Đề kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu. B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây. D. Tất cả đều đúng.

Câu 2 : Luân canh là:

A. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 3: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:

A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.

C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là:

A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa Hạ. D. Tất cả đều đúng.

Câu 5: Nhổ bỏ một số cây yếu, cây bị sâu bệnh nhằm:

A. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng. B. Chống ngã đổ cây.

C. Đảm bảo mật độ khoảng cách cây trồng. D. Diệt trừ sâu bệnh hại.

Câu 6: Điều kiện nơi lập vườn gieo ươm cây rừng là:

A. Đất sét. B. Xa nơi trồng rừng. C. Độ pH 3-4. D. Đất thịt nhẹ

Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn bao nhiêu % trữ lượng gỗ của khu rừng khai thác

A. 25%. B. 35% . C. 40%. D. 45%

docx 3 trang Thái Bảo 29/07/2024 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Công nghệ 7 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Tỉa và dặm cây có tác dụng: A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu. B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống. C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây. D. Tất cả đều đúng. Câu 2 : Luân canh là: A. trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích B. tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất C. cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích D. tăng từ một vụ lên hai, ba vụ Câu 3: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là: A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực. C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là: A. Mùa xuân. B. Mùa thu. C. Mùa Hạ. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Nhổ bỏ một số cây yếu, cây bị sâu bệnh nhằm: A. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng. B. Chống ngã đổ cây. C. Đảm bảo mật độ khoảng cách cây trồng. D. Diệt trừ sâu bệnh hại. Câu 6: Điều kiện nơi lập vườn gieo ươm cây rừng là: A. Đất sét. B. Xa nơi trồng rừng. C. Độ pH 3-4. D. Đất thịt nhẹ Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn bao nhiêu % trữ lượng gỗ của khu rừng khai thác A. 25%. B. 35% . C. 40%. D. 45% Câu 8: Bước nào không có trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần? A. Rạch bỏ vỏ bầu. B. Tạo lỗ trong hố. C. Lấp đất. D. Nén đất Câu 9: Chọn chặt cây đã già , cây có phẩm chất và sức sống kém. Giữ lại cây còn non , cây gỗ tốt và sức sống mạnh là kiểu khai thác rừng nào? A. Khai thác trắng. B. Khai thác dần. C. Khai thác chọn. D. Khai thác hết. Câu 10: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam? A. Chỉ được khai thác chọn không được khai thác trắng B. Chỉ được khai thác trắng không được khai thác chọn C. Lượng gỗ của khu rừng khai thác chọn lớn hơn 35% lượng gỗ của khu rừng khai thác D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Biện pháp nào sau đây góp phần bảo vệ rừng? A. Không phá hoại cây xanh. B. Khai phá rừng làm nương rẫy. C. Xả rác bừa bãi. D. Săn bắt động vật quý hiếm. Câu 12: Các biện pháp bảo vệ rừng? A. Nghiêm cấm mọi hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng và đất rừng, mua bán lâm sản trái phép , săn bắn động vật rừng
  2. B. Nghiêm cấm khai thác gỗ trái phép . C. Nghiêm cấm phá rừng làm nương rầy D. Nghiêm cấm săn bắn động vật rừng Câu 13: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây. B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây. D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. Câu 14: Có thể áp dụng hình thức xen canh với loại cây trồng nào sau đây? A. Cà phê xen sầu riêng B. Ngô xen đậu tương C. Đu đủ xen rau ngót D. Tất cả đều đúng Câu 15: Khai thác dần là: A. chặt những cây gỗ tốt. B. chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần. C. chặt những cây đã già, xấu. D. chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần. Câu 16: Khai thác rừng có các loại sau: A. Khai thác trắng và khai thác dần. B. Khai thác dần và khai thác chọn. C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn. D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ Câu17: Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải: A. Chọn cây còn non để chặt. B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng. C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm. D. Phục hồi rừng sau khi khai thác. Câu 18: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Kéo dài 5 – 10 năm. B. Kéo dài 2 – 3 năm. C. Trong mùa khai thác gỗ ( Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2. A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2. Câu 20: Rừng cần được bảo vệ vì: A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường. B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống. C. Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước. D. Tất cả đều đúng Câu 21: Biện pháp xen canh có tác dụng lớn nhất là: A. Góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch. B. Thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh C. Sử dụng hợp lí đất, ánh sáng và giảm sâu, bệnh.
  3. D. Tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu, bệnh. Câu 22: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng: A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có. B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao. D. Tất cả đều đúng. Câu 23: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác chọn là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. Câu 24: Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ: A. Gây cháy rừng. B. Khai thác rừng có chọn lọc. C. Mua bán lâm sản trái phép. D. Lấn chiếm rừng và đất rừng. Câu 25: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác. B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác. C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác. D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém. ĐÁP ÁN 1. D 2.C 3.D 4.A 5.C 6.D 7.B 8.A 9.C 10.A 11.A 12.A 13.C 14.D 15.D 16.C 17.D 18.D 19.B 20.D 21.C 22.D 23.D 24.B 25.C