Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)

Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?

A. Trong không khí.

B. Trong đất khô.

C. Trong cơ thể người.

D. Trong nước.

Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là

A. nhân tế bào

B. không bào co bóp

C. điểm mắt

D. roi

Câu 3: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :

(1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.

(2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.

(3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.

(4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).

Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?

A. (4) - (2) - (1) - (3).

B. (4) - (1) - (2) - (3).

C. (3) - (2) - (1) - (4).

D. (4) - (3) - (1) - (2).

Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?

A. Trùng giày.

B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi xanh.

D. Trùng kiết lị.

Câu 5: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. bắt mồi.

B. định hướng.

C. kéo dài roi.

D. điều khiển roi.

Câu 6: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.

B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng.

C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển.

D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày.

doc 21 trang Thái Bảo 06/07/2024 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự (Có đáp án)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ TIẾT 19: KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2021 – 2022 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được kiểm tra về: - Sự đa dạng phong phú của thế giới động vật, chủ đề: Động vật nguyên sinh, Ruột khoang, Các ngành giun. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, đồng thời biết vận dụng kiến thức trong thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài trong giờ kiểm tra.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ TT Nội Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Tổng dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số câu hỏi Thời điểm kiến cao gian thức Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Phần Thế giới động vật 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 2 mở đầu đa dạng, phong phú. Phân biệt ĐV- 2 2,25 2 2,25 1 1,125 5 0 5,625 TV, đặc điểm chung của động vật 2 Chủ đề: Trùng roi 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 3 Động Trùng biến hình, 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 vật trùng giày nguyên Trùng kiết lị, 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 sinh trùng sốt rét Đặc điểm chung, 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 vai trò thực tiễn của ĐVNS 3 Chủ đề: Thủy tức 2 2,25 1 1,125 1 1,125 4 0 4,5 3 Ngành Một số đại diện 2 2,25 1 1,125 1 1,125 4 0 4,5 ruột ngành ruột khoang khoang Đặc điểm chung 2 2,25 1 1,125 1 1,125 4 0 4,5 và vai trò ngành
  3. ruột khoang 4 Chủ đề: Sán lá gan, một 1 1,125 1 1,125 2 0 2,25 2 Các số đại diện ngành ngành giun dẹp giun Giun đũa, một số 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 đại diện ngành giun tròn Giun đất, một số 1 1,125 1 1,125 1 1,125 3 0 3,375 đại diện ngành giun đốt Tổng 16 18 12 13,5 8 9 4 4,5 40 0 45 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 0 100 % Tỉ lệ chung 70 30 100
  4. III. BẢN ĐẶC TẢ. TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận kiến thức thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Phần mở Thế giới động Nhận biết: Biết các đặc điểm chung của động vật 3 3 1 1 đầu vật đa dạng, Thông hiểu: phong phú. - Kể tên những động vật thường gặp ở địa phương, và Phân biệt ĐV- nêu sự đa dạng phong phú của chúng. TV, đặc điểm - Phân biệt được những điểm giống và khác nhau giữa cơ chung của động thể động vật và cơ thể thực vật. vật - Hiểu được Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người? Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú 2 Chủ đề: Trùng roi Nhận biết: 4 4 3 1 Động vật Trùng biến hình, - Nêu được khái niệm động vật nguyên sinh, nơi sống, di nguyên trùng giày chuyển, dinh dưỡng của trùng roi, trùng biến hình, trùng sinh Trùng kiết lị, giày trùng sốt rét - Biết được cấu tạo, dinh dưỡng, phát triển, tác hại của Đặc điểm chung, trùng kiết lị, trùng sốt rét vai trò thực tiễn - Nêu được đặc điểm chung và vai trò của ngành ĐVNS của Đv nguyên Thông hiểu: sinh - Phân biệt đợc triệu chứng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét. Con đường lây truyền bệnh kiết lị và sốt rét - Hiểu được vai trò của động vật nguyên sinh với đời sống con người và vai trò của động vật nguyên sinh với
  5. thiên nhiên Vận dụng: Biết vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu - Tình hình bệnh kiết lị, bệnh sốt rét ở nước ta hiện nay - Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên, cách nuôi cấy mẫu vật - Biện phát phòng chống bệnh kiết lị, bệnh sốt rét 3 Chủ đề: Thủy tức Nhận biết: 6 3 2 1 Ngành Một số đại diện - Khái niệm về Ngành Ruột Khoang ruột ngành ruột - Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang (cấu khoang khoang tạo, di chuyển, hoạt động sống), vai trò của một số đại Đặc điểm chung diện. và vai trò ngành ruột khoang - Nêu được vai trò của ngành Ruột khoang đối với con người và sinh giới Thông hiểu: - Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức năng từng loại tế bào này. - Biết được nơi nào Ruột khoang phát triển phong phú. - Mô tả tính đa dạng và phong phú của ngành Ruột khoang Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học để biết cách - Cách đề phòng chất độc ở ruột khoang, cách sử lý khi đi biển bị sứa đốt - Bảo vệ đa dạng ruột khoang. 4 Chủ đề: Sán lá gan, một Nhận biết: 3 2 2 1 Các ngành số đại diện - Nêu đặc điểm chung của các ngành Giun. Nêu rõ được
  6. giun ngành giun dẹp các đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành Giun đũa, một - Nơi sống, cấu tạo, các đặc điểm sinh lí thích nghi với số đại diện lối sống kí sinh của sán lá gan. Phân biệt được hình dạng, ngành giun tròn cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun đất, một số Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu đại diện ngành - Vòng đời (các giai đoạn phát triển), các loài vật chủ giun đốt trung gian của sán lá gan. - Hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của một đại diện trong ngành Giun tròn (giun đỏ, đỉa, rươi, vắt ) Thông hiểu: - Hiểu được các đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống ký sinh - Tác hại của giun sán ký sinh - Vòng đời Sán lá gan, giun đũa - Phân biệt Giun đốt và Giun tròn Vận dụng: Vận dụng kiến thức đã học để biết: - Qua vòng đời đề ra biện pháp phòng chống - Nguyên nhân tỷ lệ nhiễm giun nước ta caoBiện pháp phòng chống giun sán kí sinh - Trình bày được các vai trò của Giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp Tổng 16 12 8 4 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70% 30%
  7. IV. Đề kiểm tra ỦY BAN NHÂN DÂN QUÂN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề số 01 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi Câu 3: Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ ). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ? A. (4) - (2) - (1) - (3). B. (4) - (1) - (2) - (3). C. (3) - (2) - (1) - (4). D. (4) - (3) - (1) - (2). Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng giày.
  8. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 5: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 6: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày. Câu 7: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 8: Lông bơi của trùng giày có những vai trò gì trong những vai trò sau ? 1. Di chuyển. 2. Dồn thức ăn về lỗ miệng. 3. Tấn công con mồi. 4. Nhận biết các cá thể cùng loài. Phương án đúng là: A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4. Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp.
  9. C. Đường sinh dục. D. Đường bài tiết. Câu 10: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 11: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì? A. Ốc. B. Muỗi. C. Cá. D. Ruồi, nhặng. Câu 12: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 13: Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 14: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều (1) có chức năng (2) . A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển D. (1) : tế bào thần kinh ; (2) : di chuyển và tự vệ Câu 15: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau : Ở san hô, khi sinh sản (1) thì cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên (2) san hô có (3) thông với nhau. A. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : khoang ruột
  10. B. (1) : phân đôi ; (2) : cụm ; (3) : tầng keo C. (1) : tiếp hợp ; (2) : cụm ; (3) : khoang ruột D. (1) : mọc chồi ; (2) : tập đoàn ; (3) : tầng keo Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 17: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả tròn. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng lưng – bụng. D. Đối xứng trước – sau. Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 19: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 20: Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.
  11. Câu 21: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 22: Sự đa dạng và phong phú của của động vật không thể hiện ở: A. sự đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể B. sự đa dạng về phương thức sống và môi trường sống C. sự đa dạng về cấu trúc cơ thể D. sự đa dạng về màu sắc cơ thể Câu 23: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 24: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vâtk liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 25: Giun đốt có khoảng trên A. 9000 loài. B. 10000 loài. C. 11000 loài. D. 12000 loài.
  12. Câu 26: Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 27: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng A. 2000 trứng. B. 20000 trứng. C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng. Câu 28: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 29: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 30: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm: A. Dưới nước và trên cạn B. Dưới nước và trên không C. Trên cạn và trên không D. Dưới nước, trên cạn và trên không Câu 31: Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người? A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim. Câu 32: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
  13. 1. Uống thuốc tẩy giun định kì. 2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun. 3. Không dùng phân tươi bón ruộng. 4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. 5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Số ý đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 33: Động vật nào sau đây đã được con người thuần hóa trở thành vật nuôi? A. Hổ B. Chồn C. Cá voi D. Gà Câu 34: Động vật được chia làm mấy ngành A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 35: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 36: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 37: Động vật không có: A. hệ thần kinh B. giác quan C. khả năng di chuyển D. khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ Câu 38: Động vật nào có lợi đối với con người A. Ruồi B. Muỗi C. Sán dây D. Mèo Câu 39: Động vật nào thường gây hại với con người A. Mèo B. Chó C. Chuột D. Bò Câu 40: Động vật có xương sống là những loài động vật có A. Hệ thần kinh B. Hệ tuần hoàn C. Xương sống D. Giác quan HẾT
  14. BẢNG ĐÁP ÁN 1D 2A 3A 4A 5B 6C 7B 8A 9A 10A 11D 12D 13D 14A 15A 16C 17A 18A 19A 20C 21B 22D 23A 24D 25A 26C 27C 28A 29C 30D 31B 32A 33D 34C 35C 36A 37D 38D 39C 40C Giáo viên Tổ trường CM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó HT Nhóm sinh học 7 Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng
  15. ỦY BAN NHÂN DÂN QUÂN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 7 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021 - 2022 Đề số 02 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là A. mọc chồi B. phân đôi. C. tạo bào tử. D. đẻ con. Câu 2: Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Đầu đi trước. B. Đuôi đi trước. C. Đi ngang. D. Vừa tiến vừa xoay. Câu 3: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. B. không bào tiêu hoá. C. không bào co bóp. D. lỗ thoát ở thành cơ thể. Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, động vật nào có cấu tạo đơn giản nhất? A. Trùng roi. B. Trùng biến hình. C. Trùng giày. D. Trùng bánh xe. Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày. C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị. Câu 6: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 7: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người: (1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
  16. (2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu. (3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí. A. (2) → (1) → (3). B. (2) → (3) → (1). C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1). Câu 8: Trong những đặc điểm sau, những đặc điểm nào có ở trùng kiết lị? 1. Đơn bào, dị dưỡng. 2. Di chuyển bằng lông hoặc roi. 3. Có hình dạng cố định. 4. Di chuyển bằng chân giả. 5. Có đời sống kí sinh. 6. Di chuyển tích cực. Số phương án đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 9: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét? 1. Ăn uống hợp vệ sinh. 2. Mắc màn khi ngủ. 3. Rửa tay sạch trước khi ăn. 4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Phương án đúng là A. 1; 2. B. 2; 3. C. 2; 4. D. 3; 4. Câu 10: Môi trường sống cơ bản của động vật bao gồm: A. Dưới nước và trên cạn B. Dưới nước và trên không
  17. C. Trên cạn và trên không D. Dưới nước, trên cạn và trên không Câu 11: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. C. Trùng biến hình. D. Trùng bệnh ngủ. Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đa dạng động vật? A. Động vật đa dạng về loài và phong phú về số lượng B. Động vật chỉ đa dạng về loài C. Động vật chỉ phong phú về số lượng D. Động vật có số lượng cá thể phong phú nhưng số loài ít Câu 13: Hình dạng của thuỷ tức là A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm. Câu 14: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở A. Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực Câu 15: Sự đa dạng và phong phú của của động vật không thể hiện ở: A. sự đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể B. sự đa dạng về phương thức sống và môi trường sống C. sự đa dạng về cấu trúc cơ thể D. sự đa dạng về màu sắc cơ thể Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 17: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :
  18. (1) của sứa dày lên làm cơ thể sứa (2) và khiến cho (3) bị thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới. A. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ nổi ; (3) : tầng keo B. (1) : Khoang tiêu hóa ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : tầng keo C. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ nổi ; (3) : khoang tiêu hóa D. (1) : Tầng keo ; (2) : dễ chìm xuống ; (3) : khoang tiêu hóa Câu 18: Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. dị dưỡng. D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp. Câu 19: Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu? A. 50m. B. 100m. C. 200m. D. 400m. Câu 20: Phần lớn các loài ruột khoang sống ở A. sông. B. biển. C. ao. D. hồ. Câu 21: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng A. các xúc tu. B. các tế bào gai mang độc. C. lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. trốn trong vỏ cứng. Câu 22: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước? A. Ong, cá, chồn, hổ, lươn B. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua C. Cá, tôm, ốc, cua, mực D. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc Câu 23: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
  19. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 24: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vâtk liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 25: Hình dạng của sán lông l:à A. hình trụ tròn. B. hình sợi dài. C. hình lá. D. hình dù. Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lông? A. Có lông bơi. B. Có giác bám. C. Mắt tiêu giảm. D. Sống kí sinh. Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây? A. Sống tự do. B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. C. Mắt và lông bơi phát triển. D. Cơ thể đơn tính. Câu 28: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 29: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em? A. Đi chân đất. B. Ngoáy mũi. C. Cắn móng tay và mút ngón tay. D. Xoắn và giật tóc. Câu 30: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  20. Câu 31: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược. B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược, số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Câu 32: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây? A. Cơ dọc kém phát triển. B. Không có cơ vòng. C. Giác bám tiêu giảm. D. Đầu nhọn. Câu 33: Nhóm động vật nào sau đây chỉ sống trong môi trường nước? A. Ong, cá, chồn, hổ, lươn B. Cá, thằn lằn, hổ, tôm, cua C. Cá, tôm, ốc, cua, mực D. Chim, ốc, mực, cua, bạch tuộc Câu 34: Chim cánh cụt có đặc điểm lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới C. Vùng băng giá D. Vùng sa mạc Câu 35: Động vật nào sau đây đã được con người thuần hóa trở thành vật nuôi? A. Hổ B. Chồn C. Cá voi D. Gà Câu 36: Động vật được chia làm mấy ngành A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 37: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 38: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
  21. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 39: Động vật không có: A. hệ thần kinh B. giác quan C. khả năng di chuyển D. khả năng tự sản xuất được chất hữu cơ Câu 40: Động vật nào có lợi đối với con người A. Ruồi B. Muỗi C. Sán dây D. Mèo HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 1B 2D 3D 4B 5D 6C 7A 8A 9C 10D 11C 12A 13A 14B 15D 16A 17C 18C 19A 20B 21B 22C 23A 24D 25C 26A 27B 28A 29C 30C 31D 32D 33C 34C 3D 36C 37C 38A 39D 40D Giáo viên Tổ trường CM BGH duyệt KT. Hiệu trưởng Phó HT Nhóm sinh học 7 Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Song Đăng