Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Ngô Mỹ Linh (Có đáp án)

Câu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?

A. Khi mắt ta mở B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta

C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt

Câu 2. Ta nhìn thấy một vật khi nào?

A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

Câu 3. Nguồn sáng có đặc điểm gì?

A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Tự nó phát ra ánh sáng

C. Phản chiếu ánh sáng D. Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

Câu 4. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:

A. Quyển sách B. Mặt Trời C. Bóng đèn bị đứt dây tóc D. Mặt Trăng

Câu 5. Bạn Hoa nhìn thấy quyển sách Vật lý 7 có màu xanh vì:

A. bản thân quyển sách có màu xanh B. quyển sách là một vật sáng

C. quyển sách là một nguồn sáng D. có ánh sáng màu xanh từ quyển sách truyền đến mắt ta

Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo phương thẳng?

A. trong môi trường trong suốt

B. đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

C. trong môi trường đồng tính

D. trong môi trường trong suốt và đồng tính

Câu 7. Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ?

Câu 8. Có mấy loại chùm sáng?

A. 1 B.2 C. 3 D. 4

Câu 9. Chùm sáng song song là chùm sáng:

docx 13 trang Thái Bảo 11/07/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Ngô Mỹ Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2021_2022_ngo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Vật lý Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Ngô Mỹ Linh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ 7 NĂM HỌC: 2021-2022 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng % Vận dụng tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Nội dung cao Thời điểm TT Đơn vị kiến thức kiến thức Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1. Nhận biết ánh Ánh sáng và sáng – Nguồn sáng 3 2,25 2 2,5 5 0 4,75 sự truyền 1 và vật sáng 4 thẳng của ánh 2. Sự truyền thẳng sáng 4 3 4 5 2 3 1 1,5 11 0 12,5 của ánh sáng Định luật 3. Định luật phản xạ 2 phản xạ ánh 2 1,5 1 1,25 2 3 1 1,5 6 0 7,25 1,5 ánh sáng sáng 4. Ảnh của một vật Gương phẳng. tạo bởi gương 2 1,5 2 2,5 2 3 6 0 7 Gương cầu 3 phẳng 4,5 lồi. Gương 5. Gương cầu lồi 2 1,5 2 2,5 1 1,5 1 1,5 6 0 7 cầu lõm. 6. Gương cầu lõm 3 2,25 1 1,25 1 1,5 1 1,5 6 0 6,5 Tổng 16 12 12 15 8 12 4 6 40 0 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 0 100 Tỉ lệ chung (100%) 70 30 100
  2. II. BẢN ĐẶC TẢ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh Vận TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận giá dụng biết hiểu dụng cao * Nhận biết - Biết được khi nào ta nhận biết được ánh sáng, nhìn thấy một vật. 1. Nhận biết ánh sáng - Nắm được đặc điểm của nguồn sáng, vật sáng. – Nguồn sáng và vật 3 2 * Thông hiểu sáng - Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. - Hiểu được khi nào ta nhìn thấy một vật trong thực tiễn. * Nhận biết - Nắm được nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Biết được đặc điểm của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì. * Thông hiểu Ánh sáng và sự truyền 1 - Phân biệt được hiện tượng nhật thực - nguyệt thẳng của ánh sáng thực. - Phân biệt được khi nào có bóng tối, bóng nửa tối. - Hiểu được vì sao ta nhìn được, không nhìn được 2. Sự truyền thẳng của vật để nhận biết trong hình vẽ. 4 5 2 1 ánh sáng - Vẽ được đường truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. * Vận dụng - Vận dụng kiến thức về sự truyền thẳng ánh sáng để giải thích được một số trường hợp trong thực tế. - Vận dụng kiến thức về nhật thực – nguyệt thực để nhận biết hình dạng của mặt trăng. * Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức về bóng tối, bóng nửa tối để giải thích hiện tượng trong thực tiễn.
  3. * Nhận biết - Nắm được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. - Biết được cách xác định góc tới, góc phản xạ. * Thông hiểu - Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng và tìm được số đo góc tới, góc phản xạ. Định luật phản xạ ánh 3. Định luật phản xạ 2 * Vận dụng 2 1 2 1 sáng ánh sáng - Vận dụng kiến thức đã học, tính được số đo góc tới, góc phản xạ. * Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức đã học, tìm được số đo của góc tạo bởi tia tới của gương này và tia phản xạ của gương kia. * Nhận biết - Biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. * Thông hiểu - Phân biệt được cách vẽ hình đúng ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. 4. Ảnh của một vật - So sánh được độ cao ảnh của 2 vật khi đặt trước 2 2 2 tạo bởi gương phẳng các vật có tính chất như gương phẳng. *Vận dụng - Vận dụng được kiến thức về mối liên hệ khoảng cách từ ảnh đến gương và vật đến gương để tính toán. Gương phẳng. * Nhận biết 3 Gương cầu lồi. Gương - Biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. cầu lõm. * Thông hiểu - So sánh được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi. - Hiểu và nhận biết gương cầu lồi trong thực tiễn. 5. Gương cầu lồi *Vận dụng 2 2 1 1 - Nhận xét được ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi trong thực tiễn. *Vận dụng cao - Vận dụng tính chất ảnh trong gương cầu lồi để giải thích việc sử dụng gương cầu lồi trong thực tiễn.
  4. * Nhận biết - Biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. * Thông hiểu - So sánh được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. 6. Gương cầu lõm *Vận dụng 3 1 1 1 - Vận dụng để biết được con người ứng dụng gương cầu lõm trong một vài trường hợp. *Vận dụng cao - Vận dụng tính chất ảnh trong gương cầu lõm để giải thích việc sử dụng gương cầu lõm trong thực tiễn. Tổng 16 12 8 4
  5. III. ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 1 Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi mắt ta mở B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt Câu 2. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 3. Nguồn sáng có đặc điểm gì? A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Tự nó phát ra ánh sáng C. Phản chiếu ánh sáng D. Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Câu 4. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau: A. Quyển sách B. Mặt Trời C. Bóng đèn bị đứt dây tóc D. Mặt Trăng Câu 5. Bạn Hoa nhìn thấy quyển sách Vật lý 7 có màu xanh vì: A. bản thân quyển sách có màu xanh B. quyển sách là một vật sáng C. quyển sách là một nguồn sáng D. có ánh sáng màu xanh từ quyển sách truyền đến mắt ta Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo phương thẳng? A. trong môi trường trong suốt B. đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác C. trong môi trường đồng tính D. trong môi trường trong suốt và đồng tính Câu 7. Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng hội tụ ? A. B. C. D. Câu 8. Có mấy loại chùm sáng? A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 9. Chùm sáng song song là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng. B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng. C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng. D. Không giao nhau trên đường truyền của chúng. Câu 10. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất Câu 11. Hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A. B. C. D. Câu 12. Bạn An dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng neon pin phát sáng. Vì: A. Ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong nên không có ánh sáng truyền vào mắt bạn An. B. Ánh sáng phát ra từ mắt bạn An đến được bóng đèn. C. Ánh sáng từ dây tóc truyền đi theo ống cong nên có ánh sáng truyền vào mắt bạn An. D. Ánh sáng phát ra từ dây tóc bị vật cản phía trong của ống chắn lại.
  6. Câu 13. Có 6 bạn A,B,C,D,E,G ở trong phòng được ngăn cách bởi một bức tường có các lỗ. Hãy cho biết các bạn nào sẽ thấy được nhau? A. A và G B. B và E C. A và D D. C và D Câu 14. Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là: A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn. Câu 15. Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình Mặt Trăng khi có nguyệt thực một phần ? A. B. C. D. Câu 16. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học. C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt. Câu 17. Điền vào “ ”: Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với (1) và (2) của gương tại điểm tới. A. (1) tia tới, (2) tia thẳng đứng B. (1) đường xiên, (2) tia tới C. (1) tia tới, (2) đường pháp tuyến D. (1) tia thẳng đứng, (2) tia tới Câu 18. Góc phản xạ là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia tới và pháp tuyến. C. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới. D. Tia phản xạ và tia tới. Câu 19. Cho hình vẽ bên, biết góc tới i = 45 0 . Góc phản xạ i’ có giá trị bằng: A. i’= 450 B. i’= 500 C. i’= 900 D. i’= 100 Câu 20. Cho hình vẽ bên, biết tia tới SI tạo với tia phản xạ IR một góc bằng 1000. Góc tới i có giá trị bằng: A. i = 500 B. i = 700 C. i = 800 D. i = 1000 Câu 21. Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120 o như ở hình bên. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 300 B. r = 600 C. r = 1000 D. r = 1200
  7. D. Câu 22. Hai gương phẳng G 1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 phản xạ một lần trên gương G 1 và một lần trên gương G 2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G 2 có giá trị nào sau đây? A. 00 B. 600 C. 450 D. 900 Câu 23. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: A. Nhỏ hơn vật B. Bằng vật C. Lớn hơn vật D. Gấp đôi vật Câu 24. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. B. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được. D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là một nguồn sáng. Câu 25. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hình sai là: A. B. C. D. Câu 26. Hai vật A, B có chiều cao như nhau , A đặt trước gương phẳng, B đặt trước tấm kính phẳng. So sánh độ cao của hai ảnh A/ và B/ ? A. Ảnh A/ cao hơn ảnh B/ . B. Ảnh B/ cao hơn ảnh A/ . C. Hai ảnh cao bằng nhau. D. Không xác định được. Câu 27. Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách gương 12cm. Ảnh của ngọn nến cách gương: A. 8cm B. 12cm C. 16cm D. 20cm Câu 28. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 29. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau: A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật. B. Ảnh thật, có độ lớn nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật. Câu 30. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước? A. Lớn hơn B. Bằng nhau C. Nhỏ hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng Câu 31. Vật nào sau đây là gương cầu lồi ? A. Mặt nước khi đang yên lặng B. Lòng chảo nhẵn bóng C. Gương đặt ở đoạn đường gấp khúc D. Màn hình tivi phẳng Câu 32. Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có đặc điểm: A. ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng B. ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng C. ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng D. ảnh của gương cầu lồi lúc thì lớn hơn, lúc thì nhỏ hơn ảnh của gương phẳng Câu 33. Bạn Bình đặt một chiếc hộp bút hình hộp chữ nhật đứng thẳng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Ảnh của chiếc hộp bút trong gương có thể hứng được trên màn chắn B. Ảnh của chiếc hộp bút trong gương không thể hứng được trên màn C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của chiếc hộp bút trong gương D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của chiếc hộp bút trong gương
  8. Câu 34. Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng? A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng nên người lái xe quan sát rõ hơn các xe phía sau. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng nên người lái xe quan sát rõ hơn các xe phía sau. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước nên người lái xe nhìn được một vùng rộng hơn ở phía sau. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 35. Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm? A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B. Biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật. D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 36. Đặt một viên phấn trước một gương, ta thấy ảnh của viên phấn trong gương lớn hơn viên phấn. Vậy gương đó là gương: A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. gương phẳng và gương cầu lồi Câu 37. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ: A. Hội tụ B. Phân kì C. Song song D. Tia sáng Câu 38. Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3), sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (3), (1) B. (1), (3), (2) C. (1), (2), (3) D. (3), (2), (1) Câu 39. Khi khám răng bác sỹ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn? A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm. Câu 40. Vì sao trên xe ô tô hay xe máy, người ta không gắn gương cầu lõm để cho người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe? A. Vì ảnh không rõ nét. B. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo. C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần. D. Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt. HẾT
  9. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 2 Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Ta nhìn thấy một vật khi nào? A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 2. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi mắt ta mở B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt Câu 3. Vật sáng là những vật: A. Hắt lại ánh sáng chiếu vào nó B. Tự nó phát ra ánh sáng C. Gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó D. Có ánh sáng đi vào mắt ta Câu 4. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 5. Bạn Lan nhìn thấy quyển vở có màu cam vì: A. bản thân quyển vở có màu cam B. quyển vở là một vật sáng C. quyển vở là một nguồn sáng D. có ánh sáng màu cam từ quyển vở truyền đến mắt bạn Lan Câu 6. Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào? A. Theo đường vòng. B. Theo đường thẳng. C. Theo đường zích zắc. D. Theo đường cong bất kì. Câu 7. Chùm sáng nào sau đây là chùm sáng phân kì ? A. B. C. D. Câu 8. Có mấy loại chùm sáng? A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 9. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng: A. Giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng. B. Giao nhau tại ba điểm khác nhau trên đường truyền của chúng. C. Loe rộng ra trên đường truyền của chúng. D. Không giao nhau trên đường truyền của chúng. Câu 10. Khi nào có nguyệt thực xảy ra? A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất. B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất. C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng. D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất Câu 11. Hình nào vẽ đúng đường truyền của ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? (1) (1) (1) (1) (2) (2) (2) (2) A. B. C. D. Câu 12. Bạn An dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng neon pin phát sáng. Vì: A. Ánh sáng từ dây tóc không truyền đi theo ống cong nên không có ánh sáng truyền vào mắt bạn An. B. Ánh sáng phát ra từ mắt bạn An đến được bóng đèn. C. Ánh sáng từ dây tóc truyền đi theo ống cong nên có ánh sáng truyền vào mắt bạn An. D. Ánh sáng phát ra từ dây tóc bị vật cản phía trong của ống chắn lại.
  10. Câu 13. Có 6 bạn A,B,C,D,E,G ở trong phòng được ngăn cách bởi một bức tường có các lỗ. Hãy cho biết các bạn nào sẽ không thấy được nhau? A. B và G B. C và D C. A và D D. C và E Câu 14. Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là: A. Ánh sáng không mạnh lắm B. Nguồn sáng to C. Màn chắn ở xa nguồn D. Màn chắn ở gần nguồn. Câu 15. Hình nào dưới đây vẽ không đúng hình Mặt Trăng khi có nguyệt thực một phần ? A. B. C. D. Câu 16. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? A. Để cho lớp học đẹp hơn. B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học. C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài. D. Để học sinh không bị chói mắt. Câu 17. Góc tới là góc hợp bởi: A. Tia phản xạ và mặt gương. B. Tia tới và pháp tuyến ở gương tại điểm tới. C. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới. D. Tia phản xạ và tia tới. Câu 18. Cho hình vẽ bên, biết góc tới i = 500 . Góc phản xạ i’ có giá trị bằng: A. i’= 450 B. i’= 500 C. i’= 900 D. i’= 100 Câu 19. Cho hình vẽ bên, biết tia tới SI tạo với tia phản xạ IR một góc bằng 1100. Góc tới i có giá trị bằng: A. i = 500 B. i = 550 C. i = 800 D. i = 1100 Câu 20. Một tia tới tạo với mặt gương một góc 120 o như ở hình bên. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 300 B. r = 600 C. r = 1000 D. r = 1200
  11. D. Câu 21. Hai gương phẳng G 1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 phản xạ một lần trên gương G 1 và một lần trên gương G 2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G 2 có giá trị nào sau đây? A. 00 B. 600 C. 450 D. 900 Câu 22. Điền vào “ ”: Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với (1) và (2) của gương tại điểm tới. A. (1) tia tới, (2) tia thẳng đứng B. (1) đường xiên, (2) tia tới C. (1) tia tới, (2) đường pháp tuyến D. (1) tia thẳng đứng, (2) tia tới Câu 23. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: A. Nhỏ hơn vật B. Bằng vật C. Lớn hơn vật D. Gấp đôi vật Câu 24. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. B. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo. C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không thể trực tiếp sờ được. D. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật. Câu 25. Trong các hình vẽ dưới đây, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB do gương phẳng tạo ra. Hình sai là: A. B. C. D. Câu 26. Hai viên phấn A, B có chiều cao như nhau, viên phấn A đặt trước gương phẳng, viên phấn B đặt trước tấm kính phẳng. So sánh độ cao của hai ảnh A/ và B/ ? A. Ảnh A/ cao hơn ảnh B/ . B. Ảnh B/ cao hơn ảnh A/ . C. Hai ảnh cao bằng nhau. D. Không xác định được. Câu 27. Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách gương 15cm. Ảnh của ngọn nến cách gương: A. 8cm B. 15cm C. 16cm D. 20cm Câu 28. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 10cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 29. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau: A. Ảnh thật, có độ lớn bằng vật. B. Ảnh thật, có độ lớn nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, có độ lớn nhỏ hơn vật. Câu 30. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với gương phẳng cùng kích thước? A. Lớn hơn B. Bằng nhau C. Nhỏ hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng Câu 31. Vật nào sau đây là gương cầu lồi ? A. Mặt nước khi đang yên lặng B. Lòng chảo nhẵn bóng C. Gương đặt ở đoạn đường gấp khúc D. Màn hình tivi phẳng Câu 32. Đặt hai viên pin giống hệt nhau trước một gương cầu lồi và một gương phẳng. Kích thước ảnh của viên pin tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng có đặc điểm: A. ảnh của gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của gương phẳng B. ảnh của gương cầu lồi bằng ảnh của gương phẳng C. ảnh của gương cầu lồi lớn hơn ảnh của gương phẳng D. ảnh của gương cầu lồi lúc thì lớn hơn, lúc thì nhỏ hơn ảnh của gương phẳng Câu 33. Bạn Chiến đặt một viên tẩy hình hộp chữ nhật đứng thẳng trước một gương cầu lồi. Phát biểu nào sau đây là sai ?
  12. A. Ảnh của viên tẩy trong gương có thể hứng được trên màn chắn B. Ảnh của viên tẩy trong gương không thể hứng được trên màn C. Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên tẩy trong gương D. Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên tẩy trong gương Câu 34. Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng? A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng nên người lái xe quan sát rõ hơn các xe phía sau. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng nên người lái xe quan sát rõ hơn các xe phía sau. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước nên người lái xe nhìn được một vùng rộng hơn ở phía sau. D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 35. Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm? A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. B. Biến đổi một chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song. C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật. D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. Câu 36. Đặt một viên phấn trước một gương, ta thấy ảnh của viên phấn trong gương lớn hơn viên phấn. Vậy gương đó là gương: A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. gương phẳng và gương cầu lồi Câu 37. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ: A. Hội tụ B. Phân kì C. Song song D. Tia sáng Câu 38. Trong ba loại gương (gương cầu lồi (1), gương phẳng(2), gương cầu lõm (3), sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ lớn ảnh ảo của cùng một vật: A. (2), (3), (1) B. (1), (3), (2) C. (1), (2), (3) D. (3), (2), (1) Câu 39. Khi khám răng bác sỹ nha khoa sử dụng loại gương nào để quan sát tốt hơn? A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm. C. Gương phẳng. D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm. Câu 40. Vì sao trên xe ô tô hay xe máy, người ta không gắn gương cầu lõm để cho người lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe? A. Vì ảnh không rõ nét. B. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo. C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần. D. Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt. HẾT
  13. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC: 2021-2022 Môn thi: Vật Lí - Lớp 7 ĐỀ 1 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D B B D D C C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D B C C C C A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A B A C C B B D A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A A C B C A C B B ĐỀ 2 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C B D B B C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A C B C C B B B A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A C B B C C B D D A CCBâu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C A A C B C C D B B GV LẬP TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Ngô Mỹ Linh Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng