng nghỉ ngơi, tập luyện thể thao, giải trí, giúp đỡ bố mẹ công việc nhà 0.25đ * Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng vẫn vẫn đảm bảo các ý trên. BGH duyệt Tổ trưởng CM Khối trưởng CM Người ra đề duyệt duyệt Dương Thị Dung Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Bích Hảo Nguyễn Thu Phương