Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thanh Bình (Có đáp án)

Câu 1: Vật trung gian truyền bệnh sốt rét là:

A. Ruồi vàng C. Bọ chó

B. Bọ chét D. Muỗi Anôphen

Câu 2: Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ.

Câu 3: Loài nào sau đây có cơ thể phân tính?

A. Sán bã trầu C. Sán lá gan

B. Sán lá máu D. Sán dây

Câu 4: Người bị bệnh sốt rét có da nhợt nhạt là do trùng sốt rét kí sinh và phá hủy

A. phổi người. C. hồng cầu

B. ruột non người D. khắp mọi nơi trong cơ thể.

Câu 5: Giun đũa không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non của người vì

A. da có chất nhầy B. da trơn. C. da dày D. có lớp vỏ cuticun.

pdf 5 trang Thái Bảo 02/08/2024 380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thanh Bình (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_n.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Thanh Bình (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH 7 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY (MÃ ĐỀ 01) Năm học: 2021 - 2022 Thời gian: 45 phút Phần I/ 20 câu (mỗi câu 0,35 điểm) Câu 1: Vật trung gian truyền bệnh sốt rét là: A. Ruồi vàng C. Bọ chó B. Bọ chét D. Muỗi Anôphen Câu 2: Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào? A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ. Câu 3: Loài nào sau đây có cơ thể phân tính? A. Sán bã trầu C. Sán lá gan B. Sán lá máu D. Sán dây Câu 4: Người bị bệnh sốt rét có da nhợt nhạt là do trùng sốt rét kí sinh và phá hủy A. phổi người. C. hồng cầu B. ruột non người D. khắp mọi nơi trong cơ thể. Câu 5: Giun đũa không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non của người vì A. da có chất nhầy B. da trơn. C. da dày D. có lớp vỏ cuticun. Câu 6: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản. B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh Câu 7: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào? A. Ăn hồng cầu C. Nuốt hồng cầu. B. Chui vào hồng cầu D. Phá hồng cầu. Câu 8: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào? A. Qua thức ăn. B. Qua máu. C. Chui qua da. D. Qua muỗi. Câu 9: Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì k í sinh A. ở tá tràng. B. ở ruột non C. ở ruột già D. ở cơ bắp. Câu 10: Ấu trùng của loại sán nào gây bệnh lợn gạo? A. Sán lá gan. B. Sán lông C. Sán bã trầu D. Sán dây. Câu 11 : Loài nào sau đây có ruột hình túi?
  2. A. Thủy tức. B. Trùng roi C. Sán lá gan D.Giun đũa. Câu 12: Loài nào sau đây mỗi đốt mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính? A. Sán lá máu. B. Sán bã trầu C. Sán lá gan D. Sán dây Câu 13: Loài nào sau đây có tế bào gai tự vệ? A. Thủy tức. B. Trùng roi C. Trùng giày D.Trùng biến hình. Câu 14: Chức năng của tế bào gai ở sứa là A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi. B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh? A. Các nội quan tiêu biến. C. Mắt lông bơi phát triển. B. Kích thước cơ thể to lớn. D. Giác bám phát triển. Câu 16: Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do: A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước. B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn. C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán. D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán. Câu 17: Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có thể phòng được bệnh? A. Giun đũa C. Giun rễ lúa. B. Sán lá máu D. Giun móc câu Câu 18: Y học khuyên chúng ta nên tẩy giun từ A. 1- 2 lần trong 1 năm. C. 1- 2 lần trong 1 tháng. B. 3- 4 lần trong 1 năm. D. 5- 6 lần trong 1 năm. Câu 19: Tại sao khi tiếp xúc với một số động vật ngành ruột khoang cần phải dùng vợt, kéo nẹp, panh hoặc găng tay cao su? A. Để đỡ bẩn tay. C. Để phòng chất độc ở ruột khoang. B. Chúng có da trơn khó bắt. D. Thu hoạch nhanh. Câu 20: Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu. C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa. B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ. D. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim. Phần II/ 10 câu (mỗi câu 0,3 điểm) Câu 1: Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật.
  3. Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng. C. Dị dưỡng. B. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 3: Tiêu diệt muỗi, mắc màn khi ngủ có thể phòng được bệnh nào dưới đây? A. Bệnh kiết lị. C. Bệnh sán lá gan. B. Bệnh sốt rét. D. Bệnh sán lá máu. Câu 4: Loài nào sau đây sống tập đoàn? A. Thủy tức. B. Hải quỳ C. San hô D.Sứa. Câu 5: Cơ thể của Sứa có dạng? A. Hình trụ C. Hình dù B. Hình cầu D. Hình que Câu 6: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ A. 1 tế bào C. 2 tế bào B. 3 tế bào D. Đa bào Câu 7: Cách sinh sản của trùng roi? A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. C. Tiếp hợp B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. D. Mọc chồi Câu 8: Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, có đối xứng tỏa tròn. C. Cơ thể hình trụ. B. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn. D. Có đối xứng tỏa tròn. Câu 9: Tuyến sinh dục của giun đũa cái gồm A. 1 ống. B. 2 ống C. 3 ống D. 4 ống. Câu 10: Bộ phận di chuyển của trùng giày? A. Roi. B. Lông bơi C. Chân giả D.Tiêu giảm.
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY SINH 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2021 - 2022 Thời gian: 45 phút Phần I/ 20 câu (mỗi câu 0,35 điểm) 1. D 2.B 3.B 4.C 5.D 6.D 7.C 8.C 9.A 10.D 11.A 12.D 13.A 14.C 15.D 16.C 17.A 18.A 19.C 20.A Phần II/ 10 câu (mỗi câu 0,3 điểm) 1. A 2.C 3.B 4.C 5.C 6.A 7.A 8.A 9.B 10.B
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I SINH 7 M TRA 1 TIẾT MÔN SINH 9 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Năm học: 2021 - 2022 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút ( Thời gian: 45 phút) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá sự tiếp thu của học sinh về các nội dung cơ bản đã học của chương 1,2,3. + Ngành Động vật nguyên sinh. + Ngành Ruột khoang + Các ngành giun: Giun dẹp; Giun tròn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức,vân dụng kiến thức để làm bài tập trắc nghiệm, làm bài trực tuyế. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra, ý thức tự giác chủ động học tập. II. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ, kiến thức, kĩ năng Chủ đề Biết 40% Hiểu 40% Vận dụng 20% Tổng TN TN TN 1. Ngành Động vật 2 Câu(0,3đ) 3 Câu(0,3đ) 1 Câu(0,3đ) 9 Câu( 2,85đ) nguyên sinh. 1 Câu(0,35đ) 1 Câu(0,35đ) 1 Câu(0,35đ) Ngành Ruột 1 Câu(0,3đ) 1 Câu(0,3đ) 1 Câu(0,3đ) 9 câu( 3,0đ) khoang 3 Câu(0,35đ) 2 Câu(0,35đ) 1 1 Câu(0,35đ) 1 Câu(0,3đ) 2 Câu(0,35đ) Các ngành giun 5 Câu(0,35đ) 12 Câu( 4,15đ) 4 Câu(0,35đ) 12 Câu 12 Câu 6 Câu 30 Câu Tổng 4đ 4đ 2đ 10đ Người ra đề Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu Nguyễn Thị Thanh Bình Trần Nguyên Đặng Sỹ Đức