Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Thị Thu (Có đáp án)

1. Đề bài : Thực hiện dự án mỗi nhóm học sinh chọn một trong các nội dung sau :

Nội dung 1 : Là học sinh thủ đô, em cần phải học tập và rèn luyện như thế nào để có được tác phong văn minh, thanh lịch của người Hà Nội? Em hãy nêu ý nghĩa của việc giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong đời sống xã hội.

Nội dung 2 : Lý Công Uẩn là một vị vua anh minh, có tầm nhìn xa trông rộng. Em hãy giới thiệu vài nét về vua Lý Công Uẩn. Cách nay hơn một thiên niên kỉ, vì sao vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La ?

Nội dung 3 : Em hãy trình bày đặc điểm tình hình kinh tế Thăng Long thời Trần. Em hãy sưu tầm tranh, ảnh một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử thời nhà Trần.

doc 5 trang Thái Bảo 02/08/2024 4600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Thị Thu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_7_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Ngô Thị Thu (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THÁI SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: Giáo dục địa phương 7. Thời gian: 45 phút Năm học 2023-2024 I.MA TRẬN: Mức độ nhận thức Tổng Mạch Nhận Thông Vận dụng TT nội Chủ đề Vận dụng Tỉ lệ biết hiểu cao Tổng dung điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL VÙNG ĐẤT HẢI PHÒNG Giáo TỪ NĂM 5 dục 938 ĐẾN 1/2 1/2 5 câu 1 câu 5đ 1 đạo NĂM 1427 đức VÙNG ĐẤT HẢI PHÒNG THỜI LÊ SƠ 5 1/2 1/2 1 5 câu 2 câu 5đ TỪ NĂM 1428 ĐẾN NĂM 1527 Tổng 10 1 1 1 12 3 Tỉ lệ % 40% 20% 20% 20% 40% 60% Tỉ lệ chung 10 60% 40% 100% điểm II. BẢN ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận dụng
  2. biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Biết được những nét chính về địa giới hành chính, đời sống kinh tế, văn hóa và giáo dục của vùng đất Hải Phòng từ năm 938 đến năm 1407. 5 1 - Những đóng góp của nhân dân vùng đất Hải Phòng trong chiến thắng Chủ đề 1 : Bạch Đằng năm 981 và VÙNG 1288; kể tên được một số ĐẤT HẢI di tích lịch sử ở Hải Phòng PHÒNG gắn liền với hai chiến thắng TỪ NĂM đó. 938 ĐẾN Thông hiểu: NĂM - Trình bày, suy luận, 1/2 1427 phản biện, tranh luận về một vấn để lịch sử. Vận dụng : Liên hệ bản thân Biết ơn tổ 1/2 tiên, tự hào về quê hương đất nước. Nhận biết: - Địa giới hành chính và vị thế chính trị, quốc phòng của vùng đất Hải Phòng thời Lê Sơ (1428 - Chủ đề 2: 1527). 5 2 VÙNG -Sự phát triển về kinh tế, ĐẤT HẢI văn hóa và giáo dục của PHÒNG vùng đất Hải Phòng thời THỜI LÊ Lê sơ. SƠ Thông Hiểu: 1/2 TỪ NĂM Trình bày, suy luận,
  3. 1428 phản biện, tranh luận về ĐẾN một vấn để lịch sử, 1,2 1 NĂM Vận dụng: 1527 Tự hào, biết ơn về lịch sử hào hùng dân tộc . Yêu thương, giúp đỡ đồng bào. Giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Tổng 10 TN 3/2 TL 1 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 40 20 20 20 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ KIỂM TRA I - TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, vùng dất Hải Phòng thuộc địa giới hành chính nào? A. Châu Hồng B. Châu Vĩnh An C. Nam Sách Giang D. Trấn Triều Dương 2. Diêm nghiệp là nghề kinh tế nào ? A. Đánh cá B. Làm chiếu . C. Làm muối D. Chế biến hải sản 3. Thời Lý phật giáo phát triển, Hải Phòng có công trình kiến trúc nào nổi tiếng? A. Đền Nghè B. Bia Tiến sĩ C. Đình Hàng Kênh D. Tháp Tường Long 4. Quân dân Hải Phòng đã cùng quân dân cả nước đánh tan quân xâm lược nào trên sông Bạch Đằng năm 981? A. Quân Nguyên Mông B. Quân Nam Hán C. Quân Tống D. Quân Lương 5. Trong chiến thắng Bạch Đằng năm 981, địa danh nào là đại bản doanh tiền phương của quân ta? A. Đồ Sơn B. Thủy Nguyên C. Cát Bà D. Kiến Thụy 6. Quân dân Hải Phòng đã cùng quân dân cả nước đánh tan quân xâm lược nào trên sông Bạch Đằng năm 1288? A. Quân Nguyên Mông B. Quân Nam Hán C. Quân Tống D. Quân Lương 7. Điểm giống nhau trong các chiến thắng Bạch Đằng là gì? A. Cho quân mai phục và đánh địch trên núi. B. Thực hiện kế sách “ Vườn không nhà trống”
  4. C. Phòng thủ và tấn công địch tại đại bản doanh của chúng. D. Đóng cọc xuống sông Bạch Đằng và lợi dụng thủy triều lên. 8. Dưới ách đô hộ của nhà Minh, vùng dất Hải Phòng thuộc địa giới hành chính nào? A. Phủ Tân An B. Phủ Hạ Hồng C. Nhật Nam D. Quế Lâm 9. Người đã tập hợp lực lượng nổi dậy chống nhà Minh ở vùng đất Hải Phòng năm 1419 là ai? A. Nguyễn Sư Cối C. Lê Ngã B. Đỗ Nguyên Thố D. Phạm Luận 10. Dưới thời Lê Sơ vùng dất Hải Phòng có bao nhiêu người đỗ đại khoa trong các kì thi? A. 30 B. 35 C. 40 D. 50 II – TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 1 (2 điểm).Trình bày những đóng góp của nhân dân Hải Phòng trong chiến thắng Bạch Đằng năm 981? Câu 2 (2 điểm). Em hãy chỉ ra vị thế chính trị, quốc phòng của vùng đất Hải Phòng thời Lê Sơ? Câu 3 (2 điểm). Bản thân em đã và sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và phát triển quê hương mình? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I - TRẮC NGHIỆM ( 40 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C C D C B A D Câu 8 9 10 Đáp án A C C Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Đóng góp của nhân dân vùng đất Hải Phòng 2,0 - Khu vực Thủy Đường - Núi Đèo (huyện Thủy Nguyên ngày nay) là đại bản doanh tiền phương. - Ở trang Thường Sơn (nay thuộc xã Thủy Đường, huyện Thủy Nguyên) có bốn anh em họ Phạm . - Ở trang Trinh Hưởng (nay thuộc xã Thiên Hương, huyện Thủy Nguyên) có anh em họ Đào. - Trang Đốc Kính (nay thuộc thôn Đốc Hậu, xã Toàn Thắng, huyện Tiên Lãng) có các tướng Đặng Công Xuân, Đặng Công Trung, Đặng Công Thọ, Đặng Công Tuấn, Đặng CôngNghiêm;
  5. - Trang Ngân Bồng và Ngân Cầu (nay thuộc xã Vĩnh An, huyện Vĩnh Bảo) có các tướng Hoàng Độ, Hoàng Trản, Quảng Đức, Khoan Lưu tham gia đánh giặc 2 Vị thế chính trị, quốc phòng của vùng đất Hải Phòng 2,0 thời Lê Sơ: - Vùng đất Hải Phòng nằm trong vùng quan tâm chung về thế chiến lược chính trị, an ninh, quốc phòng của nhà nước Lê sơ: bảo vệ ven biển, chống giặc ngoại xâm và chống cướp biển. - Trong tuyến duyên hải Bắc Bộ thời đó, vị thế của vùng đất ven biển Hải Phòng còn được xác định trong mối quan hệ với các khu vực xung quanh, mà nổi bật là nằm giữa hai khu vực đặc biệt quan trọng của nước Đại Việt ở thế kỉ XV: phía Bắc là khu vực An Bang (tỉnh Quảng Ninh ngày nay), phía Nam là vùng Thiên Trường (tỉnh Thái Bình, tỉnh Nam Định ngày nay). - Vùng đất Hải Phòng là hậu phương dự trữ, cung cấp sức người, sức của cho nhu cầu an ninh, quốc phòng của hai vùng đất chiến lược tiếp giáp là An Bang và Thiên Trường. 3 HS kể những việc làm để góp phần giữ gìn và phát triển quê 2,0 hương mình: - Tự hào về quê hương HP. - Biết ơn các anh hùng dân tộc - Tiếp tục học tập, tìm hiểu - Giữ gìn bảo bệ môi trường. - Giới thiệu, quảng bá hình ảnh . PHÊ DUYỆT CỦA BGH PHÊ DUYỆT CỦA NGƯỜI RA ĐỀ TỔ CHUYÊN MÔN Ngô Thị Thu Dư Thị Khiến