Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Hương Quỳnh (Có đáp án)

Câu 1: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu

A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu.

B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu.

C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu.

D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu.

Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ La Mã?

A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới.

B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã.

C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc-man.

D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc-man.

Câu 3: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là

A trang trại. B. lãnh địa. C. phường hội. D. thành thị.

Câu 4: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là

A. nông dân. B. nô lệ. C. nông nô. D. nông dân tự canh.

Câu 5: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu?

A. Vương quốc Tây Gốt. B. Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông.

C. Vương quốc Đông Gốt. D. Vương quốc Phơ-răng.

docx 10 trang Thái Bảo 02/08/2024 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Hương Quỳnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử và Địa lý Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Hương Quỳnh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Năm học 2023 - 2024 Đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu A. chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến ở Tây Âu bắt đầu. B. chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư bản chủ nghĩa bắt đầu ở Tây Âu. C. chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu ở Tây Âu. D. thời kì đấu tranh của nô lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu ở Tây Âu. Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ La Mã? A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã. C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc-man. D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc-man. Câu 3: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là A trang trại. B. lãnh địa. C. phường hội. D. thành thị. Câu 4: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là A. nông dân. B. nô lệ. C. nông nô. D. nông dân tự canh. Câu 5: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? A. Vương quốc Tây Gốt. B. Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông. C. Vương quốc Đông Gốt. D. Vương quốc Phơ-răng. Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là A. nông nghiệp và thủ công nghiệp. B. thủ công nghiệp và thương nghiệp. C. công nghiệp và thủ công nghiệp. D. nông nghiệp và công nghiệp. Câu 7: Cư dân sống trong các thành thị trung đại Tây Âu chủ yếu là A. thợ thủ công, thương nhân. B. lãnh chúa, quý tộc. C. thợ thủ công, nông dân. D. lãnh chúa, thợ thủ công. Câu 8: Người đầu tiên phát hiện ra châu Mỹ là A. Đi-a-xơ. B. Cô-lôm-bô C. V. Ga-ma. D. Ph. Ma-gien-lăng. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 9. Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do đâu? A. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, chịu ảnh hưởng của biển B. Vị trí nằm trong đới ôn hoà C. Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi cao D. Có biển và đại dương bao bọc xung quanh châu lục Câu 10. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành địa hình ra sao? A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền
  2. B. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền D. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền Câu 11. Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông? A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực C. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió D. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh Câu 12. Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? A. Đáp án khác B. Trẻ C. Trung bình D. Già Câu 13. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Đồng bằng B. Cao nguyên. C. Núi già. D. Núi trẻ. Câu 14. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 747 triệu người. B. 748 triệu người. C. 750 triệu người. D. 749 triệu người. Câu 15. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. Câu 16. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau A. Châu Á, châu Phi và châu Mỹ. B. Châu Á, châu Phi C. Châu Phi, châu Mỹ D. Châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,0 điểm): Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? Câu 2 (2,0 điểm): Ph. Ăng-ghen đã nhận xét về thời đại Phục hưng như sau: “Đó là một cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời đại đã đẻ ra những con người khổng lồ, khổng lồ về tư tưởng, về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng của họ”. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích đặc điểm các dạng địa hình chính của châu Âu. Câu 2 (1,5 điểm): Em hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Á.
  3. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Năm học 2023 - 2024 Đề 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng? A. Văn học, nghệ thuật, khoa học, điêu khắc, kiến trúc. B. Văn học, tôn giáo, khoa học, kiến trúc. C. Văn học, điêu khắc, chữ viết. D. Văn học, tôn giáo, chữ viết. Câu 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Không ủng hộ làm giàu của giai cấp tư sản. B. Ủng hộ những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. Câu 3: Nước nào diễn ra phong trào văn hóa Phục hưng đầu tiên? A. Pháp B. I-ta-li-a C. Anh D. Tây Ban Nha Câu 4: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a). C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa Phục hưng là do? A. Giai cấp tư sản muốn giành được địa vị xã hội tương ứng với thế lực kinh tế. B. Giai cấp tư sản muốn có được tiềm lực kinh tế tương ứng với địa vị xã hội. C. Giai cấp tư sản muốn thủ tiêu văn hóa của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã. D. Giai cấp tư sản dựa vào các cuộc chiến tranh nông dân để chống lại chế độ phong kiến. Câu 6: Cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến là A. cách mạng tri thức sau phát kiến địa lí. B. phong trào Văn hoá Phục hưng ở Tây Âu. C. các cuộc chiến tranh nông dân ở Tây Âu. D. trào lưu “Triết học Ánh sáng” của Pháp. Câu 7: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bùng nổ phong trào Cải cách tôn giáo, ngoại trừ A. Giáo hội Thiên Chúa dần trở nên lũng đoạn, chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu. B. giai cấp tư sản muốn sáng lập tôn giáo mới để cứu vớt những người nghèo khổ. C. nhiều giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và vật chất. D. nhiều lễ nghi Thiên Chúa giáo gây tốn kém và phiền phức cho đời sống của các tín đồ. Câu 8: Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc B. Nông dân, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ
  4. Câu 9. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 750 triệu người. B. 749 triệu người. C. 747 triệu người. D. 748 triệu người. Câu 10. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Núi trẻ. B. Đồng bằng C. Cao nguyên. D. Núi già. Câu 11. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương B. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. Câu 12. Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông? A. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió B. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. C. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh D. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực Câu 13. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau A. Châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. B. Châu Á, châu Phi và châu Mỹ C. Châu Á, châu Phi D. Châu Phi, châu Mỹ Câu 14. Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? A. Trẻ B. Trung bình C. Già D. Đáp án khác Câu 15. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành địa hình ra sao? A. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền B. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền C. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền D. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền Câu 16. Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do đâu? A. Có biển và đại dương bao bọc xung quanh châu lục B. Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi cao C. Vị trí nằm trong đới ôn hoà D. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, chịu ảnh hưởng của biển II. PHẦN TỰ LUẬN PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,0 điểm): Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? Câu 2 (2,0 điểm): Ph. Ăng-ghen đã nhận xét về thời đại Phục hưng như sau: “Đó là một cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời đại đã đẻ ra những con người khổng lồ, khổng lồ về tư tưởng, về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng của họ”. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích đặc điểm các dạng địa hình chính của châu Âu. Câu 2 (1,5 điểm): Em hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Á.
  5. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Năm học 2023 - 2024 Đề 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1. Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI? A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. B. Hy Lap, I-ta-li-a. C. Anh, Hà Lan. D. Tây Ban Nha, Anh. Câu 2: Nội dung nào không phản ánh đúng việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ La Mã? A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B. Xâm chiếm đất đai của người La Mã. C. Phong tước vị cho quý tộc thị tộc người Giéc-man. D. Duy trì tôn giáo nguyên thuỷ của người Giéc-man. Câu 3: Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Tây Âu cho đến thế kỉ IX là A trang trại. B. lãnh địa. C. phường hội. D. thành thị. Câu 4: Giai cấp giữ vai trò sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến ở Tây Âu là A. nông dân. B. nô lệ. C. nông nô. D. nông dân tự canh. Câu 5: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn ra mạnh mẽ nhất ở vương quốc nào ở Tây Âu? A. Vương quốc Tây Gốt. B. Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông. C. Vương quốc Đông Gốt. D. Vương quốc Phơ-răng. Câu 6: Ngành kinh tế chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là A. nông nghiệp và thủ công nghiệp. B. thủ công nghiệp và thương nghiệp. C. công nghiệp và thủ công nghiệp. D. nông nghiệp và công nghiệp. Câu 7: Cư dân sống trong các thành thị trung đại Tây Âu chủ yếu là A. thợ thủ công, thương nhân. B. lãnh chúa, quý tộc. C. thợ thủ công, nông dân. D. lãnh chúa, thợ thủ công. Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí cuối thế kỉ XV- đầu thế kỉ XVI là: A. Con đường giao thương với phương Đông qua Tây Á bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm B. Khoa học – kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể, C. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa D. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 9. Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? A. Đáp án khác B. Trung bình C. Trẻ D. Già Câu 10. Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do đâu? A. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, chịu ảnh hưởng của biển B. Vị trí nằm trong đới ôn hoà C. Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi cao
  6. D. Có biển và đại dương bao bọc xung quanh châu lục Câu 11. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Cao nguyên. B. Núi già. C. Núi trẻ. D. Đồng bằng Câu 12. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau A. Châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. B. Châu Phi, châu Mỹ C. Châu Á, châu Phi và châu Mỹ D. Châu Á, châu Phi Câu 13. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 750 triệu người. B. 749 triệu người. C. 747 triệu người. D. 748 triệu người. Câu 14. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. B. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Câu 15. Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông? A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực C. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh D. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió Câu 16. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành địa hình ra sao? A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền C. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền D. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,0 điểm): Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? Câu 2 (2,0 điểm): Ph. Ăng-ghen đã nhận xét về thời đại Phục hưng như sau: “Đó là một cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời đại đã đẻ ra những con người khổng lồ, khổng lồ về tư tưởng, về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng của họ”. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích đặc điểm các dạng địa hình chính của châu Âu. Câu 2 (1,5 điểm): Em hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Á.
  7. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Năm học 2023 - 2024 Đề 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn chữ cái trước đáp án đúng: PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Ngành kinh tế chủ yếu trong các thành thị Tây Âu thời trung đại là A. nông nghiệp và thủ công nghiệp. B. thủ công nghiệp và thương nghiệp. C. công nghiệp và thủ công nghiệp. D. nông nghiệp và công nghiệp. Câu 2: Cư dân sống trong các thành thị trung đại Tây Âu chủ yếu là A. thợ thủ công, thương nhân. B. lãnh chúa, quý tộc. C. thợ thủ công, nông dân. D. lãnh chúa, thợ thủ công. Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng? A. Văn học, nghệ thuật, khoa học, điêu khắc, kiến trúc. B. Văn học, tôn giáo, khoa học, kiến trúc. C. Văn học, điêu khắc, chữ viết. D. Văn học, tôn giáo, chữ viết. Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo? A. Không ủng hộ làm giàu của giai cấp tư sản. B. Ủng hộ những giáo lí giả dối của Giáo hội. C. Đòi bỏ bớt những lễ nghi tốn kém. D. Đề cao công lao của Giáo hoàng. Câu 5: Nước nào diễn ra phong trào văn hóa Phục hưng đầu tiên? A. Pháp B. I-ta-li-a C. Anh D. Tây Ban Nha Câu 6: Câu nói nổi tiếng “Dù sao thì Trái Đất vẫn quay” là của nhà khoa học nào? A. N. Cô-péc-ních (Ba Lan). B. G. Ga-li-lê (I-ta-li-a) C. G. Bru-nô (I-ta-li-a). D. Pơ-tô-lê-mê (Hy Lạp). Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hóa Phục hưng là do? A. Giai cấp tư sản muốn giành được địa vị xã hội tương ứng với thế lực kinh tế. B. Giai cấp tư sản muốn có được tiềm lực kinh tế tương ứng với địa vị xã hội. C. Giai cấp tư sản muốn thủ tiêu văn hóa của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã. D. Giai cấp tư sản dựa vào các cuộc chiến tranh nông dân để chống lại chế độ phong kiến. Câu 8: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến những biến đổi về kinh tế, giai cấp ở châu Âu như thế nào? A. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp thương nhân và thợ thủ B. Giữ nguyên hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và công nhân C. Cải cách hình thức bóc lột phong kiến, hình thành hai giai cấp quí tộc và nông nô D. Ra đời hình thức kinh doanh tư bản, hình thành hai giai cấp tư sản và công nhân PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 9. Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông? A. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh B. Ảnh hưởng của dòng biển nóng. C. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực D. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió
  8. Câu 10. Khu vực địa hình nào chiếm phần lớn diện tích châu Âu? A. Núi trẻ. B. Cao nguyên. C. Đồng bằng D. Núi già. Câu 11. Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? A. Già B. Trẻ C. Trung bình D. Đáp án khác Câu 12. Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do đâu? A. Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp, nhiều dãy núi cao B. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, chịu ảnh hưởng của biển C. Vị trí nằm trong đới ôn hoà D. Có biển và đại dương bao bọc xung quanh châu lục Câu 13. Số dân của châu Âu đứng thứ tư trên thế giới sau A. Châu Á, châu Phi B. Châu Á, châu Phi và châu Mỹ C. Châu Phi, châu Mỹ D. Châu Á, châu Mỹ và châu Đại Dương. Câu 14 Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành địa hình ra sao? A. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền B. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền C. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền D. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền Câu 15. Quy mô dân số châu Âu năm 2020 là A. 750 triệu người. B. 748 triệu người. C. 749 triệu người. D. 747 triệu người. Câu 16. Châu Âu tiếp giáp với các biển và đại dương nào? A. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương C. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải. D. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1,0 điểm): Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền? Câu 2 (2,0 điểm): Ph. Ăng-ghen đã nhận xét về thời đại Phục hưng như sau: “Đó là một cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại nhất mà loài người chưa từng thấy, một thời đại đã đẻ ra những con người khổng lồ, khổng lồ về tư tưởng, về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu rộng của họ”. Em có đồng ý với nhận xét trên không? Vì sao? PHÂN MÔN ĐỊA LÝ PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Câu 1 (1,5 điểm): Phân tích đặc điểm các dạng địa hình chính của châu Âu. Câu 2 (1,5 điểm): Em hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Á.
  9. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN&BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 7 Năm học 2023 - 2024 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 A D B C D B A B B A A D A A D A 2 A C B A A B B C C B D B B C C C 3 A D B C D B A A D B D C C A A A 4 B A A C B A A D B C A C B D D C PHẦN II. TỰ LUẬN Phân môn Lịch sử Câu Nội dung Điểm 1 - Cơ sở của chế độ phong kiến phân quyền chính là sự tồn tại biệt lập (1,0 của các lãnh địa. Mỗi lãnh địa có hệ thống tiền tệ, đo lường, luật pháp 0,5 điểm) riêng, Mỗi lãnh chúa được ví như một “ông vua con”, thậm chí nhà vua cũng phải thừa nhận quyền “miễn trừ. - Khi thành thị ra đời đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh hơn. Nền kinh tế này đòi hỏi phải có một thị trường thống nhất và rộng 0,5 lớn hơn, hệ thống tiền tệ, đo lường, luật pháp cũng phải thống nhất, Do đó, các thị dân ủng hộ nhà vua trong việc đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia, hình thành chế độ phong kiến tập quyền. 2 - Đồng ý với nhận xét của Ph. Ăng-ghen vì: (2,0 + Phong trào Văn hoá Phục hưng là cuộc đấu tranh đầu tiên trên lĩnh điểm) vực văn hoá - tư tưởng, chống lại nền văn hoá lỗi thời, lạc hậu của chế 1 độ phong kiến, xây dựng một nền văn hoá mới mang đậm tinh thần nhân văn của giai cấp tư sản. + Phong trào này có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại nhất trên lĩnh vực văn hoá - tư tưởng trong lịch sử loài người. + Thời đại Văn hoá Phục hưng đã để lại nhiều tên tuổi với những đóng 1 góp lớn lao về nhiều mặt: văn học, nghệ thuật, khoa học tự nhiên, Ví dụ như: M. Xéc-van-téc; W.Sếch-xpia, Lê-ô-na đơ Vanh-xi, Mi-ken- lăng-giơ ; Thậm chí, để bảo vệ cho quan điểm của mình, họ đã phải chấp nhận bị bỏ tù hoặc đánh đổi tính mạng, ví dụ như: G.Ga-li-lê, Mác-tin Lu-thơ, ). Phân môn Địa lý Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 - Đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu (2 khu vực): (1,5 Địa hình đồng bằng: điểm)
  10. + Chiếm 2/3 lớn diện tích châu lục, gồm ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, các đồng 0.5 bằng trung và hạ lưu sông Đa-nuýp, điểm + Đặc điểm địa hình khác nhau do nguồn gốc hình thành khác nhau. 0.5 Địa hình miền núi: điểm + Địa hình núi già phía bắc và vùng trung tâm châu lục (dãy Xcan-đi-na-vi, U- ran, ). Phần lớn có độ cao trung bình hoặc thấp. 0.5 + Địa hình núi trẻ phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat, Ban-căng ). Phần lớn có độ điểm cao trung bình dưới 2000m. Câu 2 - Châu Á có số dân đông nhất trong các châu lục trên thế giới, chiếm gần 60% 0,5 đ (1,5 dân số thế giới điểm) - Dân số 4,641 tỉ người (năm 2020) 0,5 đ - Mức tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, đạt 0,95% năm 2020; thấp hơn 0,25 đ mức tăng trung bình của thế giới là 1,09% 0,25 đ - Châu Á có cơ cấu dân số trẻ nhưng đang chuyển biến theo hướng già hóa - Cư dân châu Á thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ô-xtra- lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it GV ra đề Tổ (nhóm) CM BGH duyệt Ngô Hương Quỳnh Trần Thị Ngoan