Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Hiền (Có đáp án)

Câu 1: Lãnh địa phong kiến là? A.Vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được B.Vùng đất do các chủ nô cai quản C.Vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên. D. Vùng đất đã bị bỏ hoang nay đã được khai phá

Câu 2: Giai cấp sống chủ yếu trong thành thị trung đại là? A.Lãnh chúa phong kiến B.Nông nô C.Thợ thủ công và lãnh chúa D.Thợ thủ công và thương nhân.

Câu 3: Xã hôi phong kiến Trung Quốc hình thành từ khi nào? A.Thế kỉ III trước công nguyên B. Thế kỉ IV trước công nguyên C. Thế kỉ III sau công nguyên D. Thế kỉ X sau công nguyên.

Câu 4: Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào?

A.Quý tộc, nông dân C. Địa chủ, tá điền B. Địa chủ, nông nôD. Quý tộc, nông nô.

Câu 5: Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ?

A.Vì Tần Thủy Hoàng chia cắt đất nước thành quận huyện B.Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa

C.Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân.

pdf 9 trang Thái Bảo 02/08/2024 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Hiền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_vu.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Hiền (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NHÓM LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ 7 Năm học: 2021 - 2022 Ngày kiểm tra: 27/10/2021 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh từ tuần 1 đến tuần 6, bao gồm các nội dung sau: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở Châu Âu. Trung Quốc thời phong kiến. Ấn Độ thời phong kiến. Nước ta buổi đầu độc lập. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước. 2. Năng lực - Học sinh rèn được kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện và hiện tượng lịch sử. - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài. 3. Phẩm chất - Thái độ làm bài nghiêm túc. - Tôn trọng những giá trị của nhân loại. II. Ma trận: Mức độ câu hỏi Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng (40%) (40%) (20%) 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội 2 câu 1 câu 1 câu phong kiến ở châu (0,6 điểm) Âu 2. Trung Quốc thời 4câu 2 câu 1 câu 1 câu phong kiến ( 1.25điểm) 3. Ấn Độ thời 2 câu 1 câu 1 câu phong kiến (0,6 điểm) 4. Nước ta buổi đầu 4 câu 2 câu 2 câu độc lập (1,25điểm) 5. Nước Đại Cồ 5 câu Việt thời Đinh -Tiền 3 câu 2 câu 1 câu (2,1 điểm) Lê 6. Nhà Lý đẩy mạnh 5 câu 3 câu 5 câu 4 câu công cuộc xâ dựng (4,20 điểm)
  2. đất nước 12 câu 12 câu 6 câu 30 câu Tổng (3,9 điểm) (4 điểm) (2,1 điểm) (10 điểm) III. Duyệt đề. TM. NHÓM CHUYÊN MÔN TM. TỔ CHUYÊN MÔN TM. BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Vũ Thị Hiền Lê Triệu Oanh Đặng Sỹ Đức
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỊCH SỬ 7 NHÓM LỊCH SỬ Năm học: 2021 – 2022 Mã đề: 01 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2021 Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất: PHẦN I/10 câu (mỗi câu 0.3 điểm) Câu 1: Lãnh địa phong kiến là? A.Vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được B.Vùng đất do các chủ nô cai quản C.Vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên. D. Vùng đất đã bị bỏ hoang nay đã được khai phá Câu 2: Giai cấp sống chủ yếu trong thành thị trung đại là? A.Lãnh chúa phong kiến B.Nông nô C.Thợ thủ công và lãnh chúa D.Thợ thủ công và thương nhân. Câu 3: Xã hôi phong kiến Trung Quốc hình thành từ khi nào? A.Thế kỉ III trước công nguyên B. Thế kỉ IV trước công nguyên C. Thế kỉ III sau công nguyên D. Thế kỉ X sau công nguyên. Câu 4: Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? A.Quý tộc, nông dân B. Địa chủ, nông nô C. Địa chủ, tá điền D. Quý tộc, nông nô. Câu 5: Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ? A.Vì Tần Thủy Hoàng chia cắt đất nước thành quận huyện B.Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa C.Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân. Câu 6: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì? A.Chữ Hán B. Chữ Phạm C. Chữ La tinh D. Chữ quốc ngữ Câu 7: Tôn giáo phổ biến nhất của Ấn Độ ngày nay là gì: A. Đạo Hồi và Hin đu B. Đạo Bà La Môn và Hin đu C. Đạo Thiên chúa và đạo Hin đu D. Đạo nho và Hin đu Câu 8: Năm 939, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô ở đâu? A. Cổ Loa B. Thăng Long C. Hoa Lư D. Thanh Hóa Câu 9: “Loạn 12 sứ quân’’ gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là? A. Kinh tế suy sụp B.Nhân dân đói khổ C. Ngoại xâm đe dọa D. Đất nước bất ổn Câu 10: Người đã dẹp loạn 12 sứ quân là ai? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Lợi D. Lí Thường Kiệt
  4. PHẦN II/20 câu (mỗi câu 0.35 điểm) Câu 11: Các câu thơ sau nói về vị anh hùng nào? “Đố ai trên Bạch Đằng giang Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vang lên” A. Lý Thường Kiệt B. Lê Hoàn C. Trần Quốc Tuấn D. Ngô Quyền Câu 12: Hoa Lư là kinh đô dưới triều đại phong kiến nào ở nước ta? A. Nhà Ngô B. Nhà Lí C. Nhà Trần D. Nhà Tiền Lê Câu 13: Ai là người khoác áo long bào lên Lê Hoàn và suy tôn ông lên làm vua? A. Lí Chiêu Hoàng B. Dương Vân Nga C. Sư Vạn Hạnh D. Vua Lí Nhân Tông Câu 14: Thời Đinh- Tiền Lê về đơn vị hành chính cả nước chia làm mấy lộ? A.10 lộ B. 12 lộ C. 24 lộ D. 36 lộ Câu 15: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai? A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính. Câu 16: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành. Câu 17: Thời Đinh – Tiền Lê, tại sao các nhà sư được Vua trọng dụng? A.Vì họ là những người theo đạo phật B.Vì họ là những người hiền lành C.Vì họ là những người có học lại giỏi chữ Hán D. Vì họ là những người được vua yêu quý Câu 18: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào? A. Năm 1009 B. Năm 1010 C. năm 1042 D. Năm 1054 Câu 19: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì? A.Đại Cồ Việt B. Đại Nam C. Đại Việt D. Thuận Thiên Câu 20: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ? A.15 lộ B. 24 lộ C. 40 lộ D. 36 lộ Câu 21: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?
  5. A.Củng cố khối đoàn kết dân tộc. B.Chia sẻ quyền lực cho các tù trưởng. C. Ưu tiên khuyến khích cho các công chúa. D.Mở rộng quyền lực lên miền núi. Câu 22: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La? A.Vì đây là quê hương của vua Lý B.Vì đây là vị trí phòng thủ tốt C.Vì được sự nhất trí của các quan lại trong triều. D.Vì đây là vị trí thuận lợi cho việc phát triển đất nước. Câu 23: Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta là bài nào? A. Bách khoa toàn thư B.Tụng giá hoàn kinh sư C. Đại Việt sử kí toàn thư D. Sông núi nước Nam Câu 24. Sau bao nhiêu ngày thì Nhà Lý hạ được thành Ung Châu? A. 41 ngày B. 42 ngày C. 43 ngày D. 44 ngày Câu 25: Nguyên nhân vì sao quân dân Đại Việt chống Tống thắng lợi? A.Sự chỉ huy tài tình của Lý thường Kiệt B.Nhà Lý quan tâm xây dựng , tổ chức kháng chiến C.Ý chí đấu tranh kiên cường và đoàn kết của nhân dân D. Tất cả các ý trên. Câu 26: Nhà Lý ban hành bộ luật nào? A.Hình luât B. Hình Thư C.Hình Văn D.Hoàng triều luật lệ Câu 27: Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều: A.Nhà Tần B. Nhà Hán C.Nhà Đường D. Nhà Tống Câu 28: Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi: A.Hội họp các quan lại. B. Đón các sứ giả nước ngoài C.Vui chơi giải trí D.Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi Câu 29: Tại sao nông nghiệp thời Lý lại phát triển? A.Nhà Lý khuyến khích khai hoang B. Chú ý đến thủy lợi, cấm giết hại trâu bò C. Tổ chức cày tịch điền D. tất cả các ý trên. Câu 30: Tại sao pháp luật thời Lý lại nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò? A.Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Đạo phật được đề cao nên cấm sát sinh C.Trâu bò là động vật quý hiếm D.Trâu bò là động vật linh thiêng Hết
  6. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỊCH SỬ 7 NHÓM LỊCH SỬ Năm học: 2021 – 2022 Mã đề: 02 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2021 Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng nhất: PHẦN I/10 câu (mỗi câu 0.3 điểm) Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ VI B. Cuối thế kỉ V C. Đầu thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV Câu 2: Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nô lệ B. Nông dân C. Nô lệ và nông dân D.Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh Câu 3: Trong lãnh địa phong kiến lực lượng sản xuất chính là A. Nông nô B. Thợ thủ công C. Nông dân D. Thương nhân Câu 4: Bốn phát minh quan trong mà Trung Quốc đóng góp cho nền khoa học thế giới là A.Giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. B. Giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. C. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, đại bác. Câu 5: Xã hôi phong kiến Trung Quốc hình thành từ khi nào? A.Thế kỉ III trước công nguyên B. Thế kỉ IV trước công nguyên C. Thế kỉ III sau công nguyên D. Thế kỉ X sau công nguyên. Câu 6: Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? A.Quý tộc, nông dân B. Địa chủ, nông nô C. Địa chủ, tá điền D. Quý tộc, nông nô. Câu 7: Vì sao chế độ phong kiến nhà Tần lại bị sụp đổ? A.Vì Tần Thủy Hoàng chia cắt đất nước thành quận huyện B.Vì Tần Thủy Hoàng ăn chơi sa đọa C.Vì Tần Thủy Hoàng là một ông vua tàn bạo, bóc lột nhân dân D. Vì Tần Thủy Hoàng bóc lột nhân dân. Câu 8: Chữ viết phổ biến của người Ấn Độ là gì? A.Chữ Hán B. Chữ Phạm C.Chữ La tinh D. Chữ quốc ngữ Câu 9: Tôn giáo phổ biến nhất của Ấn Độ ngày nay là gì: A. Đạo Hồi và Hin đu B. Đạo Bà La Môn và Hin đu C. Đạo Thiên chúa và đạo Hin đu D. Đạo nho và Hin đu
  7. Câu 10: Năm 939, Ngô Quyền xưng vương và đóng đô ở đâu? A.Cổ Loa B. Thăng Long C.Hoa Lư D. Thanh Hóa PHẦN II/20 câu (mỗi câu 0.35 điểm) Câu 11: “Loạn 12 sứ quân’’ gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là? A. Kinh tế suy sụp B.Nhân dân đói khổ C. Ngoại xâm đe dọa D. Đất nước bất ổn Câu 12: Người đã dẹp loạn 12 sứ quân là ai? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Lợi D. Lí Thường Kiệt Câu 13: Hoa Lư là kinh đô dưới triều đại phong kiến nào ở nước ta? A. Nhà Ngô B. Nhà Lí C. Nhà Trần D. Nhà Tiền Lê Câu 14: Ai là người khoác áo long bào lên Lê Hoàn và suy tôn ông lên làm vua? A. Lí Chiêu Hoàng B. Dương Vân Nga C. Sư Vạn Hạnh D. Vua Lí Nhân Tông Câu 15: Thời Đinh- Tiền Lê về đơn vị hành chính cả nước chia làm mấy lộ? A.10 lộ B. 12 lộ C. 24 lộ D. 36 lộ Câu 16: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai? A. Của Vua B. Của quý tộc C. Của làng xã D. Của binh lính. Câu 17: Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo tin lành. Câu 18: Thời Đinh – Tiền Lê, tại sao các nhà sư được Vua trọng dụng? A.Vì họ là những người theo đạo phật B.Vì họ là những người hiền lành C.Vì họ là những người có học lại giỏi chữ Hán D. Vì họ là những người được vua yêu quý Câu 19: Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý vào năm nào? A. Năm 1009 B. Năm 1010 C. Năm 1042 D. Năm 1054 Câu 20: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054, tên nước ta là gì? A. Đại Cồ Việt B. Đại Nam C. Đại Việt D. Thuận Thiên Câu 21: Nhà Lý chia nước ta ra bao nhiêu lộ, phủ? A.15 lộ B. 24 lộ C. 40 lộ D. 36 lộ
  8. Câu 22: Nguyên nhân vì sao quân dân Đại Việt chống Tống thắng lợi? A. Sự chỉ huy tài tình của Lý thường Kiệt B. Nhà Lý quan tâm xây dựng , tổ chức kháng chiến C.Ý chí đấu tranh kiên cường và đoàn kết của nhân dân D. Tất cả các ý trên. Câu 23: Nhà Lý ban hành bộ luật nào? A.Hình luât B. Hình Thư C.Hình Văn D.Hoàng triều luật lệ Câu 24: Nhà Lý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi: A. Hội họp các quan lại. B. Đón các sứ giả nước ngoài C.Vui chơi giải trí D.Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi Câu 25: Tại sao nông nghiệp thời Lý lại phát triển? A.Nhà Lý khuyến khích khai hoang B. Chú ý đến thủy lợi, cấm giết hại trâu bò C. Tổ chức cày tịch điền D. Tất cả các ý trên. Câu 26: Tại sao pháp luật thời Lý lại nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò? A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp B. Đạo phật được đề cao nên cấm sát sinh C.Trâu bò là động vật quý hiếm D. Trâu bò là động vật linh thiêng. Câu 27: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì? A. Củng cố khối đoàn kết dân tộc. B. Chia sẻ quyền lực cho các tù trưởng. C. Ưu tiên khuyến khích cho các công chúa. D. Mở rộng quyền lực lên miền núi. Câu 28: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về thành Đại La? A.Vì đây là quê hương của vua Lý B.Vì đâ là vị trí phòng thủ tốt C.Vì được sự nhất trí của các quan lại trong triều. D.Vì đây là vị trí thuận lợi cho việc phát triển đất nước. Câu 29: Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta là bài nào? A. Bách khoa toàn thư B.Tụng giá hoàn kinh sư C. Đại Việt sử kí toàn thư D. Sông núi nước Nam Câu 30. Sau bao nhiêu ngày thì Nhà Lý hạ được thành Ung Châu? A. 41 ngày B. 42 ngày C. 43 ngày D. 44 ngày Hết
  9. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I NHÓM LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ 7 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2021 Trắc nghiệm: 10 điểm Mã đề 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phần I (0,3 điểm) Đáp án A D A C C B B A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phần II Đáp án D D B A C B C A C B (0,35 điểm) Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A D D B D B A D D A Mã đề 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phần I (0,3 điểm) Đáp án B C A C A C C B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phần II Đáp án C B D B A C B C A C (0,35 điểm) Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B D B D D A A D D B