Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trần Cẩm Tú (Có đáp án)
Câu 1.Nông dân bị mất ruộng đất , trở nên nghèo túng , phải nhận ruộng cày của địa chủ là :
A . Nông dân tự canh C . Nông dân làm thuê
B . Nông dân lĩnh canh D . Nông nô
Câu 2.Thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á vào khoảng thời gian :
A.Đầu TK X - đầu TK XVIII C. Nửa sau TK X - đầu TK XVIII
B. Giữa TK X- đầu TK XVIII D.Cuối TK X - đầu TK XVIII
Câu 3 Quê hương của phong trào văn hoá phục hưng là ở nước nào?
A. Nước Lào C. Nước Ý
B. Nước Tây Ban Nha D: Nước Cam-pu-chia
Câu 4 Ai là người tìm ra châu Mỹ?
A. B. Đi-a-xơ C. C.Cô-lôm-bô
B. Va-xcô-đơ-ga-ma D. Ph.Ma-gien-lăng
Câu 5 Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm có bao nhiêu nước?
A. 10 nước C. 12 nước
B. 11 nước D. 13 nước
Câu 6. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây
B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân
C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á
D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2021_2022_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trần Cẩm Tú (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (TUẦN 8) Môn : Lịch sử 7 Năm học : 2021- 2022 A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu được nội dung kiến thức về: Sự suy vong của chế độ pk và sự hình thành CNTB ở Châu Âu, Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á, Nước Đại Cồ Việt thời Đinh –Tiền Lê, Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Hoc sinh biết cách vận dụng kiến thức vào việc xử lí tình huống. 2. Kĩ năng: Hoc sinh có kỹ năng ứng xử các tình huống trong thực tế cuộc sống từ đó điều chỉnh hành vi cho phù hợp. 3. Thái độ: tự hào, yêu đất nước, tinh thần hội nhập, giao lưu với các quốc gia khu vực và Thế giới. 4. Phát triển năng lực: Học sinh hình thành các năng lực như: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo. B. MA TRẬN ĐỀ Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng đề TN TL TN TL Lý giải Giải thích vì sao các Sự suy nguyên cuộc phát kiến đia vong của nhân lý lớn hầu như đều chế độ pk các bắt nguồn từ Châu và sự hình cuộc Âu thành phát CNTB ở kiến địa Châu Âu lý xuất hiện Số câu 2 Số điểm 4 6 Tỉ lệ 0,5 1 1,5 5% 10% 15%
- Nhận biết đặc điểm Các quốc thông gia phong tin về kiến Đông các Nam Á quốc Số câu gia Số điểm ĐNA Tỉ lệ 4 4 1 1 10% 10% -Người có công dẹp Nước Đại loạn 12 Cồ Việt sứ quân thời Đinh – -Đinh Tiền Lê Bộ Lĩnh Số câu đóng đô Số điểm tại đâu 6 Tỉ lệ 6 1.5 1.5 15% 15% Nhà Lý - Hiểu được ý đẩy mạnh nghĩa việc dời công cuộc đô, chính sách xây dựng nông nghiệp của đất nước nhà Lý. Số câu - Hiểu được
- Số điểm mục đích sáng Tỉ lệ suốt trong việc làm của Lý Thường Kiệt. 4 4 1 1 10% 10% Chỉ ra Mục những nét đích Cuộc độc đáo nhà kháng trong Tống chiến cách đánh xâm chống quân giặc của lược Tống xâm Lý Đại lược Thường Việt Kiệt. Số câu 12 Số điểm 8 20 Tỉ lệ 3 5 2 30% 50% 20% Số câu 16 12 8 4 40 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ LỊCH SỬ 7 – Tiết 15 Năm học : 2021 – 2022 Đề 1 Thời gian làm bài : 45 phút Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1.Nông dân bị mất ruộng đất , trở nên nghèo túng , phải nhận ruộng cày của địa chủ là : A . Nông dân tự canh C . Nông dân làm thuê B . Nông dân lĩnh canh D . Nông nô Câu 2.Thời kỳ phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á vào khoảng thời gian : A.Đầu TK X - đầu TK XVIII C. Nửa sau TK X - đầu TK XVIII B. Giữa TK X- đầu TK XVIII D.Cuối TK X - đầu TK XVIII Câu 3 Quê hương của phong trào văn hoá phục hưng là ở nước nào? A. Nước Lào C. Nước Ý B. Nước Tây Ban Nha D: Nước Cam-pu-chia Câu 4 Ai là người tìm ra châu Mỹ? A. B. Đi-a-xơ C. C.Cô-lôm-bô B. Va-xcô-đơ-ga-ma D. Ph.Ma-gien-lăng Câu 5 Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm có bao nhiêu nước? A. 10 nước C. 12 nước B. 11 nước D. 13 nước Câu 6. Nhân tố nào là nhân tố cuối cùng,có tính chất quyết định,dẫn tới sự suy sụp của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A.Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây B. Phong trào khởi nghĩa của nông dân C.Sự xung đột giữa các quốc gia Đông Nam Á D. Sự nổi dậy cát cứ,địa phương ở từng nước Câu 7. Ai được coi là Hoàng đế đầu tiên ở Trung Quốc? A. Hán Vũ Đế C. Chu Nguyên Chương B. Tần Thuỷ Hoàng D. Hạ Vũ Câu 8. Thời kì thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc là: A. Thời Tần C. Thời Đường B. Thời Hán D.Thời Minh
- Câu 9. Chữ viết đầu tiên của người Ấn Độ là: A. Chữ Khơ-me cổ C. Chữ Phạn B. Chữ Hán D. Chữ nôm Câu 10. Thời kì phát triển của vương quốc Cam-Pu-Chia là: A.Thời kì vương quốc Phù Nam C.Thời Ăng-co B.Thời kì nhà nước Chân Lạp D.Thời kì vương quốc Pa-gan Câu 11.Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc nào? A.Ấn Độ B.Hồi giáo C.Trung Quốc D.Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo Câu 12. Tên phong trào đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá vào thế kỷ XV ở châu Âu A. Phục hưng B. Kinh tế C. Khoa học kĩ thuật D. Cả B và C Câu 13. Tứ đại phát minh của Trung Quốc là: A. Hội họa, thuốc súng, la bàn, nghề in. B. Thuốc súng, la bàn, nghề in, giấy C. Giấy, nghề in, la bàn, rèn sắt D. Thuốc súng, vũ khí, la bàn, giấy. Câu 14. Tên gọi hiện nay của vương quốc Frăng cổ? A. Pháp B. Tây Ban Nha C. Bồ Đào Nha D. Anh Câu 15. Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á ? A. Gió mùa B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cả B và C Câu 16. Tôn giáo nào là cơ sở thống trị của giai cấp phong kiến châu Âu ? A. Hồi giáo B. Phật giáo C. Kito D. Hin đu Câu 17 : Lãnh chúa phong kiến làm chủ một vùng đất rộng lớn gọi là A. Lãnh địa phong kiến B. Vương quốc C. Lãnh hải
- D. Lãnh thổ Câu18: Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất ? A. Đi –a – xơ B. Magienlan C. Cô lôm bô D. Vac cô đơ Ga ma Câu 19: Nền văn minh ở Ấn Độ gắn liền với những dòng sông nào? A. Sông Nin B. Sông Ấn C. Sông Hằng D. Cả B,C đúng Câu 20: Thời phong kiến ở Ấn Độ trải qua những vương triều nào? A. Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli B. Vương triều Môgôn, vương triều Gupta C. Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli, vương triều Môgôn D. Cả ba đều sai Câu 21: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển. Câu 22: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 23: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 24: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 25: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma
- B. Quý tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man D. Nông dân tự do Câu 26: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ Câu 27: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 28: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là: A. Nông dân tự do B. Nô lệ C. Nông nô D. Lãnh chúa Câu 29: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô? A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa. B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác. C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa. D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng. Câu 30 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu? A. Sản xuất bị đình trệ. B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại. C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa. D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán. Câu 31: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Hoa Bắc. B. Đồng bằng Hoa Nam. C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. Câu 32: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc. B. Thời tam quốc. C. Thời Tây Tấn. D. Thời Đông Tấn.
- Câu 33: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. 1000 năm TCN B. 1500 năm TCN C. 2000 năm TCN D. 2500 năm TCN Câu 34: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu? A. Lưu vực sông Ấn. B. Lưu vực sông Hằng. C. Miền Đông Bắc Ấn. D. Miền Nam Ấn. Câu 35: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ A. Hạ lưu sông Hằng. B. Thương lưu sông Hằng. C. Hạ lưu sông Ấn. D. Thượng lưu sông Ấn. Câu 36: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là: A. Mùa khô và mùa hanh. B. Mùa khô và mùa mưa. C. Mùa khô và mùa xuân. D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 37: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác? A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng. C. Gió mùa kèm theo mưa. D. Khí hậu mát, ẩm. Câu 38: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì? A. Sắt B. Vàng C. Đồng D. Thiết Câu 39: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á? A. Hạ lưu sông Mê Công. B. Trung Bộ Việt Nam. C. Hạ lưu sông Mê Nam. D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a.
- Câu 40: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới A. Triều đại phong kiến nhà Tần. B. Triều đại phong kiến nhà Hán. C. Triều đại phong kiến nhà Đường. D. Triều đại phong kiến nhà Minh.
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2021– 2022 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỀ 1 MÔN: LỊCH SỬ 7 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B C C C B A B C C C án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A B A A C A B D C án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C C A C D C C D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp A A D A A B C A B A án GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CM DUYỆT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Cẩm Tú Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ LỊCH SỬ 7 – Tiết 15 Năm học : 2021 – 2022 Đề 2 Thời gian làm bài : 45 phút Trả lời các câu hỏi sau bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1: Quốc gia thứ 11 của khu vực Đông Nam Á là quốc gia nào? A. Việt Nam B. Đông - Ti- Mo C. Thái Lan D. Mi-an- ma Câu 2: Khu đền tháp Ăng-co-Vát là công trình kiến trúc độc đáo của quốc gia nào? A. Lào. B. Cam Pu Chia. C. Thái Lan. D. Mi-an-ma. Câu 3: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai? A.Đinh Bộ Lĩnh B. Ngô Quyền C. Thục Phán D. Khúc Thừa Dụ Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh đóng đô tại đâu? A. Thăng Long B. Phú Xuân
- C. Hoa Lư D. Đại La Câu 5: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ. B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội. C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua. D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư. Câu 6: Trong xã hội dưới thời Đinh - Tiền Lê, tầng lớp nào dưới cùng của xã hội? A. Tầng lớp nông dân. B. Tầng lớp công nhân. C. Tầng lớp nô tỳ. D. Tầng lớp thợ thủ công. Câu 7: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý. B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư. C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được. D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập. Câu 8: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh. C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.
- D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông. Câu 9: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống. B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt. C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt. D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt. Câu 10: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân. C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc. D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu11.Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến trúc nào? A.Ấn Độ B.Hồi giáo C.Trung Quốc D.Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo Câu 12: Tên phong trào đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá vào thế kỷ XV ở châu Âu A. Phục hưng B. Kinh tế C. Khoa học kĩ thuật D. Cả B và C Câu 13 : Tứ đại phát minh của Trung Quốc là: A. Hội họa, thuốc súng, la bàn, nghề in. B. Thuốc súng, la bàn, nghề in, giấy C. Giấy, nghề in, la bàn, rèn sắt D. Thuốc súng, vũ khí, la bàn, giấy. Câu 14: Tên gọi hiện nay của vương quốc Frăng cổ?
- A. Pháp B. Tây Ban Nha C. Bồ Đào Nha D. Anh Câu 15: Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á ? A. Gió mùa B. Ôn đới C. Nhiệt đới D. Cả B và C Câu 16: Tôn giáo nào là cơ sở thống trị của giai cấp phong kiến châu Âu ? A. Hồi giáo B. Phật giáo C. Kito D. Hin đu Câu 17 : Lãnh chúa phong kiến làm chủ một vùng đất rộng lớn gọi là A. Lãnh địa phong kiến B. Vương quốc C. Lãnh hải D. Lãnh thổ Câu18: Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất ? A. Đi –a – xơ B. Magienlan C. Cô lôm bô D. Vac cô đơ Ga ma Câu 19: Nền văn minh ở Ấn Độ gắn liền với những dòng sông nào? A. Sông Nin B. Sông Ấn C. Sông Hằng D. Cả B,C đúng Câu 20: Thời phong kiến ở Ấn Độ trải qua những vương triều nào? A. Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli B. Vương triều Môgôn, vương triều Gupta C. Vương triều Gupta, vương triều Hồi giáo Đêli, vương triều Môgôn D. Cả ba đều sai Câu 21: Cuối thế kỉ V, xã hội Tây Âu có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng. B. Sự xâm nhập của người Giéc-man. C. Công cụ sản xuất được cải tiến. D. Kinh tế hàng hóa phát triển.
- Câu 22: Việc làm nào của người Giec-man đã tác động trục tiếp đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu? A. Tiêu diệt đế quốc Rô-ma. B. Thành lập hàng loạt vương quốc mới. C. Chia ruộng đất và phong tước vị cho tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man. D. Thành lập các thành thị trung đại. Câu 23: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là: A. địa chủ và nông dân B. chủ nô và nô lệ C. lãnh chúa và nông nô D. tư sản và nông dân Câu 24: Ý nào sau đây không đúng khi nói về lãnh địa phong kiến? A. Lãnh địa là trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến. B. Lãnh địa là vùng đất thuộc quyền sở hữu của các lãnh chúa phong kiến. C. Lãnh địa là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu. D. Nông nô là lao động chủ yếu trong các lãnh địa. Câu 25: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quý tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giec-man D. Nông dân tự do Câu 26: Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Binh lính thất bại trong chiến tranh B. Nông dân C. Nô lệ D. Nông dân và nô lệ Câu 27: Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến? A. Là nền kinh tế hàng hóa. B. Trao đổi bằng hiện vật. C. Là nền kinh tế tự cung tự cấp. D. Có sự trao đổi buôn bán. Câu 28: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là: A. Nông dân tự do B. Nô lệ C. Nông nô D. Lãnh chúa Câu 29: Ý nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nông nô? A. Nông nô là lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa.
- B. Nông nô phải nộp cho lãnh chúa 1/2 sản phẩm thu được và nhiều thứ thuế khác. C. Nông nô phải chịu sự đối xử tàn nhẫn của lãnh chúa. D. Cũng giống như nô lệ, nông dân không có quyền xây dựng gia đình riêng. Câu 30 : Nguyên nhân hình thành các thành thị trung đại ở châu âu? A. Sản xuất bị đình trệ. B. Các lãnh chúa cho xây dựng các thành thị trung đại. C. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa. D. Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi buôn bán. Câu 31: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Hoa Bắc. B. Đồng bằng Hoa Nam. C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. Câu 32: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc. B. Thời tam quốc. C. Thời Tây Tấn. D. Thời Đông Tấn. Câu 33: Những thành thị đầu tiên của người Ấn Độ xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. 1000 năm TCN B. 1500 năm TCN C. 2000 năm TCN D. 2500 năm TCN Câu 34: Những thành thị cổ nhất của người Ấn xuất hiện ở đâu? A. Lưu vực sông Ấn. B. Lưu vực sông Hằng. C. Miền Đông Bắc Ấn. D. Miền Nam Ấn. Câu 35: Vương quốc Ma-ga-da xuất hiện ở khu vực nào của Ấn Độ A. Hạ lưu sông Hằng. B. Thương lưu sông Hằng. C. Hạ lưu sông Ấn. D. Thượng lưu sông Ấn. Câu 36: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt đó là: A. Mùa khô và mùa hanh. B. Mùa khô và mùa mưa.
- C. Mùa khô và mùa xuân. D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 37: Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác? A. Mùa khô tương đối lạnh, mát. B. Mùa mưa tương đối nóng. C. Gió mùa kèm theo mưa. D. Khí hậu mát, ẩm. Câu 38: Đến những thế kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì? A. Sắt B. Vàng C. Đồng D. Thiết Câu 39: Vương quốc Cham-pa được thành lập tại vùng nào của Đông Nam Á? A. Hạ lưu sông Mê Công. B. Trung Bộ Việt Nam. C. Hạ lưu sông Mê Nam. D. Các đảo của In-đô-nê-xi-a. Câu 40: Lần đầu tiên pháp luật đã được áp dụng thống nhất trên lãnh thổ Trung Hoa dưới A. Triều đại phong kiến nhà Tần. B. Triều đại phong kiến nhà Hán. C. Triều đại phong kiến nhà Đường. D. Triều đại phong kiến nhà Minh.
- TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2021– 2022 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỀ 2 MÔN: LỊCH SỬ 7 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM TRẮC NGHIỆM (10 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B B B C D C D D D D án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A B A A C A B D C án Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C C A C D C C D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp A A D A A B C A B A án GIÁO VIÊN RA ĐỀ TT CM DUYỆT KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Cẩm Tú Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng