Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nam Tiến (Có ma trận và hướng dẫn chấm)
Câu 8: Hình dạng của thuỷ tức là
A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm.
Câu 9: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?
A. Phân đôi. B. Mọc chồi C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 11: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến
5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?
A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 13: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 14: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?
A. Cung cấp vật liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng.
C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức.
Câu 15: Giun dẹp thường kí sinh ở
A. Trong máu B. Trong mật và gan
C. Trong ruột D. Cả A, B và C
A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm.
Câu 9: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo.
C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 10: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì?
A. Phân đôi. B. Mọc chồi C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 11: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến
5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa.
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ?
A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn.
C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám.
Câu 13: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
Câu 14: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?
A. Cung cấp vật liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng.
C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức.
Câu 15: Giun dẹp thường kí sinh ở
A. Trong máu B. Trong mật và gan
C. Trong ruột D. Cả A, B và C
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nam Tiến (Có ma trận và hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_1_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2021_2022_truon.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 Sinh học Lớp 7 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nam Tiến (Có ma trận và hướng dẫn chấm)
- TRƯỜNG THCS NAM TIẾN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 Họ và tên học sinh: Môn: SINH 7 TIẾT PPCT: 18 Lớp: ( Thời gian làm bài: 45 phút) ( Đề thi gồm có: 3 trang ) Điểm Lời phê của giáo viên Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 2: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi Câu 3: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 4: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả? A. trùng biến hình và trùng roi xanh. B. trùng roi xanh và trùng giày. C. trùng giày và trùng kiết lị. D. trùng biến hình và trùng kiết lị. Câu 5: Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 9 tháng. D. 12 tháng. Câu 6: Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là A. trong máu.B. khoang miệng.C. ở gan.D. ở thành ruột. Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. | |
- Câu 8: Hình dạng của thuỷ tức là A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm. Câu 9: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào? A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo. C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng. Câu 10: Hình thức sinh sản vô tính của thuỷ tức là gì? A. Phân đôi. B. Mọc chồi C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng. Câu 11: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ? A. Thuỷ tức. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Sứa. Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 13: Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 14: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vật liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 15: Giun dẹp thường kí sinh ở A. Trong máu B. Trong mật và gan C. Trong ruột D. Cả A, B và C Câu 16: Giun đất di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Vòng tơ C. Chun giãn cơ thể D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ. Câu 17: Sán lá gan di chuyển nhờ A. Lông bơi B. Chân bên C. Chun giãn cơ thể D. Giác bám Câu 18: Chỗ bắt đầu của chuỗi thần kinh bụng giun đất ở | |
- A. Hạch não B. Vòng thần kinh hầu C. Hạch dưới hầu D. Hạch ở vùng đuôi Câu 19: Bộ phận tương tự “tim„ của giun đất nằm ở A. Mạch lưng B. Mạch vòng C. Mạch bụng D. Mạch vòng vùng hầu Câu 20: Giun đũa loại các chất thải qua A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn Câu 21: Ấu trùng sán lá gan có mắt và lông bơi ở giai đoạn A. Kén sán B. Ấu trùng trong ốc C. Ấu trùng lông D. Ấu trùng đuôi Câu 22: Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở A. Đầu B. Đốt đuôi C. Giữa cơ thể D. Đai sinh dục Câu 23: Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức A. Tự thụ tinh B. Thụ tinh ngoài C. Thụ tinh chéo D. Cả A, B và C Câu 24: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ? A. Trên 9 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 10 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài Câu 25: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Cản trở giao thông đường thuỷ. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. | |
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM TRẮC NGHIỆM Tổng điểm: 10 đ | |
- Gồm: 25 câu mỗi câu trả lời đúng 0,4 điểm Câu/Đáp 1B 2A 3B 4D 5B 6D 7D 8A 9D 10D án Câu/Đáp 11B 12C 13B 14D 15D 16D 17C 18B 19D 20D án Câu/Đáp 21C 22B 23C 24A 25C án 1B 2A 3B 4D 5B 6D 7D 8A 9D 10D 11B 12C 13B 14D 15D 16D 17C 18B 19D 20D 21C 22B 23C 24A 25C | |
- MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Tổng Vận Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng dụng kiến thức cao TN TN TN TN Ngành động C4, C6, C7 vật nguyên C1, C2, C3 C5 sinh Số câu 3 2 2 7 Số điểm 1,2đ 0,8đ 0,8đ 2,8đ Ngành ruột C8, C9 C10, C11, C13,C14 C12 khoang Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 0,8đ 0,8đ 0,8đ 0,4đ 2,8đ Các ngành C15, C16, C17, C19,C20 C21, C22, C25 giun C23 C18, C24 Số câu 4 3 3 1 11 Số điểm 1,6đ 1,2đ 1,2đ 0,4đ 4,4đ Tổng số câu 9 7 7 2 25 Tổng số điểm 3,6đ 2,8đ 2,8đ 0,8đ 10đ | |