Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất (Có đáp án)
Câu 1. Trước khi dời đô về Đại La, kinh đô của Đại Việt là gì?
|
|
|
|
Câu 2. Kế sách đánh giặc trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thăng Long là gì?
|
|
|
|
Câu 3. Những công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hà Nội đã được xây dựng vào thời Lý Trần?
|
|
|
|
Câu 4. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào?
|
|
|
|
Câu 5. Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào?
A. Năm 1075 | B. Năm 1071 |
C. Năm 1073 | D. Năm 1070 |
Câu 6. Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) từ bao giờ?
|
|
|
|
Câu 7. Công trình được xây dựng ở Hà Nội từ đầu thế kỉ XI và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là Di sản nào?
|
|
|
|
Câu 8. Dưới thời Trần, người thầy giáo, nhà nho sinh ra ở vùng đất Hà Nội xưa được triều đình trọng dụng nhất là ai?
|
|
|
|
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_7_nam_hoc.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7 Ngày: 02/11/2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra Câu 1. Trước khi dời đô về Đại La, kinh đô của Đại Việt là gì? A. Phong Châu B. Thăng Long C. Hoa Lư D. Đông Đô Câu 2. Kế sách đánh giặc trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thăng Long là gì? A. Đánh nhanh thắng nhanh B. Đánh du kích C. Vườn không nhà trống D. Phản công đuổi giặc Câu 3. Những công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hà Nội đã được xây dựng vào thời Lý Trần? A. Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một B. Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô cột C. Tháp Phổ Minh, chùa Thiên Mụ D. Tháp Phổ Minh, chùa Tây Phương Câu 4. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào? A. Năm 1009 B. Năm 1010 C. Năm 1020 D. Năm 1012 Câu 5. Quốc gia Đại Việt tổ chức khoa thi đầu tiên tại kinh thành Thăng Long vào năm nào? A. Năm 1075 B. Năm 1071 C. Năm 1073 D. Năm 1070 Câu 6. Nhà nước phong kiến Việt Nam cho dựng bia đá khắc tên tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) từ bao giờ? A. Thế kỉ XI – triều Lý B. Thế kỉ X – triều Tiền Lê C. Thế kỉ XV – triều Lê sơ D. Thế kỉ XII – triều Trần Câu 7. Công trình được xây dựng ở Hà Nội từ đầu thế kỉ XI và ngày nay đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là Di sản nào? A. Kinh thành Thăng Long B. Hoàng thành Thăng Long C. Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) D. Kinh thành Huế Câu 8. Dưới thời Trần, người thầy giáo, nhà nho sinh ra ở vùng đất Hà Nội xưa được triều đình trọng dụng nhất là ai? A. Trương Hán Siêu. B. Phạm Sư Mạnh C. Nguyễn Trãi. D. Chu Văn An Câu 9. Hồ Quý Ly lập ra nhà Hồ vào năm nào? A. Năm 1427 B. Năm 1400 C. Năm 1010 D. Năm 1040 Câu 10. Ai là người sáng lập nhà Lý? A. Lê Hoàn B. Lý Thường Kiệt C. Sư Vạn Hạnh D. Lý Công Uẩn. Câu 11. Kinh thành Thăng Long gồm những vòng thành nào? A. Cấm thành, Hoàng thành, La thành. B. Cấm thành, Hoàng thành. C. La thành, Cấm thành. D. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành. Câu 12. Ý nào phản ánh không đúng sự kiện dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lý Công Uẩn?
- A. Khẳng định vị thế của Thăng Long – Hà Nội trong lịch sử dân tộc. B. Tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. Mở ra thời kì mới trong sự phát triển của dân tộc. D. Góp phần xây dựng quốc gia thống nhất. Câu 13. Ý nào sau đây phản ánh không đúng tình hình tư tưởng – tôn giáo thời Lý? A. Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân. B. Nho giáo bắt đầu được mở rộng. C. Nho giáo chưa có được vị trí trong đời sống xã hội. D. Đạo giáo được truyền bá kết hợp với các tín ngưỡng dân gian. Câu 14. Một số loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian ở Thành phố Hà Nội là loại hình nào? A. Chèo. B. Tuồng. C. Hát trống quân. D. Tất cả các đáp trên đều đúng. Câu 15. Nhà Trần thực hiện kế sách “vườn không nhà trống” không nhằm mục đích nào sau đây? A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ. B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ. C. Củng cố lực lượng chờ phản công. D. Đánh nhanh, thắng nhanh. Câu 16. Bốn di tích của kinh thành Thăng Long là nơi thờ bốn vị thần trấn giữ 4 phương của kinh thành, còn được gọi là “Thăng Long tứ trấn” gồm những di tích nào? A. Đền Đồng Cổ, Đền Đồng Nhân, Đền Kim Ngưu, Đền Vệ Quốc. B. Đền Ngọc Sơn, Đền Ngọc Liên, Đền Phù Ủng, Đền Yên Thành. C. Quán Trấn Vũ, Đền-Đình Kim Liên, Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục. D. Đền Hùng, Đền Vệ Quốc, Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục. Câu 17. Hiện nay ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) có bao nhiêu bia Tiến sĩ? A. 81 bia. B. 82 bia. C. 83 bia. D. 84 bia. Câu 18. Hồ Tây là một danh thắng của Thủ đô, là dấu tích của đoạn sông Hồng chuyển dòng. Hồ Tây trước đây có nhiều tên gọi khác nhau, trong đó có những tên gọi nào? A. Hồ Xác Cáo, Hồ Kim Ngưu, Hồ Dâm Đàm. B. Tây Hồ, Hồ Lãng Bạc, Đoái Hồ (Đoài Hồ). C. Cả 2 đáp án trên. D. Hồ Gươm, Hồ Xác Cáo. Câu 19. Ông là người Thăng Long, anh hùng dân tộc kiệt xuất đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ở thế kỷ XI. Ông là ai? A. Lý Đạo Thành. B. Lý Thường Kiệt. C. Tông Đản. D. Lý Công Uẩn Câu 20. Tên gọi Hà Nội chính thức xuất hiện vào năm nào? A. Năm 1830. B. Năm 1831. C. Năm 1832. D. Năm 1834. HẾT