Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023

Câu 1: Cho các bước sau: 
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. 
(2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng … của vật) để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo. 
(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. 
(4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. 
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là 
A. (1), (2), (3), (4). 
B. (1), (3), (2), (4). 
C. (3), (2), (4), (1). 
D. (2), (1), (4), (3). 
Câu 2: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là 
A. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra thế giới tự nhiên. 
B. tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mối quan hệ của con người với tự nhiên. 
C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được 
các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. 
D. cách thức tìm hiểu về thế giới tự thông qua các phương tiện truyền thông như sách, 
báo, internet,... 
Câu 3: Để nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn trong nước một bạn học sinh đã thực 
hiện các bước sau:
pdf 59 trang Bích Lam 01/03/2023 9820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_ket_n.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023

  1. MA TRẬN ĐỀ THI KẾT NỐI TRI THỨC KHTN7 GIỮA KÌ I Tên bài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số ý/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự % điểm nghiệ luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận m Bài 1. Phương pháp và kĩ 2 1 năng học tập môn khoa 3 7,5 % (0,5 đ) (0,25 đ) học tự nhiên 2 1 1 Bài 2. Nguyên tử 4 10 % (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 1 1 2 1 Bài 8. Tốc độ chuyển động 5 (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) 12, 5 % 1 1 Bài 9. Đo tốc độ 2 (0,25 đ) (0,25 đ) 5 % Bài 10. Đồ thị quãng 1 1 1 3 đường – thời gian (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 7,5 % Bài 11. Thảo luận về ảnh 2 1 1 4 hưởng của tốc độ trong an (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) 12,5 %
  2. toàn giao thông Bài 21. Khái quát về trao 1 1 1 đổi chất và chuyển hóa 3 7,5 % (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) năng lượng. Bài 22. Quang hợp ở thực 2 1 1 1 5 12,5 % vật (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Bài 23. Một số yếu tố ảnh 1 1 1 3 7,5 % hưởng đến quang hợp (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 2 2 1 Bài 25. Hô hấp tế bào 5 12,5 % (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) Bài 26. Một số yếu tố ảnh 1 1 1 3 7,5 % hưởng đến hô hấp tế bào (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Tổng số ý/câu 16 11 10 3 40 Điểm số 4 đ 2,75 đ 2,5 đ 0,75 đ 10 đ 100 % Tổng số điểm 4 đ 2,75 đ 2,5 đ 0,75 đ 10 đ
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TẠO NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS MÔN: Khoa học tự nhiên 7 (Theo chương trình dạy song song) Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 40 câu trắc nghiệm Đề bài Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Cho các bước sau: (1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo. (2) Ước lượng (chiều dài, khối lượng của vật) để lựa chọn dụng cụ/ thiết bị đo. (3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được. (4) Nhận xét độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo. Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (2), (4). C. (3), (2), (4), (1). D. (2), (1), (4), (3). Câu 2: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là A. hoạt động con người chủ động tìm tòi, khám phá ra thế giới tự nhiên. B. tìm hiểu về thế giới tự nhiên, mối quan hệ của con người với tự nhiên. C. cách thức tìm hiểu các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học. D. cách thức tìm hiểu về thế giới tự thông qua các phương tiện truyền thông như sách, báo, internet, Câu 3: Để nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn trong nước một bạn học sinh đã thực hiện các bước sau:
  4. (1) Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường ăn, bột đá vôi chất nào tan, chất nào không tan trong nước. (2) Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, bột đá vôi ở trong nước. (3) Thực hiện các bước thí nghiệm: Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận. (4) Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm). (5) Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm. Trình tự các bước khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn trong nước là A. (2), (4), (1), (3), (5). B. (2), (1), (4), (3), (5). C. (2), (4), (3), (1), (5). D. (4), (3), (5), (2), (1). Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và proton. B. electron, proton và neutron. C. neutron và electron. D. proton và neutron. Câu 5: Trong nguyên tử, hạt nào sau đây mang điện tích âm? A. photon. B. neutron. C. electron. D. proton. Câu 6: Cho mô hình nguyên tử helium như sau:
  5. Khối lượng gần đúng của nguyên tử helium là A. 2 amu. B. 4 amu. C. 6 amu. D. 3 amu. Câu 7: Một nguyên tử có 6 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ – pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Đại lượng nào đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động? A. Khối lượng. B. Thời gian. C. Tốc độ. D. Quãng đường. Câu 9: Nếu đơn vị đo độ dài là kilômét (km), đơn vị đo thời gian là phút (min) thì đơn vị đo tốc độ là A. kilômét trên min (km/min). B. kilômét trên giờ (km/h). C. kilômét trên giây (km/s). D. kilômét trên miligiây (km/ms).
  6. Câu 10: Bạn Hương đạp xe từ nhà đến trường mất 7 min, biết tốc độ của Hương là 3 m/s. Tính quãng đường từ nhà Hương đến trường? A. 1206 m. B. 1,26 m. C. 12,6 km. D. 1,26 km. Câu 11: Hãy sắp xếp tốc độ của các vật dưới đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. (1) Xe máy: 45 km/h (2) Con Ong: 2,5 m/s (3) Con ngựa: 32 km/h (4) Con rắn: 0,3 km/min A. (2), (4), (1), (3). B. (2), (4), (3), (1). C. (3), (1), (2), (4). D. (3), (1), (4), (2). Câu 12: Lan và Huệ cùng đạp xe đến trường đại học dài 18 km. Lan đạp liên tục không nghỉ với vận tốc 18 km/h. Huệ đi sớm hơn Lan 15 min nhưng dọc đường nghỉ chân mất 30 min. Hỏi Huệ phải đạp xe với vận tốc bao nhiêu để tới trường cùng lúc với Lan. A. 16 km/h. B. 18 km/h. C. 24 km/h.
  7. MA TRẬN ĐỀ THI KẾT NỐI TRI THỨC KHTN7 GIỮA KÌ I Tên bài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số ý/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu Tổng Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự % điểm nghiệ luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận m Bài 1. Phương pháp và kĩ 2 1 năng học tập môn khoa 3 7,5 % (0,5 đ) (0,25 đ) học tự nhiên 2 1 1 Bài 2. Nguyên tử 4 10 % (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 1 1 2 1 Bài 8. Tốc độ chuyển động 5 (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) 12, 5 % 1 1 Bài 9. Đo tốc độ 2 (0,25 đ) (0,25 đ) 5 % Bài 10. Đồ thị quãng 1 1 1 3 đường – thời gian (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 7,5 % Bài 11. Thảo luận về ảnh 2 1 1 4 hưởng của tốc độ trong an (0,5 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) 12,5 %