Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

\Câu 1. Học sinh tặng hoa cho cô giáo nhân Ngày 20/11 thể hiện truyền thống gì?

A. Yêu nước. B. Tôn sư trọng đạo.

C. Nghệ thuật. D. Yêu thương con n gười.

Câu 2. Trong các vị lãnh đạo của Hà Nội hiện nay ai là tổng bí thư ?

  1. Ngô Gia Tự. B. Nguyễn Phú Trọng.

C. Hoàng Quốc Việt. D. Vương. Đình Huệ

Câu 3. Những làng nghề truyền thống của Hà Nội là

A. bánh đa Kế, mì Chũ, rượu làng Vân.

B. tương Bần, long nhãn sấy, mộc Mĩ Hào.

C. tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, mĩ nghệ Đồng Kị.

D. gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, cốm làng Vòng.

Câu 4. Di tích lịch sử nào thuộc Hà Nội?

A. Đình làng Đình Bảng. B. Lăng và đền Kinh Dương Vương.

C. Đền Bà Chúa Kho D. Chùa Một Cột.

Câu 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự quan tâm chia sẻ ?

A. Thấy người bị tai nạn không giúp.

B. Nấu cháo, mua thuốc khi mẹ ốm.

C. Cổ vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu thể thao.

D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà.

Câu 6. Ý kiến nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quan tâm, cảm thông chia sẻ?

A. Giúp mọi người có động lực vượt qua khó khăn

B. Mối quan hệ xã hội không bền vững.

C. Nhận được sự tôn trọng, yêu quý của mọi người.

D. Cuộc sống vui vẻ hạnh phúc.

Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về phẩm chất quan tâm cảm thông chia sẻ?

A. Tích tiểu thành đại. B. Thương người như thể thương thân .

C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

docx 3 trang Thái Bảo 06/07/2024 1880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

  1. PHÒNG GD &ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2022- 2023 Ngày kiểm tra: 26 / 10 /2022 Thời gian: 45 phút Đề 01 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái trướccâu trả lời đúng \Câu 1. Học sinh tặng hoa cho cô giáo nhân Ngày 20/11 thể hiện truyền thống gì? A. Yêu nước. B. Tôn sư trọng đạo. C. Nghệ thuật. D. Yêu thương con n gười. Câu 2. Trong các vị lãnh đạo của Hà Nội hiện nay ai là tổng bí thư ? A. Ngô Gia Tự. B. Nguyễn Phú Trọng. C. Hoàng Quốc Việt. D. Vương. Đình Huệ Câu 3. Những làng nghề truyền thống của Hà Nội là A. bánh đa Kế, mì Chũ, rượu làng Vân. B. tương Bần, long nhãn sấy, mộc Mĩ Hào. C. tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, mĩ nghệ Đồng Kị. D. gốm Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, cốm làng Vòng. Câu 4. Di tích lịch sử nào thuộc Hà Nội? A. Đình làng Đình Bảng. B. Lăng và đền Kinh Dương Vương. C. Đền Bà Chúa Kho D. Chùa Một Cột. Câu 5. Hành vi nào sau đây không thể hiện sự quan tâm chia sẻ ? A. Thấy người bị tai nạn không giúp. B. Nấu cháo, mua thuốc khi mẹ ốm. C. Cổ vũ nhiệt tình khi đồng đội tham gia thi đấu thể thao. D. Thường xuyên gọi điện thăm hỏi ông bà. Câu 6. Ý kiến nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quan tâm, cảm thông chia sẻ? A. Giúp mọi người có động lực vượt qua khó khăn B. Mối quan hệ xã hội không bền vững. C. Nhận được sự tôn trọng, yêu quý của mọi người. D. Cuộc sống vui vẻ hạnh phúc. Câu 7. Câu thành ngữ, tục ngữ, danh ngôn nào dưới đây nói về phẩm chất quan tâm cảm thông chia sẻ? A. Tích tiểu thành đại. B. Thương người như thể thương thân . C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 8. Em tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Tặng quà bằng vật chất mới thể hiện sự quan tâm. B. Chỉ quan tâm, chia sẻ khi gặp khó khăn. C. Khi được đề nghị thì mới giúp đỡ người khác. D. Sự quan tâm, cảm thông chia sẻ giúp mọi người cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và yêu thương nhau hơn. Câu 9. Anh Q sau khi học đại học đã về quê để phát triển nghề làm gốm của quê hương, sau nhiều năm cơ sở sản xuất gốm của anh Q đã được mở rộng, sản phẩm gốm của gia đình anh đã được tiêu thụ nhiều nơi trên đất nước và giải quyết việc làm cho nhiều người dân địa phương. Trường hợp này cho thấy anh Q là người A. biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. B. không biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương. C. không biết bắt kịp kinh tế thời đại mới. D. chưa có tầm nhìn xa về việc kinh doanh Câu 10. Phương án nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương? Mã đề 01- ĐKTGK -CD7 Trang 1/3
  2. A. Yêu nước, đoàn kết, kiên cường. B. Dũng cảm, ích kỉ, bất khuất. C. Cần cù lao động, hà tiện, ích kỉ. D. Lười biếng, kiên cường, vị tha. Câu 11: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ? A. Hiếu thảo. B. Hiếu học. C. Cần cù. D. Trung thực. Câu 12: Gia đình Q có hoàn cảnh khó khăn, bố mất sớm, mẹ Q phải một mình làm lụng nuôi hai con. Gần đây, mẹ của Q bị ốm nên Q thường xuyên phải nghỉ học để chăm mẹ. Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của Q em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân mình. B . Kêu gọi các bạn cùng lớp quyên góp, hỗ trợ Q. C. Kêu gọi các bạn trong lớp xa lánh Q. D. Khuyên Q nên nghỉ học để ở nhà làm việc giúp mẹ. Câu 13: Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Quan tâm. B. Chia sẻ. C. Đồng cảm. D. Thấu hiểu. Câu 14. Việc học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta A. nắm giữ những chức vụ cao trong cộng đồng. B. có thêm kiến thức, mở rộng hiểu biết. C. đạt được mọi mục đích. D. thu được nhiều tiền. Câu 15. Biểu hiện của nhân vật nào dưới đây thể hiện tự giác, tích cực trong học tập ? A. Trong giờ học, Thịnh luôn mất tập trung và nói chuyện riêng. B. Mỗi khi làm bài kiểm tra, Khanh thường xuyên chép bài của bạn. C. Bạn Hùng thường tìm các các bài toán hay trên mạng để tự giải. D. Bạn Ánh thường xuyên trốn học để đi chơi. Câu 16. Khi bài tập về nhà có một bài toán khó, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp ? A. Bỏ qua để chờ ngày hôm sau cô giáo chữa bài rồi chép vào vở. B. Hỏi bạn bè xem ai đã làm thì mượn vở chép. C. Ôn lại nội dung kiến thức phần đó để cố gắng suy nghĩ lại cách giải bài toán. D. Lên mạng tìm đáp án để chép vào vở cho nhanh. Câu 17. Trong giờ học môn Công dân, mặc dù hiểu bài và biết câu trả lời nhưng bạn C không giơ tay phát biểu. Nếu là bạn của C, em sẽ lựa chọn phương án nào sau đây? A. Khuyên bạn mạnh dạn, tự tin giơ tay phát biểu. B. Nói với cô giáo là bạn C biết câu trả lời C. Mặc kệ bạn vì đó là quyền của bạn. D. Không quan tâm vì không phải việc của mình. Câu 18. Trên đường đi học về, em phát hiện có hành vi đập phá khu di tích của một nhóm thanh niên trong làng. Trong trường hợp này em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất? A. Làm ngơ vì không liên quan đến bản thân. B. Dùng lời lẽ hỗn hào để mắng chửi lại nhóm thanh niên. C. Hô hào mọi người xung quanh cùng tham gia đập phá. D. Báo với cơ quan chính quyền để có biện pháp xử lí kịp thời Mã đề 01- ĐKTGK -CD7 Trang 2/3
  3. Câu 19. Tích cực, tự giác là: A. Chủ động có trách nhiệm, hăng say trong công việc B. Chỉ làm những việc dễ C. Có người giám sát, theo dõi thì làm không thì chơi D. Lười biếng, nạnh hẹ cho người khác. Câu 20. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Xác định đúng mục đích học tập. B. Không làm bài tập về nhà. C. Không chuẩn bị bài trước khi đến lớp. D. Thường xuyên nghỉ học để đi chơi. Mã đề 01- ĐKTGK -CD7 Trang 3/3