Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)

Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước phương án không phải truyền thống văn hóa tốt đẹp.

A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm

B. Cần cù lao động

C. Trân trọng trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc

D. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình, kéo dài nhiều ngày

Câu 2: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam?

A. Bắc Bộ

B. Tây Nguyên

C. Nam Bộ

D. Tây Bắc

Câu 3: Việc làm nào sau đây không phù hợp với giữ gìn truyền thống quê hương?

A. Trân trọng tự hào và tiếp nối truyền thống.

B. Sống trong sạch, lương thiện.

C. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống về quê hương mình.

D. Xem thường, gây tổn hại đến truyền thống quê hương.

Câu 4: Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào thể hiện không giữ gìn truyền thống quê hương?

A. Lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở nơi mình sinh sống.

B. Vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi ‘Tự hào truyền thống quê hương’ do trường tổ chức.

C. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia giữ gìn các làn điệu dân ca địa phương.

D. Vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử.

docx 27 trang Thái Bảo 20/07/2024 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thu Phương (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Ngày kiểm tra: / /2022 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt được trong các bài đầu ở nửa học kỳ I lớp 7; học sinh biết được khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chương trình. - Giúp GV nắm được tình hình học tập của lớp mình, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị tốt đẹp về truyền thống của quê hương đất nước. Biết học tập để phát huy những truyền thống tốt đẹp đấu tranh phê phán những hành vi không phù hợp - Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội: thể hiện qua việc biết tham gia các hoạt động văn hóa xã hội tại địa phương từ đó hình thành ý thức biết giữ gìn và phát huy các giá trị gia truyền thống quê hương mang lại. - Năng lực tự giải quyết vấn đề: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, sáng tạo, tự điều chỉnh hành vi, tự hoàn thiện bản thân, giải quyết vấn đề phù hợp lứa tuổi 3. Phẩm chất: Thông qua việc học tập và làm bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: - Yêu nước: tích cực chủ động tham gia các hoạt động tìm hiểu truyền thống của quê hương, tích cực học tập rèn luyện để phát huy truyền thống của quê hương - Trách nhiệm: có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng lễ hội tại địa phương, không đồng tình với những hành vi không phù hợp với nếp sống văn hóa và quy định ở nơi công cộng - Nhân ái: biểu hiện ở cả lời nói và việc làm đó là luôn thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. - Chăm chỉ trong việc rèn luyện đức tính tự giác tích cực trong học tập và cuộc sống hằng ngày. II. PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học trong nửa đầu học kỳ 1 gồm các bài và chủ đề sau: + Tự hào về truyền thống quê hương. + Quan tâm, cảm thông và chia sẻ. + Học tập tự giác và tích cực III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung tại lớp - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm 50%, tự luận 50%. ( 20 câu trắc nghiệm trong đó nhận biết là 12 câu, thông hiểu 8 câu, mỗi câu 0,25 điểm. Tự luận gồm 3 câu, vận dụng 2 câu 3 điểm, vận dụng cao 1 câu 2 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: 02 đề
  2. IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tổng Mức độ đánh giá % Nội dung/chủ điểm TT Mạch đề/bài Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao nội dung Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo Nội dung 1: dục Tự hào về 27,5% đạo truyền 2 3 đức thống quê hương Nội dung 2: Quan tâm, 1 1 55% 6 2 1 cảm thông và chia sẻ Nội dung 3: Học tập tự 17,5% 4 3 giác và tích cực Tổng câu 12 8 1 1 1 23 Tổng điểm 3 2 1 3 1 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch Vận TT nội Nội dung Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng dung biết hiểu dụng cao 1 Giáo Nội dung Nhận biết: dục đạo 1: Nêu được một số đức Tự hào truyền thống văn hóa, về truyền thống yêu nước truyền chống giặc ngoại xâm thống của quê hương anh quê hùng. hương Thông hiểu: Thực hiện được 3 TN / những việc làm phù 2 TN 1TL hợp để giữ gìn phát huy truyền thống của quê hương Vận dụng Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến truyền thống quê hương Nội dung Nhận biết: 2: - Nêu khái niệm, Quan biểu hiện của sự quan tâm, cảm tâm, cảm thông, chia thông và sẻ chia sẻ Thông hiểu: - Trình bày được giá 6 TN 2 TN 1TL 1TL trị của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ Vận dụng: - Biết điều chỉnh hành vi cuả bản thân. - Đánh giá đúng hành vi của người khác Nội dung Nhận biết: 3: Nêu được khái niệm, Học tập biểu hiện của tự giác, tự giác tích cực và tích Thông hiểu: cực - Nhận biết được ý 4 TN 3 TN nghĩa của tự giác tích cực - Đánh giá được sự tự giác tích cực của bản thân và người khác trong học tập.
  4. Tổng 12 câu TNKQ 8 câu TNKQ 1 câu 1 câu / 1 câu TL TL TL Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Người ra đề duyệt duyệt Khúc Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Tuyết Trần Hồng Thúy Nguyễn Thu Phương
  5. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 MÃ ĐỀ 701 Ngày kiểm tra: / /2022 (Đề gồm 4 trang) Thời gian: 45 phút PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước phương án không phải truyền thống văn hóa tốt đẹp. A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm B. Cần cù lao động C. Trân trọng trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc D. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình, kéo dài nhiều ngày Câu 2: “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Bắc Bộ B. Tây Nguyên C. Nam Bộ D. Tây Bắc Câu 3: Việc làm nào sau đây không phù hợp với giữ gìn truyền thống quê hương? A. Trân trọng tự hào và tiếp nối truyền thống. B. Sống trong sạch, lương thiện. C. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống về quê hương mình. D. Xem thường, gây tổn hại đến truyền thống quê hương. Câu 4: Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào thể hiện không giữ gìn truyền thống quê hương? A. Lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở nơi mình sinh sống. B. Vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi ‘Tự hào truyền thống quê hương’ do trường tổ chức. C. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia giữ gìn các làn điệu dân ca địa phương. D. Vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử. Câu 5: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương? A. Phê phán, ngăn chặn những việc làm gây tổn hại đến những truyền thống tốt đẹp của quê hương B. Né tránh tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương C. E ngại, xấu hổ khi quê hương mình có những văn hóa khác biệt D. Xem nhẹ công lao của các anh hùng, liệt sĩ Câu 6: Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. B. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành,đặt mình vào vị trí của người khác,san sẻ giúp đỡ lẫn nhau. C. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau. D. Sự chăm sóc bằng tình cảm và lắng nghe thấu hiểu cho nhau. Câu 7: Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ vời người khác? A. Cướp lời người khác khi họ đang chia sẻ về câu chuyện của mình
  6. D. Vùng nào lũ lụt đồng bào vùng đấy tự lo. Câu 19. Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ vời người khác? A. Lắng nghe thấu cảm B. Ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân C. Cười trên nỗi đau của người khác D. Cướp lời người khác khi họ đang chia sẻ về câu chuyện của mình Câu 20. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. B. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau. C. Sự chăm sóc bằng tình cảm và lắng nghe thấu hiểu cho nhau. D. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành, đặt mình vào vị trí của người khác,san sẻ giúp đỡ lẫn nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 1 điểm): Thế nào là tự hào về truyền thống quê hương? Em hãy kể tên một số truyền thống quê hương mà em đã tìm hiểu? Câu 2. ( 2 điểm) : A là một học sinh có khả năng nhận thức kém, nhút nhát, không dám giao tiếp với các học sinh khác trong lớp. Em hãy kể 4 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của học sinh trong tập thể lớp? Câu 3. ( 2 điểm ): Chị H đi làm xa nhà, chị rất nhớ và thương bố mẹ ở quê nhưng vì ngại thể hiện cảm xúc nên chị không hề gọi điện trực tiếp cho bố mẹ để hỏi thăm tình hình sức khỏe, mà thỉnh thoảng chị mới nhắn tin hỏi han qua em gái ruột. a, Em hãy nhận xét về hành vi của chị H trong tình huống trên. b, Nếu là chị H trong tình huống trên, em sẽ gì? Lưu ý: Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm
  7. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC : 2022 - 2023 MÔN: Giáo dục công dân 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 713 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Hãy lựa chọn đáp án em cho là đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn. B. Nhận giúp đỡ các bạn học yếu. C. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. D. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. Câu 2. Tích cực, tự giác là gì? A. Có người giám sát, theo dõi thì làm không thì thôi B. Chủ động, có trách nhiệm, hăng say trong công việc C. Chỉ làm những việc dễ D. Lười biếng, ỉ lại cho người khác Câu 3. Biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với đồng bào vùng bị lũ lụt? A. Chỉ các nhân viên nhà nước mới ủng hộ. B. Tham gia ủng hộ có lệ. C. Vùng nào lũ lụt đồng bào vùng đấy tự lo. D. Mọi người cùng chung tay ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Câu 4. Việc làm nào sau đây không phù hợp với giữ gìn truyền thống quê hương? A. Sống trong sạch, lương thiện. B. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống về quê hương mình. C. Xem thường, gây tổn hại đến truyền thống quê hương. D. Trân trọng tự hào và tiếp nối truyền thống. Câu 5. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những học sinh khuyết tật? A. Xa lánh, khinh thường, miệt thị B. Hòa đồng, coi bạn như bao bạn bè bình thường khác C. Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khắn mà bạn mắc phải D. Chấp nhận sự khác biệt Câu 6. “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Tây Bắc B. Tây Nguyên C. Nam Bộ D. Bắc Bộ Câu 7. Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào thể hiện không giữ gìn truyền thống quê hương? A. Vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử. B. Lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở nơi mình sinh sống. C. Vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi ‘Tự hào truyền thống quê hương’ do trường tổ chức. D. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia giữ gìn các làn điệu dân ca địa phương. Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây không phải biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn B. Học đến đâu hay đến đấy C. Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực của bản thân D. Cố gắng vượt khó, kiên trì trong học tập Câu 9. Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. M thấy môn Giáo dục công dân chỉ là môn phụ, nên xem nhẹ và không bao giờ để tâm tới B. H ghét học Văn, nên trong giờ Văn, H thường lấy các bài tập môn khác ra làm
  8. C. Khi gặp phải những bài tập khó, Q thường đánh dấu lại rồi nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải lại D. Mỗi khi cô giáo giao bài tập về nhà, M thường chờ H làm xong, rồi nhờ H chụp lại và gửi cho mình chép II. Câu 10. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể là: A. Ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động B. Tích cực dọn vệ sinh công cộng C. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực D. Trời mưa nên không đến sinh hoạt đội Câu 11. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương? A. Phê phán, ngăn chặn những việc làm gây tổn hại đến những truyền thống tốt đẹp của quê hương B. Né tránh tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương C. Xem nhẹ công lao của các anh hùng, liệt sĩ D. E ngại, xấu hổ khi quê hương mình có những văn hóa khác biệt Câu 12. Ý kiến nào dưới đây thể hiện rõ nhất về ý nghĩa của tích cực, tự giác trong học tập? A. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi đến kì kiểm tra đánh giá. B. Tự giác, tích cực học tập giúp em rèn luyện tính tự lập, tự chủ tích lũy kiến thức. C. Bị động thực hiện nhiệm vụ học tập D. Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập còn việc thực hiện tùy vào hoàn cảnh. Câu 13. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo? A. Động viên lấy lệ B. Xa lánh, có suy nghĩ không tốt về họ C. Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ D. Không quan tâm Câu 14. Em hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng / sai tương ứng với ý kiến về cảm thông, chia sẻ: Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần quan tâm, cảm thông chia sẻ. A. Đúng B. Sai Câu 15. Ý kiến nào dưới đây không phải là ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực? A. Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ B. Củng cố niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước C. Thành công trong cuộc sống và được mọi người tin yêu, quý mến D. Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập Câu 16. Khoanh vào chữ cái trước phương án không phải truyền thống văn hóa tốt đẹp. A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm B. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình, kéo dài nhiều ngày C. Cần cù lao động D. Trân trọng trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc Câu 17. Biểu hiện chưa thể hiện tính tích cực, tự giác? A. Có ước mơ, hoài bão B. Chỉ làm việc khi được phân công C. Tích cực thực hiện kế hoạch đã đề ra D. Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể, xã hội Câu 18. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. B. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành, đặt mình vào vị trí của người khác,san sẻ giúp đỡ lẫn nhau. C. Sự chăm sóc bằng tình cảm và lắng nghe thấu hiểu cho nhau. D. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau. Câu 19. M là con một trong gia đình, vì vậy bố mẹ M kì vọng rất nhiều vào M. Điều đó làm M cảm thấy vô cùng áp lực. Thấy vậy, H – bạn thân của M luôn động viên M, cùng M tâm sự mỗi khi có chuyện buồn, đưa cho M những lời khuyên bổ ích và không ngần ngại giúp
  9. đỡ khi M gặp khó khăn. Theo em, những hành động đó của H có ý nghĩa như thế nào đối với M? A. Khiến M cảm thấy H là một người nhiều chuyện B. Khiến M cảm thấy vui vẻ, giảm bớt căng thẳng, tình cảm giữa M và H ngày càng khăng khít hơn C. Khiến M cảm thấy H quá rảnh rỗi D. Khiến M cảm thấy phiền phực Câu 20. Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ vời người khác? A. Lắng nghe thấu cảm B. Ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân C. Cười trên nỗi đau của người khác D. Cướp lời người khác khi họ đang chia sẻ về câu chuyện của mình II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 1 điểm): Thế nào là tự hào về truyền thống quê hương? Em hãy kể tên một số truyền thống quê hương mà em đã tìm hiểu? Câu 2. ( 2 điểm) : A là một học sinh có khả năng nhận thức kém, nhút nhát, không dám giao tiếp với các học sinh khác trong lớp. Em hãy kể 4 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của học sinh trong tập thể lớp? Câu 3. ( 2 điểm ): Chị H đi làm xa nhà, chị rất nhớ và thương bố mẹ ở quê nhưng vì ngại thể hiện cảm xúc nên chị không hề gọi điện trực tiếp cho bố mẹ để hỏi thăm tình hình sức khỏe, mà thỉnh thoảng chị mới nhắn tin hỏi han qua em gái ruột. a, Em hãy nhận xét về hành vi của chị H trong tình huống trên. b, Nếu là chị H trong tình huống trên, em sẽ gì? Lưu ý: Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm.
  10. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC : 2022 - 2023 MÔN: Giáo dục công dân 7 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 714 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): Hãy lựa chọn đáp án em cho là đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo? A. Động viên lấy lệ B. Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của họ C. Không quan tâm D. Xa lánh, có suy nghĩ không tốt về họ Câu 2. Khoanh vào chữ cái trước phương án không phải truyền thống văn hóa tốt đẹp. A. Yêu nước, chống giặc ngoại xâm B. Cần cù lao động C. Trân trọng trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc D. Thách cưới cao, tổ chức ma chay linh đình, kéo dài nhiều ngày Câu 3. M là con một trong gia đình, vì vậy bố mẹ M kì vọng rất nhiều vào M. Điều đó làm M cảm thấy vô cùng áp lực. Thấy vậy, H – bạn thân của M luôn động viên M, cùng M tâm sự mỗi khi có chuyện buồn, đưa cho M những lời khuyên bổ ích và không ngần ngại giúp đỡ khi M gặp khó khăn. Theo em, những hành động đó của H có ý nghĩa như thế nào đối với M? A. Khiến M cảm thấy phiền phực B. Khiến M cảm thấy H là một người nhiều chuyện C. Khiến M cảm thấy vui vẻ, giảm bớt căng thẳng, tình cảm giữa M và H ngày càng khăng khít hơn D. Khiến M cảm thấy H quá rảnh rỗi Câu 4. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với những học sinh khuyết tật? A. Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những khó khắn mà bạn mắc phải B. Hòa đồng, coi bạn như bao bạn bè bình thường khác C. Chấp nhận sự khác biệt D. Xa lánh, khinh thường, miệt thị Câu 5. Sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ là: A. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành. B. Sự chăm sóc bằng tình cảm và lắng nghe thấu hiểu cho nhau. C. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành; đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của họ; san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp cho nhau. D. Sự chăm sóc bằng tình cảm chân thành, đặt mình vào vị trí của người khác,san sẻ giúp đỡ lẫn nhau. Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây không phải biểu hiện của học tập tự giác, tích cực? A. Học đến đâu hay đến đấy B. Có mục đích và động cơ học tập đúng đắn C. Cố gắng vượt khó, kiên trì trong học tập D. Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập cụ thể, phù hợp với năng lực của bản thân Câu 7. Em hãy khoanh tròn vào lựa chọn đúng / sai tương ứng với ý kiến về cảm thông, chia sẻ: Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần quan tâm, cảm thông chia sẻ. A. Sai B. Đúng Câu 8. Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể là: A. Trời mưa nên không đến sinh hoạt đội B. Tham gia cắm trại nhưng chưa tích cực C. Ở nhà viện lý do ốm để không đi lao động D. Tích cực dọn vệ sinh công cộng
  11. Câu 9. Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ vời người khác? A. Lắng nghe thấu cảm B. Cười trên nỗi đau của người khác C. Ích kỉ, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân D. Cướp lời người khác khi họ đang chia sẻ về câu chuyện của mình Câu 10. Ý kiến nào dưới đây thể hiện rõ nhất về ý nghĩa của tích cực, tự giác trong học tập? A. Chỉ cần tự giác, tích cực học tập khi đến kì kiểm tra đánh giá. B. Chỉ cần xây dựng kế hoạch học tập còn việc thực hiện tùy vào hoàn cảnh. C. Tự giác, tích cực học tập giúp em rèn luyện tính tự lập, tự chủ tích lũy kiến thức. D. Bị động thực hiện nhiệm vụ học tập Câu 11. Trong các biểu hiện sau đây biểu hiện nào thể hiện không giữ gìn truyền thống quê hương? A. Lập nhóm tìm hiểu về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm ở nơi mình sinh sống. B. Tuyên truyền mọi người cùng tham gia giữ gìn các làn điệu dân ca địa phương. C. Vứt rác bừa bãi tại các khu di tích lịch sử. D. Vận động các bạn trong lớp tham gia hội thi ‘Tự hào truyền thống quê hương’ do trường tổ chức. Câu 12. “Đờn ca tài tử” là loại hình nghệ thuật truyền thống của khu vực nào ở Việt Nam? A. Tây Bắc B. Nam Bộ C. Tây Nguyên D. Bắc Bộ Câu 13. Ý kiến nào dưới đây không phải là ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực? A. Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập B. Thành công trong cuộc sống và được mọi người tin yêu, quý mến C. Củng cố niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước D. Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ Câu 14. Bạn nào dưới đây đã học tập tự giác, tích cực? A. Khi gặp phải những bài tập khó, Q thường đánh dấu lại rồi nhờ bạn bè, thầy cô giảng giải lại B. Mỗi khi cô giáo giao bài tập về nhà, M thường chờ H làm xong, rồi nhờ H chụp lại và gửi cho mình chép II. C. H ghét học Văn, nên trong giờ Văn, H thường lấy các bài tập môn khác ra làm D. M thấy môn Giáo dục công dân chỉ là môn phụ, nên xem nhẹ và không bao giờ để tâm tới Câu 15. Biểu hiện nào thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với đồng bào vùng bị lũ lụt? A. Chỉ các nhân viên nhà nước mới ủng hộ. B. Tham gia ủng hộ có lệ. C. Vùng nào lũ lụt đồng bào vùng đấy tự lo. D. Mọi người cùng chung tay ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt. Câu 16. Việc làm nào sau đây không phù hợp với giữ gìn truyền thống quê hương? A. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống về quê hương mình. B. Trân trọng tự hào và tiếp nối truyền thống. C. Sống trong sạch, lương thiện. D. Xem thường, gây tổn hại đến truyền thống quê hương. Câu 17. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác? A. Che giấu khuyết điểm cho bạn thân. B. Sẵn sàng nhận lỗi sai thay cho bạn. C. Nhận giúp đỡ các bạn học yếu. D. Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. Câu 18. Tích cực, tự giác là gì? A. Lười biếng, ỉ lại cho người khác
  12. B. Chỉ làm những việc dễ C. Chủ động, có trách nhiệm, hăng say trong công việc D. Có người giám sát, theo dõi thì làm không thì thôi Câu 19. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào thể hiện giữ gìn truyền thống quê hương? A. Phê phán, ngăn chặn những việc làm gây tổn hại đến những truyền thống tốt đẹp của quê hương B. E ngại, xấu hổ khi quê hương mình có những văn hóa khác biệt C. Né tránh tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa của quê hương D. Xem nhẹ công lao của các anh hùng, liệt sĩ Câu 20. Biểu hiện chưa thể hiện tính tích cực, tự giác? A. Có ước mơ, hoài bão B. Nhiệt tình tham gia các hoạt động tập thể, xã hội C. Tích cực thực hiện kế hoạch đã đề ra D. Chỉ làm việc khi được phân công II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 1 điểm): Thế nào là tự hào về truyền thống quê hương? Em hãy kể tên một số truyền thống quê hương mà em đã tìm hiểu? Câu 2. ( 2 điểm) : A là một học sinh có khả năng nhận thức kém, nhút nhát, không dám giao tiếp với các học sinh khác trong lớp. Em hãy kể 4 việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ của học sinh trong tập thể lớp? Câu 3. ( 2 điểm ): Chị H đi làm xa nhà, chị rất nhớ và thương bố mẹ ở quê nhưng vì ngại thể hiện cảm xúc nên chị không hề gọi điện trực tiếp cho bố mẹ để hỏi thăm tình hình sức khỏe, mà thỉnh thoảng chị mới nhắn tin hỏi han qua em gái ruột. a, Em hãy nhận xét về hành vi của chị H trong tình huống trên. b, Nếu là chị H trong tình huống trên, em sẽ gì? Lưu ý: Học sinh làm bài ra phiếu trả lời trắc nghiệm.
  13. TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC : 2022 – 2023 Môn: Giáo dục công dân 7 I. Trắc nghiệm khách quan ( 5 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 711 1C 2C 3C 4A 5A 6B 7D 8C 9D 10A 11B 12C 13B 14B 15C 16A 17B 18C 19B 20B ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 712 1D 2B 3C 4C 5B 6D 7C 8B 9C 10D 11C 12D 13A 14D 15C 16C 17D 18C 19A 20B ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 713 1B 2B 3D 4C 5A 6C 7A 8B 9C 10B 11A 12B 13C 14B 15B 16B 17B 18D 19B 20A ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 714 1B 2D 3C 4D 5C 6A 7A 8D 9A 10C 11C 12B 13C 14A 15D 16D 17C 18C 19A 20D II. Tự luận ( 5 điểm ) - Học tập tự giác có ý nghĩa 1đ + Không ngừng tiến bộ, đạt kết quả cao trong học tập; Câu 1 + Rèn luyện được tính tự lập, tự chủ, ý chí kiên cường, bền bỉ; + Thành công trong cuộc sống và được mọi người tin yêu, quý mến. - Em đồng tình với các ứng xử của K 0,5đ - Vì + bạn đã tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của quê hương, nơi 0,5đ mình sinh sống Câu 2 + K luôn tự hào về những truyền thống tốt đẹp : yêu nước, 0,5đ chống ngoại xâm của thành phố + Hơn nữa, bạn còn lan tỏa, chia sẻ đến những người bạn của 0,5đ mình, để thể hiện sự tự hào, biết ơn , kính trọng a,- Chị H tuy rất yêu thương bố mẹ nhưng lại chưa biết cách quan 1đ tâm chia sẻ với bố mẹ của mình. (0,25) - Chị H hỏi thăm tình hình sức khỏe của bố mẹ qua người khác, điều này sẽ khiến bố mẹ không biết và không cảm nhận được sự quan tâm của chị H dành cho mình. Bố mẹ sẽ cảm thấy tủi thân. (0.5) Câu 3 - Chị nên trực tiếp hỏi thăm bố mẹ thay vì hỏi thăm gián tiếp. (0,25) b, - Nếu là chị H trong tình huống trên , khi có điều kiện, em có thể trực tiếp về thăm bố mẹ để gắn kết tình cảm gia đình. (0,5) -Nếu điều kiện của em chưa tốt, em sẽ gọi điện, nhắn tin hỏi thăm, 1đ trò chuyện hoặc gửi quà về biếu bố mẹ. (0,5) BGH duyệt Tổ trưởng CM Nhóm trưởng CM Người ra đề duyệt duyệt Khúc Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Thị Tuyết Trần Hồng Thúy Nguyễn Thu Phương