Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Thúy (Có đáp án)
Câu 1. Vun xới giúp:
A. Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển
B. Hạn chế nơi trú ẩn của sâu
C. Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh
D. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng
Câu 2. Vụ mùa vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau
B. Tháng 4 đến tháng 7
C. Tháng 7 đến tháng 11
D. Tháng 7 đến tháng 9
Câu 3. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về:
A. Thời vụ
B. Mật độ
C. Khoảng cách
D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu.
Câu 4. Trồng trọt trong nhà có mái che:
A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên.
B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che.
D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
Câu 5. Kĩ sư trồng trọt:
A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
D. Là người làm nhiệm vụ giám sát toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_1_mon_cong_nghe_lop_7_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Công nghệ Lớp 7 - Năm học 2023-2024 - Nguyễn Thị Thanh Thúy (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/10/2023 MÃ ĐỀ: 701 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Vun xới giúp: A. Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển B. Hạn chế nơi trú ẩn của sâu C. Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh D. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng Câu 2. Vụ mùa vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau B. Tháng 4 đến tháng 7 C. Tháng 7 đến tháng 11 D. Tháng 7 đến tháng 9 Câu 3. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về: A. Thời vụ B. Mật độ C. Khoảng cách D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. Câu 4. Trồng trọt trong nhà có mái che: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 5. Kĩ sư trồng trọt: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ giám sát toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
- Câu 6. Kĩ sư chọn giống cây trồng: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Câu 7. Phần lỏng của đất trồng giúp: A. Cây đứng vững B. Cung cấp nước cho cây C. Cung cấp oxygen cho cây D. Hòa tan chất dinh dưỡng Câu 8. Phần khí của đất trồng giúp: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây C. Làm đất tơi xốp D. Cây đứng vững Câu 9. Phần rắn của đất trồng giúp: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây C. Làm đất tơi xốp D. Cung cấp oxygen Câu 10. Trồng trọt ngoài tự nhiên: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 11. Trồng trọt kết hợp: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 12. Kĩ sư bảo vệ thực vật: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu cây trồng.
- Câu 13. Nghề trồng trọt: A. Cải tiến và phát triển giống cây mới năng suất cao, chất lượng tốt. B. Tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau ở nông hộ hoặc trang trại. C. Đưa ra dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn. D. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật cho người sản xuất Câu 14. Tỉa, dặm cây thuộc bước nào của quy trình trồng trọt? A. Làm đất, bón lót B. Gieo trồng C. Chăm sóc D. Thu hoạch Câu 15. Có phương thức gieo trồng nào? A. Gieo hạt B. Trồng bằng rau, củ C. Trồng bằng cây con D. Gieo bằng hạt và cây con Câu 16. Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh là gì? A. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch -> Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. B. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch -> Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. C. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch. D. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch. Câu 17. Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18. Ý nghĩa của việc bón phân thúc là: A. Cung cấp đầy đủ, chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. B. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/10/2023 MÃ ĐỀ: 703 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh là gì? A. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch -> Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. B. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch -> Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. C. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch. D. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch. Câu 2. Phần lỏng của đất trồng giúp: A. Cây đứng vững B. Cung cấp nước cho cây C. Cung cấp oxygen cho cây D. Hòa tan chất dinh dưỡng Câu 3. Trồng trọt trong nhà có mái che: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 4. Kĩ sư chọn giống cây trồng: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Câu 5. Phần khí của đất trồng giúp: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây C. Làm đất tơi xốp D. Cây đứng vững Câu 6. Kĩ sư bảo vệ thực vật: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu cây trồng. Câu 7. Phần rắn của đất trồng giúp: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây C. Làm đất tơi xốp D. Cung cấp oxygen Câu 8. Có phương thức gieo trồng nào? A. Gieo hạt B. Trồng bằng rau, củ C. Trồng bằng cây con D. Gieo bằng hạt và cây con Câu 9. Trồng trọt ngoài tự nhiên: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 10. Vun xới giúp: A. Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển B. Hạn chế nơi trú ẩn của sâu C. Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh D. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng Câu 11. Trồng trọt kết hợp: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên.
- Câu 12. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về: A. Thời vụ B. Mật độ C. Khoảng cách D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. Câu 13. Nghề trồng trọt: A. Cải tiến và phát triển giống cây mới năng suất cao, chất lượng tốt. B. Tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau ở nông hộ hoặc trang trại. C. Đưa ra dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn. D. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật cho người sản xuất Câu 14. Có những nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại nào cho cây trồng? A. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để; B. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng; (3) sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. C. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, nhanh chóng và triệt để; (3) sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. D. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để; (3) sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. Câu 15. Tỉa, dặm cây thuộc bước nào của quy trình trồng trọt? A. Làm đất, bón lót B. Gieo trồng C. Chăm sóc D. Thu hoạch Câu 16. Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 17. Ý nghĩa của việc bón phân thúc là: A. Cung cấp đầy đủ, chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. B. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. C. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.
- D. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất nông sản. Câu 18. Vụ mùa vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau B. Tháng 4 đến tháng 7 C. Tháng 7 đến tháng 11 D. Tháng 7 đến tháng 9 Câu 19. Có những phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến nào? A. Phương pháp thủ công và phương pháp khoa học B. Phương pháp thủ công và phương pháp máy móc C. Phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại D. Phương pháp truyền thống và phương pháp máy móc Câu 20. Kĩ sư trồng trọt: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ giám sát toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Em hãy vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng để thực hiện việc chăm sóc một loại cây trồng trong gia đình hoặc trong khuôn viên nhà trường. Câu 2 (1 điểm): Vì sao trong công tác phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng cần thực hiện nguyên tắc phòng là chính? Câu 3 (2 điểm): Nêu ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng sau: a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh b) Biện pháp hóa học Chúc các con làm bài thi tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 25/10/2023 MÃ ĐỀ: 704 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Trồng trọt trong nhà có mái che: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 2. Kĩ sư chọn giống cây trồng: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Câu 3. Có những phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến nào? A. Phương pháp thủ công và phương pháp khoa học B. Phương pháp thủ công và phương pháp máy móc C. Phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại D. Phương pháp truyền thống và phương pháp máy móc Câu 4. Phần lỏng của đất trồng giúp: A. Cây đứng vững B. Cung cấp nước cho cây C. Cung cấp oxygen cho cây D. Hòa tan chất dinh dưỡng Câu 5. Ý nghĩa của việc bón phân thúc là: A. Cung cấp đầy đủ, chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản.
- B. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. C. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng; Nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. D. Cung cấp đầy đủ, kịp thời chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây; Nâng cao năng suất nông sản. Câu 6. Phần khí của đất trồng giúp: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây C. Làm đất tơi xốp D. Cây đứng vững Câu 7. Vun xới giúp: A. Tạo điều kiện cây sinh trưởng, phát triển B. Hạn chế nơi trú ẩn của sâu C. Hạn chế nơi trú ẩn của bệnh D. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng Câu 8. Phần rắn của đất trồng giúp: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. B. Hòa tan chất dinh dưỡng cho cây C. Làm đất tơi xốp D. Cung cấp oxygen Câu 9. Có những nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại nào cho cây trồng? A. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để; B. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng; (3) sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. C. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, nhanh chóng và triệt để; (3) sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. D. (1) phòng là chính; (2) trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để; (3) sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. Câu 10. Trồng trọt ngoài tự nhiên: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 11. Có phương thức gieo trồng nào? A. Gieo hạt B. Trồng bằng rau, củ C. Trồng bằng cây con D. Gieo bằng hạt và cây con
- Câu 12. Trồng trọt kết hợp: A. Là phương thức trồng trọt phổ biến, mọi công việc được tiến hành trong điều kiện tự nhiên. B. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên không thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. C. Kết hợp giữa trồng trọt tự nhiên với trồng trọt trong nhà có mái che. D. Là phương thức trồng trọt tiến hành ở nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi hoặc khó áp dụng với cây trồng khó sinh trưởng, phát triển ở điều kiện tự nhiên. Câu 13. Khi gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu về: A. Thời vụ B. Mật độ C. Khoảng cách D. Thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nông sâu. Câu 14. Kĩ sư bảo vệ thực vật: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn cà phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu cây trồng. Câu 15. Vụ mùa vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 11 đến tháng 4 năm sau B. Tháng 4 đến tháng 7 C. Tháng 7 đến tháng 11 D. Tháng 7 đến tháng 9 Câu 16. Nghề trồng trọt: A. Cải tiến và phát triển giống cây mới năng suất cao, chất lượng tốt. B. Tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau ở nông hộ hoặc trang trại. C. Đưa ra dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn. D. Đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật cho người sản xuất Câu 17. Tỉa, dặm cây thuộc bước nào của quy trình trồng trọt? A. Làm đất, bón lót B. Gieo trồng C. Chăm sóc D. Thu hoạch Câu 18. Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu, bệnh là gì? A. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch -> Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. B. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch -> Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- C. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch. D. Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng -> Phun đúng kĩ thuật -> Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun đến khi thu hoạch. Câu 19. Kĩ sư trồng trọt: A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng. C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. D. Là người làm nhiệm vụ giám sát toàn bộ quá trình trồng trọt; nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt. Câu 20. Có mấy biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu ưu và nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng sau: a) Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh b) Biện pháp hóa học Câu 2 (2 điểm): Em hãy vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng để thực hiện việc chăm sóc một loại cây trồng trong gia đình hoặc trong khuôn viên nhà trường. Câu 3 (1 điểm): Vì sao trong công tác phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng cần thực hiện nguyên tắc phòng là chính? Chúc các con làm bài thi tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Công nghệ – Lớp 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm/ 1 câu Đề 701: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D B A C B C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B B C D A C B C D Đề 702: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C A B C A A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C B B C C D D A C Đề 703: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B B C C B A D A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B D C C B C C A Đề 704: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C B B C A A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C D B C B C A A C
- PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm): Biểu Câu Đáp án điểm Trong công tác phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng cần thực hiện nguyên tắc phòng là chính vì: - Phòng bệnh là nhằm ngăn ngừa sâu bệnh phát triển, xâm nhập và gây hại cho cây trồng nên thực hiện nguyên tắc phòng là chính sẽ 0,5đ 1 tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giữ được năng suất, chất lượng nông sản và hạn chế sử dụng thuốc (1 điểm) bảo vệ thực vật qua đó bảo vệ môi trường, sức khỏe của chính mỗi chúng ta. - Nếu không phòng tốt, để cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại thì cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, đồng thời tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền của để diệt trừ sâu, bệnh. 0,5đ Học sinh cần đảm bảo được các nội dung chính: - Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống, sâu bệnh: Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài. Nhược điểm: Tốn công, làm được với diện tích hẹp, hiệu quả thấp khi sâu, bệnh phát triển mạnh. 1đ - Biện pháp thủ công: Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh. Nhược điểm: Tốn công, hiệu quả thấp khi sâu, bệnh phát triển mạnh. - Biện pháp hóa học: Ưu điểm: Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công, hiệu quả cao. 2 Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái. (2 điểm) - Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật: 1đ Ưu điểm: Hiệu quả bền vững, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm, ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh. Nhược điểm: Tốn kém về công sức và thời gian, không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu, bệnh. Học sinh cần đảm bảo được các nội dung chính: VD Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng để thực hiện việc chăm sóc cây hoa giấy trong gia đình. 3 - Tỉa, dặm cây: Thường xuyên cắt tỉa để tạo kiểu cho cây, loại bỏ bớt bông hoa bắt đầu tàn lụi. (2 điểm) - Làm cỏ, vun xới: Trộn xơ dừa, mùn cưa và vỏ trấu như một loại phân bón hữu cơ để đảm bảo dinh dưỡng và độ tơi xốp của cây. 1đ - Tưới nước: Thường xuyên tưới nước đều đặn cho cây phát triển toàn diện, tưới đủ ẩm, không tưới ướt đẫm.
- - Tiêu nước: Tạo nhiều lỗ thoát nước trong chậu cây để giúp cây tránh bị úng rễ. - Bón phân thúc: Bón phân bằng cách hòa nước dạng lỏng ngay khi cây bắt đầu tăng trưởng vào đầu mùa xuân và tiếp tục bón hai tuần 1đ một lần trong thời kỳ ra hoa. Bón phân lót hàng năm cho cây hoa giấy để đảm bảo cây có đủ chất dinh dưỡng để phát triển. BGH TTCM NTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Thúy Giang Tạ Ngọc Anh Nguyễn Thị Thanh Thúy