Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023
Câu 1: Sau khi đã thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn
các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm. Đây
là kĩ năng nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. Kĩ năng liên kết.
B. Kĩ năng dự báo.
C. Kĩ năng quan sát.
D. Kĩ năng phân loại.
Câu 2: Dựa trên những quan sát và phân tích, có thể đưa ra dự đoán về câu trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu. Hoạt động này thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
B. Hình thành giả thuyết.
C. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
D. Thực hiện kế hoạch.
Câu 3: Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng người ta dùng
dụng cụ đo nào sau đây?
A. Thước dây.
B. Dao động kí.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.
D. Đồng hồ treo tường.
các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm. Đây
là kĩ năng nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. Kĩ năng liên kết.
B. Kĩ năng dự báo.
C. Kĩ năng quan sát.
D. Kĩ năng phân loại.
Câu 2: Dựa trên những quan sát và phân tích, có thể đưa ra dự đoán về câu trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu. Hoạt động này thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu.
B. Hình thành giả thuyết.
C. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết.
D. Thực hiện kế hoạch.
Câu 3: Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng người ta dùng
dụng cụ đo nào sau đây?
A. Thước dây.
B. Dao động kí.
C. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện.
D. Đồng hồ treo tường.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach_chan.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023
- MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 - CTST Tên bài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số ý/ câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc điểm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Bài 1. Phương pháp và 2 1 kĩ năng học tập môn 3 7,5 % (0,5 đ) (0,25 đ) khoa học tự nhiên 2 1 1 Bài 2. Nguyên tử 4 10 % (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Bài 8. Tốc độ chuyển 1 1 2 1 5 12,5 % động (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) Bài 9. Đồ thị quãng 1 1 2 5 % đường – thời gian (0,25đ) (0,25đ) 1 1 1 Bài 10. Đo tốc độ 3 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 7,5 % Bài 11. Tốc độ và an 2 1 1 4 10 % toàn giao thông (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ)
- Bài 22. Vai trò của trao 3 2 đổi chất và chuyển hóa 5 12,5 % (0,75) (0,5) năng lượng ở sinh vật. Bài 23. Quang hợp ở 2 2 1 1 6 15 % thực vật. (0,5) (0,5) (0,25) (0,25) Bài 24. Thực hành 1 chứng minh quang hợp 1 2,5 % (0,25) ở cây xanh. 3 2 1 1 Bài 25. Hô hấp tế bào. 7 17,5 % (0,75) (0,5) (0,25) (0,25) Tổng số ý/câu 18 11 8 3 40 Số điểm 4,5 đ 2,75 đ 2 đ 0,75 đ 10 đ 100 % Tổng điểm 4,5 đ 2,75 đ 2 đ 0,75 đ 10 đ
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022-2023 (Theo chương trình dạy song song) MÔN: Khoa học tự nhiên 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Đề gồm 40 câu trắc nghiệm Đề bài Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Sau khi đã thu thập mẫu vật, dữ liệu để nghiên cứu, các nhà khoa học lựa chọn các mẫu vật, dữ liệu có cùng đặc điểm chung giống nhau để sắp xếp thành các nhóm. Đây là kĩ năng nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên? A. Kĩ năng liên kết. B. Kĩ năng dự báo. C. Kĩ năng quan sát. D. Kĩ năng phân loại. Câu 2: Dựa trên những quan sát và phân tích, có thể đưa ra dự đoán về câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Hoạt động này thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên? A. Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu. B. Hình thành giả thuyết. C. Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết. D. Thực hiện kế hoạch. Câu 3: Để đo thời gian một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng người ta dùng dụng cụ đo nào sau đây? A. Thước dây. B. Dao động kí. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện. D. Đồng hồ treo tường.
- Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là A. hạt nhân. B. hạt neutron. C. hạt electron. D. hạt proton. Câu 5: Cho sơ đồ nguyên tử nitrogen như sau: Số hạt mang điện trong nguyên tử nitrogen là A. 7. B. 14. C. 21. D. không xác định được. Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Trong mỗi nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau. (2) Điện tích hạt nhân bằng tổng điện tích của các hạt proton trong nguyên tử. (3) Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. (4) Proton và electron có khối lượng xấp xỉ bằng nhau. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Cho nguyên tử magnesium có 12 proton trong hạt nhân. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Magnesium có 12 electron ở lớp vỏ nguyên tử. B. Nguyên tử magnesium có 3 lớp electron.
- C. Magnesium có số đơn vị điện tích hạt nhân là 12. D. Trong nguyên tử magnesium có 12 hạt mang điện tích. Câu 8: Bạn A đi bộ đến thư viện lấy sách với tốc độ không đổi là 1 m/s. Biết quãng đường từ nhà đến thư viện là 0,7 km. Hỏi bạn A đi mất bao nhiêu lâu? A. 10 phút. B. 11,67 phút. C. 30 phút. D. 40 phút. Câu 9: Dựa vào bảng bên, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là: Họ và tên Quãng đường Thời gian Trần Dự 100 m 10 Nguyễn Đào 100 m 11 Ngô Khiêm 100 m 9 Lê Mỹ 100 m 12 A. Trần Dự. B. Nguyễn Đào. C. Ngô Khiêm. D. Lê Mỹ. Câu 10: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị tốc độ? A. km.h. B. m.s. C. km/h. D. s/m. Câu 11: Tốc độ của vật là A. quãng đường vật đi được trong 1 s. B. thời gian vật đi hết quãng đường 1 m.
- C. quãng đường vật đi được. D. thời gian vật đi hết quãng đường. Câu 12: Bạn B đi từ nhà đến trường hết 20 phút và với tốc độ 5 m/s. Hỏi quãng đường từ nhà đến trường của bạn B là bao nhiêu? A. 6000 m. B. 750 m. C. 125 m. D. 1250 m. Câu 13: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “ ” trong câu để được câu hoàn chỉnh: Đồ thị . mô tả liên hệ giữa quãng đường đi được của vật và thời gian đi hết quãng đường đó. A. vận tốc – thời gian. B. quãng đường – thời gian. C. gia tốc – thời gian. D. Cả A, B, C. Câu 14: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị quãng đường – thời gian như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động từ vị trí O. B. Vật chuyển động cách vị trí O 20 m. C. Vật chuyển động từ vị trí A.
- D. Vật chuyển động từ vị trí cách mốc O là 5 m. Câu 15: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo tốc độ của một vật? A. Nhiệt kế. B. Đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang. C. Cân. D. Lực kế. Câu 16: Khi đo tốc độ của bạn Minh trong cuộc thi chạy 200 m, em sẽ đo khoảng thời gian A. từ lúc bạn Minh lấy đà đến lúc về đích. B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc bạn Minh về đích. C. bạn Minh chạy 100 m rồi nhân đôi. D. bạn Minh chạy 400 m rồi chia đôi. Câu 17: Bảng dưới đây ghi lại kết quả đo thời gian chạy 100 m của một học sinh trong các lần chạy khác nhau: Sau khi tính toán người ta thu được tốc độ trung bình của bạn học sinh trong các lần chạy là 7,27 m/s. Thời gian chạy lần thứ hai của bạn học sinh đó là A. 13,75 s. B. 13,85 s. C. 13,66 s. D. 13,70 s. Câu 18: Quan sát biển báo sau đây và cho biết ý nghĩa của nó?
- MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 - CTST Tên bài MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tổng số ý/ câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc điểm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Bài 1. Phương pháp và 2 1 kĩ năng học tập môn 3 7,5 % (0,5 đ) (0,25 đ) khoa học tự nhiên 2 1 1 Bài 2. Nguyên tử 4 10 % (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Bài 8. Tốc độ chuyển 1 1 2 1 5 12,5 % động (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) Bài 9. Đồ thị quãng 1 1 2 5 % đường – thời gian (0,25đ) (0,25đ) 1 1 1 Bài 10. Đo tốc độ 3 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) 7,5 % Bài 11. Tốc độ và an 2 1 1 4 10 % toàn giao thông (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ)