Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Phùng Thùy Linh (Có đáp án)

Câu 1. Ai là người tìm ra châu Mĩ?

A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. Tất cả các nhà thám hiểm trên.

C. Ma-gien-lan. D. Cô-lôm-bô.

Câu 2. Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc-ních?

A. Ga-li-lê B. Bru-nô.

C. Đê-các-tơ D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi.

Câu 3. Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác?

A. Đi xuống hướng nam. B. Đi sang hướng đông.

C. Đi về phía tây. D. Ngược lên hướng bắc.

Câu 4. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

A. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới

B. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng

C. Ảnh hưởng của trào lưu triết học ánh sáng ở Pháp

D. Quan điểm của giáo hội Kitô kìm hãm sự phát triển của xã hội

Câu 5. Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại?

A. Những người Giec-man giàu có

B. Những người nông dân nhiều ruộng đất.

C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man.

D. Các chủ nô Rô-ma

Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại?

A. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển

B. Sự phát triển của hoạt động sản xuất

C. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến

D. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh

Câu 7. Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm tầng lớp nào?

A. Địa chủ phong kiến. B. Tư sản và vô sản.

C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Chủ nô và nô lệ.

Câu 8. Ai là người mở đầu phong trào Văn hóa Phục Hưng?

A. N. Cô-péc-ních B. M. Xéc-van-tét C. Đan-tê D. W. Sếch-xpia

Câu 9. Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời. Ông là ai?

A. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. B. Ga-li-lê.

C. Cô-péc-ních. D. Đê-các-tơ

docx 16 trang Thái Bảo 11/07/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Phùng Thùy Linh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Phùng Thùy Linh (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS GIA QUẤT MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 MÃ ĐỀ LS&ĐL701 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 31/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Ai là người tìm ra châu Mĩ? A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. Tất cả các nhà thám hiểm trên. C. Ma-gien-lan. D. Cô-lôm-bô. Câu 2. Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc- ních? A. Ga-li-lê B. Bru-nô. C. Đê-các-tơ D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. Câu 3. Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi xuống hướng nam. B. Đi sang hướng đông. C. Đi về phía tây. D. Ngược lên hướng bắc. Câu 4. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? A. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới B. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng C. Ảnh hưởng của trào lưu triết học ánh sáng ở Pháp D. Quan điểm của giáo hội Kitô kìm hãm sự phát triển của xã hội Câu 5. Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại? A. Những người Giec-man giàu có B. Những người nông dân nhiều ruộng đất. C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man. D. Các chủ nô Rô-ma Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? A. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển B. Sự phát triển của hoạt động sản xuất C. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến D. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh Câu 7. Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm tầng lớp nào? A. Địa chủ phong kiến. B. Tư sản và vô sản. C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Chủ nô và nô lệ. Câu 8. Ai là người mở đầu phong trào Văn hóa Phục Hưng? A. N. Cô-péc-ních B. M. Xéc-van-tét C. Đan-tê D. W. Sếch-xpia Câu 9. Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời. Ông là ai? A. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. B. Ga-li-lê. C. Cô-péc-ních. D. Đê-các-tơ Câu 10. Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến châu Âu xuất thân chủ yếu từ: A. Nông dân bị mất ruộng đất B. Tù binh chiến tranh. C. Phụ nữ và trẻ em D. Nô lệ và nông dân. Câu 11. Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động ra sao đến sức khỏe con người? A. Đem đến các trận mưa a-xit B. Mực nước biển dâng cao C. Gây ung thư da D. Gây ra các bệnh về đường hô hấp Câu 12. Nội dung nào sau đây không đúng đặc trưng lãnh thổ châu Âu? A. Đường bờ biển bị cắt sẻ mạnh. B. Nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B. C. Là bộ phân phía tây lục địa Á - Âu. D. Có hai mặt tiếp giáp với các đại dương. Câu 13. Nguyên nhân chính nào sau đây dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu? A. Rác thải sinh hoạt, công cộng. B. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng. C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. D. Chặt phá, cháy rừng.
  2. Câu 14. Nguyên nhân nào khiến châu Âu trở thành một châu lục đông dân từ thời cổ đại? A. Gia tăng dân số. B. Xuất khẩu lao động. C. Bị bắt làm nô lệ. D. Nhập cư. Câu 15. Tại sao quá trình đô thị vệ tinh lại được mở rộng ở nông thôn? A. Công nghiệp phát triển lâu đời. B. Phát triển sản xuất dịch vụ. C. Phát triển sản suất công nghiệp. D. Phát triển sản xuất nông nghiệp. Câu 16. Phần lớn dân số ở châu Âu tập trung chủ yếu ở A. khu vực miền núi. B. khu vực đồng bằng. C. khu vực đô thị. D. khu vực nông thôn. Câu 17. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Nê-grô-it. B. Môn-gô-lô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it. D. Ôx-tra-lô-it. Câu 18. Dãy núi nào có độ cao và đồ sộ nhất ở Châu Âu? A. Dãy A-pen-nin. B. Dãy Ban-căng. C. Dãy Các-pát. D. Dãy An-pơ. Câu 19. Đối với khoáng sản nguyên nhiên liệu (dầu mỏ, khí tự nhiên), các quốc gia nào châu Âu đã sử dụng giải pháp nào để hạn chế khí thải CO2 vào khí quyển? A. Đánh thuế cac-bon, thuế tiêu thụ. B. Tạm dừng khai thác khoáng sản. C. Kiểm soát khí thải. D. Sử dụng năng lượng tái tạo. Câu 20. Cơ cấu dân số già ở châu Âu để lại hậu quả như thế nào? A. Thiếu hụt lao động. B. Ô nhiêm môi trường. C. Phúc lợi xã hội tăng. D. Tệ nạn xã hội. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác động như thế nào đến xã hội Tây Âu? Câu 2 (1,5 điểm). Hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Theo em, hệ quả nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3 (1 điểm). Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Châu Âu. Câu 4 (1,5 điểm). Các quốc gia châu Âu đã có những giải pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học hiện nay? (Nêu ít nhất 03 giải pháp cụ thể).
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS GIA QUẤT MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 MÃ ĐỀ LS&ĐL702 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 31/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến châu Âu xuất thân chủ yếu từ: A. Phụ nữ và trẻ em B. Tù binh chiến tranh. C. Nông dân bị mất ruộng đất D. Nô lệ và nông dân. Câu 2. Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Ngược lên hướng bắc. B. Đi về phía tây. C. Đi sang hướng đông. D. Đi xuống hướng nam. Câu 3. Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm tầng lớp nào? A. Địa chủ phong kiến. B. Chủ nô và nô lệ. C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Tư sản và vô sản. Câu 4. Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc- ních? A. Ga-li-lê B. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. C. Đê-các-tơ D. Bru-nô. Câu 5. Ai là người tìm ra châu Mĩ ? A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. Ma-gien-lan. C. Cô-lôm-bô. D. Tất cả các nhà thám hiểm trên. Câu 6. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? A. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới B. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng C. Ảnh hưởng của trào lưu triết học ánh sáng ở Pháp D. Quan điểm của giáo hội Kitô kìm hãm sự phát triển của xã hội Câu 7. Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại? A. Những người nông dân nhiều ruộng đất. B. Những người Giéc-man giàu có. C. Các chủ nô Rô-ma D. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man. Câu 8. Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời. Ông là ai? A. Ga-li-lê. B. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. C. Đê-các-tơ D. Cô-péc-ních. Câu 9. Ai là người mở đầu phong trào Văn hóa Phục Hưng? A. W. Sếch-xpia B. N. Cô-péc-ních C. Đan-tê D. M. Xéc-van-tét Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? A. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh B. Sự phát triển của hoạt động sản xuất C. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến D. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển Câu 11. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Ơ-rô-pê-ô-it. B. Môn-gô-lô-it. C. Ôx-tra-lô-it. D. Nê-grô-it. Câu 12. Cơ cấu dân số già ở châu Âu để lại hậu quả như thế nào? A. Thiếu hụt lao động. B. Tệ nạn xã hội. C. Phúc lợi xã hội tăng. D. Ô nhiêm môi trường. Câu 13. Đối với khoáng sản nguyên nhiên liệu (dầu mỏ, khí tự nhiên), các quốc gia nào châu Âu đã sử dụng giải pháp nào để hạn chế khí thải CO2 vào khí quyển? A. Đánh thuế cac-bon, thuế tiêu thụ. B. Tạm dừng khai thác khoáng sản. C. Sử dụng năng lượng tái tạo. D. Kiểm soát khí thải.
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS GIA QUẤT MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 MÃ ĐỀ LS&ĐL704 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 31/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? A. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh. B. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến. C. Sự phát triển của hoạt động sản xuất. D. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển. Câu 2. Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc- ních? A. Bru-nô. B. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. C. Ga-li-lê D. Đê-các-tơ Câu 3. Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại? A. Các chủ nô Rô-ma. B. Những người nông dân nhiều ruộng đất. C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man. D. Những người Giec-man giàu có. Câu 4. Ai là người tìm ra châu Mĩ ? A. Va-xcô đơ Ga-ma. B. Ma-gien-lan. C. Tất cả các nhà thám hiểm trên. D. Cô-lôm-bô. Câu 5. Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến châu Âu xuất thân chủ yếu từ: A. Nô lệ và nông dân. B. Tù binh chiến tranh. C. Phụ nữ và trẻ em. D. Nông dân bị mất ruộng đất. Câu 6. Ai là người mở đầu phong trào Văn hóa Phục Hưng? A. M. Xéc-van-tét B. Đan-tê C. N. Cô-péc-ních D. W. Sếch-xpia Câu 7. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? A. Quan điểm của giáo hội Kitô kìm hãm sự phát triển của xã hội. B. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. C. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới. D. Ảnh hưởng của trào lưu triết học ánh sáng ở Pháp. Câu 8. Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm tầng lớp nào? A. Tư sản và vô sản. B. Địa chủ phong kiến. C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Câu 9. Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời. Ông là ai? A. Ga-li-lê. B. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. C. Cô-péc-ních. D. Đê-các-tơ Câu 10. Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Đi sang hướng đông. B. Đi về phía tây. C. Ngược lên hướng bắc. D. Đi xuống hướng nam. Câu 11. Nội dung nào sau đây không đúng đặc trưng lãnh thổ châu Âu? A. Đường bờ biển bị cắt sẻ mạnh. B. Nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B. C. Có hai mặt tiếp giáp với các đại dương. D. Là bộ phân phía tây lục địa Á - Âu. Câu 12. Nguyên nhân chính nào sau đây dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu? A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. B. Rác thải sinh hoạt, công cộng. C. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng. D. Chặt phá, cháy rừng. Câu 13. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-it. B. Ôx-tra-lô-it. C. Nê-grô-it. D. Ơ-rô-pê-ô-it.
  5. Câu 14. Cơ cấu dân số già ở châu Âu để lại hậu quả như thế nào? A. Thiếu hụt lao động. B. Ô nhiêm môi trường. C. Tệ nạn xã hội. D. Phúc lợi xã hội tăng. Câu 15. Dãy núi nào có độ cao và đồ sộ nhất ở Châu Âu? A. Dãy Ban-căng. B. Dãy An-pơ. C. Dãy Các-pát. D. Dãy A-pen-nin. Câu 16. Đối với khoáng sản nguyên nhiên liệu (dầu mỏ, khí tự nhiên), các quốc gia nào châu Âu đã sử dụng giải pháp nào để hạn chế khí thải CO2 vào khí quyển? A. Đánh thuế cac-bon, thuế tiêu thụ. B. Tạm dừng khai thác khoáng sản. C. Sử dụng năng lượng tái tạo. D. Kiểm soát khí thải. Câu 17. Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động ra sao đến sức khỏe con người? A. Mực nước biển dâng cao B. Gây ra các bệnh về đường hô hấp C. Gây ung thư da D. Đem đến các trận mưa a-xit Câu 18. Phần lớn dân số ở châu Âu tập trung chủ yếu ở A. khu vực đồng bằng. B. khu vực nông thôn. C. khu vực đô thị. D. khu vực miền núi. Câu 19. Tại sao quá trình đô thị vệ tinh lại được mở rộng ở nông thôn? A. Phát triển sản xuất nông nghiệp. B. Phát triển sản xuất dịch vụ. C. Công nghiệp phát triển lâu đời. D. Phát triển sản suất công nghiệp. Câu 20. Nguyên nhân nào khiến châu Âu trở thành một châu lục đông dân từ thời cổ đại? A. Bị bắt làm nô lệ. B. Nhập cư. C. Gia tăng dân số. D. Xuất khẩu lao động. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (1 điểm). Phong trào Văn hóa Phục hưng có ý nghĩa như thế nào đến xã hội Tây Âu? Câu 2 (1,5 điểm). Hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Theo em, hệ quả nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3 (1 điểm). Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Châu Âu. Câu 4 (1,5điểm). Các quốc gia châu Âu đã có những giải pháp gì để ứng phó với thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay? (Nêu ít nhất 03 giải pháp cụ thể).
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS GIA QUẤT MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 ĐỀ DỰ PHÒNG Năm học: 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 31/10/2023 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy kiểm tra. Câu 1. Tầng lớp nông nô trong xã hội phong kiến châu Âu xuất thân chủ yếu từ: A. Tù binh chiến tranh. B. Nô lệ và nông dân. C. Nông dân bị mất ruộng đất D. Phụ nữ và trẻ em Câu 2. Ông đã chứng minh được trung tâm hệ thống hành tinh chúng ta là Mặt Trời, Trái Đất tự xoay xung quanh trục của nó và xoay xung quanh Mặt Trời. Ông là ai? A. Ga-li-lê. B. Đê-các-tơ C. Cô-péc-ních. D. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. Câu 3. Ai là người mở đầu phong trào Văn hóa Phục Hưng? A. Đan-tê B. M. Xéc-van-tét C. W. Sếch-xpia D. N. Cô-péc-ních Câu 4. Ai là người đã chứng minh được tính khoa học vững chắc của thuyết Nhật tâm của Cô-péc- ních? A. Lê-ô-na đơ Vanh-xi. B. Ga-li-lê C. Đê-các-tơ D. Bru-nô. Câu 5. Hai tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu bao gồm tầng lớp nào? A. Tư sản và vô sản. B. Chủ nô và nô lệ. C. Địa chủ phong kiến. D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. Câu 6. Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? A. Con người bước đầu có những nhận thức khoa học về bản chất của thế giới. B. Ảnh hưởng của trào lưu triết học ánh sáng ở Pháp. C. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế xong lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. D. Quan điểm của giáo hội Kitô kìm hãm sự phát triển của xã hội. Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự ra đời của thành thị trung đại? A. Hoạt động trao đổi buôn bán giữa các lãnh địa phát triển. B. Sự phát triển của hoạt động sản xuất. C. Quan hệ trao đổi buôn bán giữa phương Đông với phương Tây được đẩy mạnh. D. Chính sách khuyến khích phát triển của lãnh chúa phong kiến. Câu 8. Ai là người tìm ra châu Mĩ ? A. Ma-gien-lan. B. Tất cả các nhà thám hiểm trên. C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Cô-lôm-bô. Câu 9. Hướng đi của C. Cô-lôm-bô có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? A. Ngược lên hướng bắc. B. Đi về phía tây. C. Đi xuống hướng nam. D. Đi sang hướng đông. Câu 10. Lãnh chúa phong kiến xuất thân từ bộ phận nào trong xã hội cổ đại? A. Các chủ nô Rô-ma B. Những người nông dân nhiều ruộng đất. C. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc người Giéc-man. D. Những người Giec-man giàu có Câu 11. Dãy núi nào có độ cao và đồ sộ nhất ở Châu Âu? A. Dãy An-pơ. B. Dãy Các-pát. C. Dãy Ban-căng. D. Dãy A-pen-nin. Câu 12. Nội dung nào sau đây không đúng đặc trưng lãnh thổ châu Âu? A. Đường bờ biển bị cắt sẻ mạnh. B. Là bộ phân phía tây lục địa Á - Âu. C. Có hai mặt tiếp giáp với các đại dương. D. Nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B. Câu 13. Hiện tượng thủng tầng ô-dôn sẽ tác động ra sao đến sức khỏe con người? A. Đem đến các trận mưa a-xit B. Gây ung thư da C. Gây ra các bệnh về đường hô hấp D. Mực nước biển dâng cao
  7. Câu 14. Cơ cấu dân số già ở châu Âu để lại hậu quả như thế nào? A. Ô nhiêm môi trường. B. Tệ nạn xã hội. C. Thiếu hụt lao động. D. Phúc lợi xã hội tăng. Câu 15. Nguyên nhân chính nào sau đây dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí ở châu Âu? A. Rác thải sinh hoạt, công cộng. B. Hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng. C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp. D. Chặt phá, cháy rừng. Câu 16. Nguyên nhân nào khiến châu Âu trở thành một châu lục đông dân từ thời cổ đại? A. Gia tăng dân số. B. Bị bắt làm nô lệ. C. Xuất khẩu lao động. D. Nhập cư. Câu 17. Phần lớn dân số ở châu Âu tập trung chủ yếu ở A. khu vực đô thị. B. khu vực nông thôn. C. khu vực đồng bằng. D. khu vực miền núi. Câu 18. Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào? A. Ôx-tra-lô-it. B. Môn-gô-lô-it. C. Ơ-rô-pê-ô-it. D. Nê-grô-it. Câu 19. Tại sao quá trình đô thị vệ tinh lại được mở rộng ở nông thôn? A. Công nghiệp phát triển lâu đời. B. Phát triển sản suất công nghiệp. C. Phát triển sản xuất dịch vụ. D. Phát triển sản xuất nông nghiệp. Câu 20. Đối với khoáng sản nguyên nhiên liệu (dầu mỏ, khí tự nhiên), các quốc gia nào châu Âu đã sử dụng giải pháp nào để hạn chế khí thải CO2 vào khí quyển? A. Kiểm soát khí thải. B. Tạm dừng khai thác khoáng sản. C. Đánh thuế cac-bon, thuế tiêu thụ. D. Sử dụng năng lượng tái tạo. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác động như thế nào đến xã hội Tây Âu? Câu 2 (1,5 điểm). Hãy trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Theo em, hệ quả nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3 (1 điểm). Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của Châu Âu. Câu 4 (1,5 điểm). Các quốc gia châu Âu đã có những giải pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh học hiện nay? Nêu ít nhất 03 giải pháp cụ thể).
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS GIA QUẤT MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 LS&ĐL701 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A C C C B C C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B D C C C D A A Phần II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu: Câu 1 - Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của 0,5 ( 1đ) giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời. - Mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau. 0,5 Câu 2 * Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí (1,5đ) - Hệ quả tích cực: 0,5 + Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. + Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. - Hệ quả tiêu cực: 0,5 + Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa * Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là: Mở ra những con đường mới, chân trời mới, vùng đất mới. Vì: Mở ra con đường giao lưu 0,5 buôn bán trên biển, con đường thương mai giữa phương Đông và châu Âu. Câu 3 - Vị trí châu Âu: ( 1đ) + Châu Âu nằm ở phía tây lục địa Á – Âu. 0,25 + Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm giữa các vĩ luvến 36°B và 71°B. 0,25 + Ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran. 0,25 + Chủ yếu thuộc đới ôn hoà của bán cầu Bắc. 0,25 Câu 4 HS nêu được ít nhất 3 giải pháp cụ thể mỗi giải pháp đúng được 0,5 điểm 1,5 (1,5đ) Gợi ý: - Áp dụng công nghệ để các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. - Các nước châu Âu đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững. - Giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất để bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Phùng Thùy Linh Bùi Thị Thứ
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I LS&ĐL702 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C A C C D D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A D D B B B A D Phần II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Phong trào Văn hóa Phục hưng có ý nghĩa đến xã hội Tây Âu: Câu 1 - Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến. 0,5 ( 1đ) - Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc.Có nhiều đóng góp quan trọng đối với kho tàng văn hoá nhân loại. 0,5 Câu 2 * Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí (1,5đ) - Hệ quả tích cực: 0,5 + Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. + Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. - Hệ quả tiêu cực: 0,5 + Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa * Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là: Mở ra những con 0,5 đường mới, chân trời mới, vùng đất mới. Vì: Mở ra con đường giao lưu buôn bán trên biển, con đường thương mai giữa phương Đông và châu Âu. Câu 3 - Vị trí châu Âu: ( 1đ) + Châu Âu nằm ở phía tây lục địa Á – Âu. 0,25 + Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm giữa các vĩ luvến 36°B và 71°B. 0,25 + Ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran. 0,25 + Chủ yếu thuộc đới ôn hoà của bán cầu Bắc. 0,25 Câu 4 HS nêu được ít nhất 3 giải pháp cụ thể mỗi giải pháp đúng được 0,5 điểm 1,5 (1,5đ) Gợi ý: - Trổng và bảo vệ rừng giúp giảm thiểu khí co2, và giảm nguy cơ lũ lụt, chống hạn hán. - Hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch, đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao. - Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường như năng lượng gió, mặt trời, sóng; biển, thuỷ triều. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Phùng Thùy Linh Bùi Thị Thứ
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I LS&ĐL703 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C C A B A D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C C D A A B D B Phần II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu: Câu 1 - Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp 0,5 ( 1đ) tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời. - Mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau. 0,5 Câu 2 * Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí (1,5đ) - Hệ quả tích cực: 0,5 + Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. + Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. - Hệ quả tiêu cực: 0,5 + Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa * Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là: Mở ra những con đường mới, chân trời mới, vùng đất mới. Vì: Mở ra con đường giao lưu buôn bán trên 0,5 biển, con đường thương mai giữa phương Đông và châu Âu. Câu 3 - Vị trí châu Âu: ( 1đ) + Châu Âu nằm ở phía tây lục địa Á – Âu. 0,25 + Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm giữa các vĩ luvến 36°B và 71°B. 0,25 + Ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran. 0,25 + Chủ yếu thuộc đới ôn hoà của bán cầu Bắc. 0,25 HS nêu được ít nhất 3 giải pháp cụ thể mỗi giải pháp đúng được 0,5 điểm 1,5 Gợi ý: - Áp dụng công nghệ để các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. - Các nước châu Âu đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững. - Giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất để bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Phùng Thùy Linh Bùi Thị Thứ
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS GIA QUẤT MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 LS&ĐL704 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C D A B D D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C D A B A C C D B Phần II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm - Phong trào Văn hóa Phục hưng có ý nghĩa đến xã hội Tây Âu: Câu 1 - Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến. 0,5 ( 1đ) - Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. Có nhiều đóng 0,5 góp quan trọng đối với kho tàng văn hoá nhân loại. Câu 2 * Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí (1,5đ) - Hệ quả tích cực: 0,5 + Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. + Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. - Hệ quả tiêu cực: 0,5 + Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa * Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là: Mở ra những con đường 0,5 mới, chân trời mới, vùng đất mới. Vì: Mở ra con đường giao lưu buôn bán trên biển, con đường thương mai giữa phương Đông và châu Âu. Câu 3 - Vị trí châu Âu: ( 1đ) + Châu Âu nằm ở phía tây lục địa Á – Âu. 0,25 + Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm giữa các vĩ luvến 36°B và 71°B. 0,25 + Ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran. 0,25 + Chủ yếu thuộc đới ôn hoà của bán cầu Bắc. 0,25 Câu 4 HS nêu được ít nhất 3 giải pháp cụ thể mỗi giải pháp đúng được 0,5 điểm 1,5 (1,5đ) Gợi ý: - Trổng và bảo vệ rừng giúp giảm thiểu khí co2, và giảm nguy cơ lũ lụt, chống hạn hán. - Hạn chế tối đa việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch, đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao. - Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường như năng lượng gió, mặt trời, sóng; biển, thuỷ triều. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Phùng Thùy Linh Bùi Thị Thứ
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 Năm học: 2023 - 2024 Phần I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A B D B B D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B C B D A C B C Phần II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm Phong trào Văn hóa Phục hưng có tác động đến xã hội Tây Âu: Câu 1 - Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai 0,5 ( 1đ) cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời. - Mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau. 0,5 Câu 2 * Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí (1,5đ) - Hệ quả tích cực: 0,5 + Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. + Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. - Hệ quả tiêu cực: 0,5 + Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa * Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí là: Mở ra những con đường mới, chân trời mới, vùng đất mới. Vì: Mở ra con đường giao lưu buôn bán trên 0,5 biển, con đường thương mai giữa phương Đông và châu Âu. Câu 3 - Vị trí châu Âu: ( 1đ) + Châu Âu nằm ở phía tây lục địa Á – Âu. 0,25 + Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm giữa các vĩ luvến 36°B và 71°B. 0,25 + Ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran. 0,25 + Chủ yếu thuộc đới ôn hoà của bán cầu Bắc. 0,25 Câu 4 HS nêu được ít nhất 3 giải pháp cụ thể mỗi giải pháp đúng được 0,5 điểm 1,5 (1,5đ) Gợi ý: - Áp dụng công nghệ để các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. - Các nước châu Âu đã ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững. - Giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và môi trường đất để bảo vệ sự đa dạng sinh học. - Ban Giám hiệu Tổ CM Nhóm CM Phạm Thị Thanh Bình Trần Thu Thủy Phùng Thùy Linh Bùi Thị Thứ